Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ 5 6 tuổi tại trung tâm chuyên biệt, thành phố hà nội

20 4 0
Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ 5 6 tuổi tại trung tâm chuyên biệt, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - HOÀNG THỊ QUỲNH THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 5-6 TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHUYÊN BIỆT, THÀNH PHƠ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP CHUN NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - HOÀNG THỊ QUỲNH THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 5-6 TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHUYÊN BIỆT, THÀNH PHƠ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP CHUN NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên - ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian em nghiên cứu khóa luận người đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy/cô Khoa Học Xã Hội Nhân Văn trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội tận tình giảng dạy cho em thời gian học tập Xin cảm ơn thầy cô giáo đọc khóa luận cho em nhận xét quý báu, chỉnh sửa sai sót, giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo Trung tâm giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE) Trường chuyên biệt Bình Minh phụ huynh trẻ Khuyết tật trí tuệ hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận để em thu kết tốt cho đề tài Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn góp ý thầy/cơ để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2023 Sinh viên Hồng Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nội dung kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2023 Tác giả khố luận Hồng Thị Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 5.2 Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp vấn sâu 6.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 6.3 Phương pháp phân tích xử lí thơng tin 6.4 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Thế giới 1.1.2 Giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận trẻ Khuyết tật trí tuệ 11 1.2.1 Khái niệm Khuyết tật trí tuệ 11 1.2.2 Đặc điểm trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 12 1.2.3 Đặc điểm giới tính trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 20 1.3 Cơ sở lí luận giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 22 1.3.1 Khái niệm giới tính, giáo dục giới tính 22 1.3.2 Ý nghĩa mục tiêu giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 23 1.3.3 Nội dung giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 24 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ25 1.4 Cơ sở lí luận thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 28 1.4.1 Khái niệm thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 28 1.4.2 Những yêu cầu nội dung truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 29 1.4.3 Quy trình thiết kế sử dụng truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 30 1.5.1 Mơi trường gia đình 30 1.5.2 Yếu tố thân trẻ 31 1.5.3 Yếu tố giáo viên, đội ngũ chuyên môn 32 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 5-6 TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHUYÊN BIỆT, THÀNH PHÔ HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng khảo sát 35 2.1.1 Mục đích khảo sát 35 2.1.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 35 2.1.3 Phương pháp khảo sát 37 2.2 Kết khảo sát thực trạng thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 37 2.2.1 Thực trạng kĩ giới tính trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 46 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 5-6 TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHUYÊN BIỆT, THÀNH PHÔ HÀ NỘI 50 3.1 Nguyên tắc thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 50 3.2 Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 50 3.2.1 Mục đích sở đề xuất biện pháp .50 3.2.2 Nội dung thiết kế truyện tranh 51 3.2.3 Cách tiến hành 53 3.2.4 Quy trình thiết kế truyện tranh 54 3.2.5 Cách sử dụng truyện tranh .54 3.2.6 Lưu ý 54 3.3 Tổ chức thực nghiệm 55 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 55 3.3.4 Quy trình thực nghiệm 56 3.3.5 Thực nghiệm kết thực nghiệm 57 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 1.1 Về lý luận 63 1.2 Về thực trạng 63 Kiến nghị 64 2.1 Đối với ngành giáo dục (cơ sở đào tạo, sở nguồn nhân lực) 64 2.2 Đối với giáo viên 64 2.3 Đối với phụ huynh 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Phụ lục 1: PHIẾU QUAN SÁT 67 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) 69 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) 74 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ 78 Phụ lục 5: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KĨ NĂNG GIỚI TÍNH CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 5-6 TUỔI 80 Phụ lục 6: NỘI DUNG TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH 82 Phụ lục 7: KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH 88 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Tên bảng Đánh giá mức độ kĩ giới tính trẻ Khuyết tật trí tuệ Nhận thức giáo viên khái niệm thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính Sự cần thiết giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Tầm quan trọng sử dụng truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Nội dung phù hợp giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ triển khai Các phương pháp sử dụng giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Hình thức tổ chức giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Quy trình thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Hiệu việc sử dụng truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Trang 37 39 40 41 42 43 44 45 46 Khó khăn giáo viên trình sử dụng Biểu đồ 2.8 truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật 47 trí tuệ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Mức độ kĩ giới tính trẻ L.V.A.K trước sau can thiệp Mức độ kĩ giới tính trẻ N.A.T trước sau can thiệp 58 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tuyên bố Salamanca (Tây Ban Nha, 1994) giáo dục cho tất người khẳng định: người, trẻ em, không phân biệt khuyết tật hay không khuyết tật, có quyền hưởng giáo dục tốt Thực tuyên bố này, nhiều quốc gia giới khơng thực sách mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em mà cịn khơng ngừng đưa sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, đảm bảo trẻ phát triển tốt khả Năm 2015, Liên hợp quốc đề cập đến mục tiêu phát triển bền vững tới năm 2030 phải đảm bảo chất lượng giáo dục công hiệu quả, nâng cao hội học tập suốt đời cho người, đảm bảo khơng có bị “bỏ lại phía sau” Khuyết tật trí tuệ khái niệm để người có trí tuệ mức trung bình, hạn chế kĩ thích ứng, giảm khả nhận thức, hiểu biết, giảm sút trí nhớ, chậm chạp hay khó khăn việc học tập, chậm phát triển nội tâm, khó khăn việc diễn đạt xúc cảm khuyết tật xuất trước 18 tuổi Tại Việt Nam, theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng triệu người khuyết tật, có triệu trẻ em khuyết tật, số trẻ khuyết tật có khoảng 0,5 triệu trẻ em Khuyết tật trí tuệ [7] Theo số liệu thống kê ngành giáo dục trẻ khuyết tật Việt nam (từ - 16 tuổi) chiếm khoảng 1,0% dân số, tức nước có khoảng triệu trẻ em khuyết tật trẻ Khuyết tật trí tuệ chiếm khoảng 27% [7] Theo số liệu điều tra người khuyết tật vùng triển khai chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng 29 tỉnh Bộ Y tế sau 10 năm hoạt động, kết khảo sát cho thấy trẻ Khuyết tật trí tuệ chiếm khoảng 23% số trẻ khuyết tật [7] Trong nhiều thập kỷ qua, Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên nguồn lực thực nhiều chủ trương, sách trợ giúp xã hội, bảo đảm quyền người khuyết tật giúp người khuyết tật hòa nhập sống Tuy nhiên, trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ Khuyết tật trí tuệ ngồi việc gặp khó khăn việc lại, giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình… trẻ cịn đối diện với đề sức khỏe an tồn, đáng quan tâm vấn đề giới tính Trẻ Khuyết tật trí tuệ có hạn chế kĩ thích ứng, nhận thức, phát triển tâm sinh lí cần có trợ giúp sống nên gặp nhiều khó khăn sống hàng ngày Đến giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ quan tâm việc làm nhiều khó khăn, thách thức nhiều người (ngay bậc cha mẹ) cịn hồi nghi kết việc giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ có ý nghĩa to lớn, đặc biệt trẻ giai đoạn tiền học đường vấn đề cần trọng giáo dục giới tính giúp trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi có nhận thức sơ đẳng thân mình, có hiểu biết đắn giới tính thân người khác Từ đó, trẻ Khuyết tật trí tuệ có thái độ, hành vi, ứng xử, cách bảo vệ thân, có khoảng cách, hành vi phù hợp với đặc điểm giới tính xã hội, nơi cơng cộng Trong thực tế, giáo dục giới tính cho trẻ bình thường khó, giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật lại phức tạp Hiện nay, có nhiều phương pháp giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi với ưu điểm riêng phù hợp với đối tượng trẻ với môi trường học tập Truyện tranh sử dụng nhiều trình giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung Tuy nhiên, việc thiết kế truyện tranh để giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi cịn mẻ, đặc biệt lớp học chun biệt Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi trung tâm chuyên biệt, thành phố Hà Nội” đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi, từ đề xuất thiết kế số truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi nhằm giúp trẻ Khuyết tật trí tuệ có kĩ tự chăm sóc, tự bảo vệ thân có hành vi giới tính phù hợp Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế Truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 56 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận việc thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi - Khảo sát đánh giá thực trạng thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi trung tâm chuyên biệt - Đề xuất thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi trung tâm chuyên biệt Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Thiết kế Truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi chủ đề “Chăm sóc, vệ sinh thể giữ an tồn” - Số lượng truyện tranh ba quyển, truyện tranh câu chuyện xã hội nhằm cung cấp kiến thức giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi - Nội dung giáo dục giới tính đề cập đến truyện tranh bao gồm: Nhận biết, chăm sóc phận kín giữ an toàn 5.2 Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu 20 trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi, 20 giáo viên 20 phụ huynh trẻ trung tâm chuyên biệt: Trung tâm giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE) Trường chuyên biệt Bình Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu lý luận sử dụng trình nghiên cứu để phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp giáo dục giới tính liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Sử dụng bảng đánh giá phát triển, quan sát trẻ hoạt động lớp học, hoạt động vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh nhằm thu thập thơng tin giáo dục giới tính, đặc điểm, nguyên nhân biện pháp giáo dục giới tính sử dụng 6.2.2 Phương pháp vấn sâu Gặp gỡ, trò chuyện với giáo viên, cha mẹ, nhà quản lý nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến trẻ, thực trạng thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ kết đạt được, hạn chế cần khắc phục 6.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát - Mục đích: Thu thập thơng tin từ đối tượng khảo sát thực trạng thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi trung tâm chuyên biệt, thành phố Hà Nội - Cách thức tiến hành: Điều tra bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng cơng tác sử dụng, thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nhận thức, phương pháp, hình thức tổ chức sử dụng, kết thuận lợi, khó khăn 6.3 Phương pháp phân tích xử lí thơng tin - Mục đích: Tiến hành phương pháp phân tích xử lý thơng tin nhằm thu thập, xử lý số liệu trình nghiên cứu tổng kết số liệu điều tra thực trạng cho trẻ Khuyết tật trí tuệ - Cách tiến hành: Sử dụng cơng thức tốn thống kê; tính tỉ lệ trung bình; tính thứ bậc để xử lí số liệu thu thập 6.4 Phương pháp thực nghiệm Đánh giá tính khả thi thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ, tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm 02 trẻ sở giáo dục chuyên biệt thời gian từ tháng 01 đến tháng 3/2023 Cấu trúc đề tài Ngoài mục mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Chương 2: Thực trạng thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi trung tâm chuyên biệt Hà Nội Chương 3: Đề xuất thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi trung tâm chuyên biệt Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Thế giới Trên giới, nghiên cứu giới tính vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em nói chung trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi quan tâm ý thực từ sớm Ở nhiều nước châu Âu, châu Mỹ giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi tiến hành đạt kết tốt Công tác giáo dục giới tính tất sở giáo dục trẻ Khuyết tật trí tuệ giáo dục giới tính mơn học độc lập hay được tích hợp mơn giáo dục kĩ sống, giáo dục hành vi thích ứng tùy theo điều kiện sở giáo dục Các nghiên cứu trẻ Khuyết tật trí tuệ cần có chương trình giáo dục giới tính hệ thống, hiểu hiết, kĩ đến nâng cao, thực trẻ Khuyết tật trí tuệ bước vào sở giáo dục Điều giúp trẻ Khuyết tật trí tuệ xử lý hiệu phải đối mặt với biến đổi thể giai đoạn dậy kiểm sốt tốt hành vi tương tác với người khác Giáo dục giới tính cho người bị khuyết tật phát triển địi hỏi mức độ cá nhân hóa cao trao đổi, thơng tin trình bày định dạng (NICHCY, 1992) Các khuyết tật cụ thể nên quy đinh nội dung giáo dục giới tính cho cá nhân Đối với học sinh độ tuổi học, IEP (chương trình kế hoạch cá nhân) chế để xây dựng chương trình giới tính cho học sinh IEP nên sử dụng cho mục đích nên khuyến khích khách hàng sử dụng cho dịch vụ Nếu giáo dục giới tính kế hoạch, lên kế hoạch thực nhu cầu đặc biệt học sinh, giúp học sinh thực cách hiệu với hỗ trợ người lớn xung quanh Cách tiếp cận nhóm việc phát triển giáo dục giới tính cho cá nhân quan trọng nhiều quan điểm, Hội nghị liên quan đến quyền người khuyết tật nhắc tới Hơn nữa, người nhận dịch vụ giáo dục giới tính có hội đóng góp ý kiến vào nội dung để chương trình trở nên phù hợp (Koller, 2000) [2] Giáo dục giới tính nên thời thơ ấu, từ giai đoạn tuổi mầm non Bởi người sinh vật có đặc trưng giới tính sinh (Kupper, 1995) [2] Ví dụ, cha mẹ bắt đầu dạy tên phận thể thân từ sớm học sinh có tị mị thể (NICHCY, 1992) Bằng cách giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi, học sinh nhỏ chuẩn bị tốt để đối phó với hành vi giới tính khơng thích hợp, nguy hiểm xảy Các chủ đề giáo dục giới tính thay đổi theo nhu cầu lứa tuổi, nhu cầu nói chung bao gồm: nội dung giáo dục, cách thể cảm xúc giá trị phù hợp đưa biện pháp phòng ngừa giải tình hiệu Khái niệm thiết kế chương trình học phù hợp với dạng khuyết tật khơng có nghĩa học sinh khuyết tật khơng tham gia với học sinh khác với người khác giới Nói chung, người ủng hộ giáo dục giới tính thích học chương trình giảng dạy thiết lập cho phép thực hành nhiều kỹ giới tính-xã hội (Carter & Jade, 1999) Tuy nhiên, có dạng khuyết tật phát triển bao gồm khuyết tật thể chất đặt thách thức định giáo dục giới tính Ví dụ, có nhiều học sinh có khuyết tật đặc thù, cần phải thiết kế chương trình giáo dục giới tính riêng phù hợp với đặc điểm riêng họ (Berman, Harris, Enright, Gilpin, Cathers, Buckovy, 1999) Những người bị khuyết tật nhận thức cần phải đáp ứng với khác biệt học tập họ (nghĩa học phải cụ thể, tránh học trừu tượng) vấn đề giới tính cụ thể Vấn đề đặt cho giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ lứa tuổi mầm non là: Liệu giáo dục giới tính cung cấp riêng lẻ hay chương trình chung, phải phản ánh (các) loại khuyết tật điển hình Thơng tin giới tính cần thể cách cụ thể, rõ ràng lặp lại (Ủy ban HS khuyết tật, 1996) Trên giới, giáo dục giới tính nghiên cứu cách sâu rộng Trong đó, nghiên cứu giới, giới tính, phát triểm tâm lí tình dục trẻ em giúp cho phụ huynh, nhà trường xã hội thấy cần thiết phải giáo dục giới tính cho trẻ Tuy nhiên, giáo dục giới tính dành cho trẻ Khuyết tật trí tuệ cịn nhiều mảng trống địi hỏi nghiên cứu lâu dài khoa học Ở châu Âu, người ta tiến hành giáo dục giới tính từ sớm (Thụy Điển, Đức, Hà Lan, Đan Mạch…), song phải đến thập kỉ 60 kỉ XX, giáo dục giới tính khẳng định nghiên cứu rộng rãi Các nhà khoa học Đức quan niệm rằng: “Những hiểu biết khoa học vấn đề giáo dục giới tính cần trang bị cho mẫu giáo, vườn trẻ Ở cần đến giáo dục mối quan hệ đắn người khác giới”[3] Có thể kể đến số nghiên cứu cụ thể hành vi giới tính trẻ em sau: Học thuyết phát triển nhận thức giới L Kohlberg đưa giai đoạn hiểu biết tính bất biến giới tính trẻ Trước tuổi, trẻ có hiểu biết hoạt động phù hợp với giới tính Thuyết sơ đồ giới tính Martin Haverson – mặt khác – lại cho trẻ nhỏ có sở thơng tin giới tính đủ để giúp trẻ bắt đầu hình thành qui tắc liên quan đền giới tính Tại Anh, trẻ mầm non phải giáo dục giới tính Điều quy định cụ thể trẻ tuổi bắt đầu học giới tính mơn học bắt buộc tốt nghiệp trung học sở Bất kể trường công lập hay tư thục phải có mơn học Chương trình với tên gọi “Khóa học nhà nước u cầu” Chương trình học chia làm phần tương ứng với độ tuổi Ngồi ra, cơng tác đạo giáo dục bình đẳng giới nước khu vực quan tâm có tiến vượt bậc Các trò chơi cho trẻ bậc mầm non thiết kế đặc biệt để đảm bảo trẻ vừa chơi tự vừa giáo viên hướng dẫn nhằm giúp trẻ phát triển khả tập trung, giải vấn đề, bền bỉ Ngồi ra, cơng tác đánh giá trẻ chơi trọng đặc biệt Sự phát triển trẻ đánh giá liên tục 1.1.2 Giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Việt Nam Luật pháp Việt Nam văn hướng dẫn, đạo công tác Ngành giáo dục Đào tạo liên quan đến người khuyết tật khẳng định quyền học tập có chất lượng phù hợp với người khuyết tật điều kiện đảm bảo quyền Cụ thể như: Luật Người khuyết tật (2010): • “Khoản Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật học tập phù hợp với nhu cầu khả người khuyết tật • Khoản Người khuyết tật cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiết”[1] Thông tư số 03/2018/TT – BGD ĐT, thông tư quy định giáo dục hịa nhập người khuyết tật • “Khoản Điều Kĩ đặc thù kĩ cần thiết để khắc phục suy giảm chức khuyết tật gây ra, giúp người khuyết tật thuận lợi sinh hoạt, giao tiếp, học tập hòa nhập cộng đồng • Khoản Điều Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả người khuyết tật” [1] Tuy nhiên trẻ khuyết tật nói chung Khuyết tật trí tuệ nói riêng đến cịn nhiều khúc mắc Tại Hội nghị tổng kết năm học 2012-2013 triển khai kế hoạch giáo dục khuyết tật khối trường chuyên biệt năm học 20132014 (do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức sáng 1.10.2013), bà Hà Thanh Vân, Hiệu trưởng Trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, cho biết “Cần đẩy mạnh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật, việc làm cần thiết” Những năm gần đây, với biến đổi xã hội vấn đề giới, giới tính cởi mở hơn, quan tâm đến vấn đề giới tính Bên cạnh trách nhiệm giáo dục nhà trường gia đình yếu tố quan trọng Tuy nhiên, quan niệm giới tính, tình dục, tình u cịn hạn chế, có đơi phần khắt khe Các bậc cha mẹ thường khơng đề cập đến vấn đề nhạy cảm sợ làm hư cái, sợ vẽ đường cho hươu chạy với suy nghĩ lớn em tự hiểu Giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ phận quan trọng nội dung giáo dục tồn diện có ý nghĩa thiết thực cần nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội thực nghiêm túc phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi Tại Hà Nội, để giúp trẻ Khuyết tật trí tuệ thể mình, có nhận thức hành vi giới tính tối thiểu nhằm ngăn chặn nạn xâm hại tình dục có nhiều hoạt động diễn như: tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề chống xâm hại tình dục trẻ em thiếu niên khuyết tật, tập huấn giáo viên, cha mẹ, người chăm sóc, giáo dục kĩ bảo vệ phịng chống xâm hại tình dục Tuy nhiên vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ Khuyết tật trí tuệ nói riêng cịn nhiều khúc mắc Hiện chưa có tài liệu riêng cụ thể giáo dục giới tính, nguồn tài liệu cịn thiếu thốn Về phía nhà trường, đội ngũ giáo viên vấn đề quan tâm hệ thống tài liệu, hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ cịn hạn chế Thiếu giáo viên chun trách, tài liệu, hạn chế cách thức truyền đạt giáo viên khó biết giúp trẻ hiểu kiến thức mức độ giới hạn nào? Nội dung, kiến thức cịn trừu tượng nên giáo viên gặp khó khăn dạy học Không đủ thời gian để giảng dạy Sợ dạy phản tác dụng học sinh hiểu sai kiến thức, khơi gợi tính tị mị kiến thức khơng phù hợp Nội dung học khơng sinh động, trẻ khơng thích học, giáo viên ngại nói vấn đề Theo năm tháng, số đề tài nghiên cứu Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nhà nghiên cứu như: Riêng lĩnh vực giáo dục mầm non, nghiên cứu giới tính trẻ Mầm non chưa nhiều chưa có hệ thống Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học số tác là: Luận văn tiến sĩ Lí luận lịch sử Sư phạm học Nguyễn Thị Thu Hà (2000) “Các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động vui chơi” Tìm hiểu số biểu giới tính hành vi chơi trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học Trần Thị Thúy Vinh (2011) “Sự nhận dạng giới tính 10 trẻ Mầm non – tuổi ảnh hưởng việc phân cơng vai trị giới gia đình” Đề tài nghiên cứu khoa học: “Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nhẹ - 11 tuổi” Nguyễn Thị Tấn, Đoàn Vũ Lâm Xuân, Trần Thị Lý (2013); Sinh viên năm Khoa giáo dục Đặc biệt Đề tài “Thực trạng giáo dục giới tính thơng qua câu chuyện xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp trường tiểu học hòa nhập địa bàn Cầu Giấy, Hà Nội” TS Đào Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh (2019) Đề tài “Giáo dục giới tính cho học sinh Khuyết tật trí tuệ học hịa nhập” Th.s Lê Thị Tâm, TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2021); Viện khoa học giáo dục Việt Nam Như vậy, vấn đề nghiên cứu giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến Nhưng việc nghiên cứu biện pháp cụ thể chưa nhiều thực tế giáo viên, cha mẹ, người làm việc trực tiếp với trẻ gặp nhiều khó khăn việc giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nói chung trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi nói riêng Có thể nói Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ Khuyết tật trí tuệ đặc biệt lứa tuổi 5-6 tuổi quan tâm vài năm gần đây, chưa có chương trình hướng dẫn thực chương trình giáo dục giới tính riêng cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi 1.2 Cơ sở lí luận trẻ Khuyết tật trí tuệ 1.2.1 Khái niệm Khuyết tật trí tuệ Đến nay, hầu hết tài liệu liên quan nước ta chuyển dịch thuật ngữ “Mental Retardation” “Intellectual Disability” “chậm phát triển trí tuệ” Tuy nhiên để phù hợp với quốc tế phát triển số tổ chức lâu đời AAIDD (trước AAMD, AAMR) sử dụng thuật ngữ “Khuyết tật trí tuệ” Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm Khuyết tật trí tuệ đề tài sử dụng khái niệm sử dụng rộng rãi Việt 11

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan