1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực

158 38 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Tường Yến Vũ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Tường Yến Vũ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Giang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả Phạm Tường Yến Vũ LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Giang, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân đơn vị quan Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo môi trường vô thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu học viên Cao học khóa 29 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường Tiểu học Cách Mạng Tháng Tám, nơi tiến hành thực nghiệm đề tài; thầy cô giáo trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tiến hành khảo sát thực trạng, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân yêu, người bạn động viên, giúp đỡ nhiều thời gian học tập vừa qua Với lòng tri ân sâu sắc, tơi xin kính chúc q thầy cơ, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 PHẠM TƯỜNG YẾN VŨ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Giới tính 14 1.2.2 Giới 14 1.2.3 Giáo dục giới tính 14 1.2.4 Năng lực 15 1.2.5 Dạy học phát triển lực 16 1.3 Giáo dục giới tính chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất lực 18 1.3.1 Cấu trúc hoạt động giáo dục giới tính 18 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh giáo dục giới tính 27 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Khảo sát thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.1.2 Nội dung khảo sát 34 2.1.3 Địa bàn khảo sát 34 2.1.4 Công cụ khảo sát 35 2.1.5 Mẫu khảo sát 35 2.2 Kết khảo sát 39 2.2.1 Khảo sát tính cần thiết tầm quan trọng giáo dục giới tính 39 2.2.2 Khảo sát thực trạng việc dạy học giáo dục giới tính 41 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 52 Tiểu kết chương 53 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 55 3.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế hoạt động giáo dục giới tính theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 55 3.1.1 Mục đích, yêu cầu chung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học 55 3.1.2 Nguyên tắc giáo dục giới tính trường học 55 3.1.3 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục giới tính 56 3.2 Thiết kế kế hoạch dạy tích hợp hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học theo định hướng phát triển lực 58 3.2.1 Chủ đề “Con trai gái” 59 3.2.2 Chủ đề “Cơ thể em em” 68 3.2.3 Chủ đề “Em sinh từ đâu?” 85 Tiểu kết chương 95 Chương THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96 4.1 Mục tiêu thực nghiệm 96 4.2 Chọn mẫu thực nghiệm 96 4.3 Kết thực nghiệm bàn luận 96 4.3.1 Nhận xét chung sau tham gia thực nghiệm 96 4.3.2 Kết thực nghiệm kế hoạch dạy nội dung “Nam nữ” lớp 98 4.3.3 Kết thực nghiệm kế hoạch dạy nội dung “Cơ thể hình thành nào?” 101 4.3.4 Kết từ phía giáo viên 106 4.3.5 Khảo sát giáo viên kế hoạch dạy “Em biết tự bảo vệ” 108 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 2.1 Đối với giáo viên 114 2.2 Đối với trường tiểu học 115 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh GDGT: Giáo dục giới tính GDPT: Giáo dục phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Một số nội dung chương trình GDPT 2018 tích hợp hoạt động GDGT cho HS tiểu học 19 Bảng Số lượng giáo viên trường khảo sát 35 Bảng 2 Tỉ lệ giáo viên khảo sát theo giới tính 39 Bảng Kết khảo sát cần thiết việc GDGT cho HS tiểu học 39 Bảng Kết khảo sát tầm quan trọng việc GDGT cho HS tiểu học 40 Bảng Kết khảo sát GV nội dung GDGT triển khai tiểu học 41 Bảng Kết khảo sát GV hình thức tổ chức hoạt động GDGT áp dụng thực tiễn 43 Bảng Kết khảo sát GV phương pháp, kĩ thuật dạy học GDGT 46 Bảng Kết khảo sát GV cách kiểm tra, đánh giá sau chủ đề GDGT 47 Bảng Kết khảo sát GV khó khăn trình tổ chức dạy học GDGT 48 Bảng 10 Kết khảo sát GV hoạt động HS hứng thú học GDGT 50 Bảng 11 Kết khảo sát GV phẩm chất, lực mà GDGT góp phần phát triển cho HS 51 Bảng 12 Kết khảo sát mong muốn GV thực GDGT 51 Bảng Kết khảo sát HS mức độ yêu thích nội dung GDGT thiết kế 97 Bảng Kết khảo sát hoạt động HS lớp 1/1 lựa chọn 97 Bảng Kết khảo sát hoạt động HS lớp 4/3 lựa chọn 98 Bảng 4 Kết khảo sát HS lớp tên gọi phận sinh dục 99 Bảng Kết khảo sát HS lớp hành động cần làm để vệ sinh phận sinh dục 100 Bảng Kết khảo sát HS lớp điểm khác nam nữ 100 Bảng Kết khảo sát HS lớp hình thành thể người 101 Bảng Kết khảo sát HS lớp khái niệm thụ tinh 102 Bảng Kết khảo sát HS lớp hoạt động tinh trùng thụ tinh với trứng 103 Bảng 10 Kết khảo sát HS lớp đặc điểm thai nhi 104 Bảng 11 Kết khảo sát HS lớp giai đoạn phát triển thai nhi 105 Bảng 12 Kết khảo sát HS lớp đặc điểm thai nhi giai đoạn phát triển 105 Bảng 13 Đánh giá chung giáo viên nội dung GDGT thực .106 Bảng 14 Đánh giá giáo viên phương pháp phương tiện dạy học 107 Bảng 15 Nhận xét giáo viên nội dung cách thức triển khai dạy học nội dung giáo dục giới tính 108 Bảng 16 Đánh giá chung GV nội dung “Em biết tự bảo vệ” .109 Bảng 17 Nhận xét GV lực hình thành qua nội dạy học “Em biết tự bảo vệ” .109 Bảng 18 Nhận xét GV phương pháp phương tiện dạy học nội dung “Em biết tự bảo vệ” 111 Bảng 19 Nhận xét GV nội dung cách thức triển khai dạy học nội dung “Em biết tự bảo vệ” 111 PL16 Bày tỏ thái độ La lớn chạy khơng đồng ý tìm người đáng tin cậy để bảo vệ Đứng im khóc Kể lại cho bố mẹ để chia sẻ đưa lời khuyên cho 4.3 Nối hành động với nhóm người phù hợp theo quy tắc “5 ngón tay” Ơm Người lần đầu gặp Nắm tay Người thân gia đình Bắt tay Thầy cô, bạn bè, họ hàng Vẫy tay chào hỏi Hàng xóm, người quen Xua tay Người xa lạ PL17 Phụ lục 4.2 Phiếu điều tra HS lớp sau thực nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA Học sinh VỀ KẾT QUẢ SAU KHI THAM GIA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH: NAM VÀ NỮ Khảo sát kết sau tham gia nội dung giáo dục giới tính chúng tơi Tên học sinh:………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………….Lớp:………………………… Đánh dấu X vào ô vuông ( ) mà theo em phù hợp điền tiếp vào chỗ trống Câu 1: Em có thích nội dung khơng?  Thích  Khơng thích Câu 2: Em thích hoạt động nội dung này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Có hoạt động em khơng thích khơng? Nếu có nói cho biết em khơng thích hoạt động nhé! ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Một vài câu hỏi học vừa nhé! 4.1 Phần chân gọi là: A Bộ phận sinh dục B Bộ phận bí mật C Bộ phận bất thường 4.2 Em cần làm để bảo vệ phận sinh dục mình: A Chà sát xà phòng để rửa tắm B Thay đồ lót thường xun C Khơng cần thay quần áo thường xuyên PL18 4.3 Em nêu số điểm khác nam nữ mà em biết: ….………… ….………… ……….…… ……….…… …………… …………… …………… ….………… …………… ……….…… ….………… …………… … …………… …………… ….………… …………… ……….…… … …………… …………… …………… … ……….…… …………… …………… … …………… ….………… …………… ……….…… … …………… …………… …………… … PL19 Phụ lục 4.3 Phiếu điều tra học sinh lớp sau thực nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA Học sinh VỀ KẾT QUẢ SAU KHI THAM GIA NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? Khảo sát kết sau tham gia nội dung giáo dục giới tính chúng tơi Tên học sinh:………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………….Lớp:………………………… Đánh dấu X vào ô vuông ( ) mà theo em phù hợp điền tiếp vào chỗ trống Câu 1: Em có thích nội dung khơng?  Thích  Khơng thích Câu 2: Em thích hoạt động nội dung này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Có hoạt động em khơng thích khơng? Nếu có nói cho biết em khơng thích hoạt động nhé! ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Một vài câu hỏi học vừa nhé! 4.1 Cơ thể hình thành từ đâu? A Từ cò mang tới cho bố mẹ B Từ mẹ sinh C Từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố 4.2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi thụ tinh b) Có nhiều tinh trùng chui vào trứng để thụ tinh PL20 c) Em bé đời có số đặc điểm giống bố, mẹ 4.3 Sắp xếp cụm từ sau theo thứ tự thời gian: (bào thai, hợp tử, phôi) ….…………… ….…………… ….…………… 4.4 Nối ý cột A với câu trả lời thích hợp cột B: A B Tuần thứ 12 (Tháng thứ 3) Em bé sinh Tuần thứ 20 (Tháng thứ 5) Thai có đầy đủ quan Tuần thứ 38 (Tháng thứ 9) Bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên PL21 Phụ lục 5.1 Phiếu tập học sinh dành cho nội dung “nam nữ” PHIẾU BÀI TẬP (Dùng cho hoạt động nội dung “Nam Nữ”) Câu hỏi: Theo em, trai gái khác nào? Bộ phận thể Em khoanh tròn vào điểm khác ghi tên gọi phận đó: ….………… ….………… ……….…… ……….…… …………… …………… …………… …………… …………… …………… … ….………… … ….………… ……….…… ……….…… …………… …………… …………… …………… …………… … Khác Sở thích, thói quen Cách ăn mặc Cách vệ sinh Nam Nữ…………… ….……………….……… … ….……………….……… ….……………………… ….……………………… ….……………………… ….……………………… ….……………….……… ….……………….……… ….……………………… ….……………………… ….……………………… ….……………………… ….……………….……… ….……………….……… ….……………………… ….……………………… ….……………………… ….……………………… PL22 Phụ lục 5.2a Phiếu tập học sinh dành cho nội dung “Em biết tự bảo vệ” PHIẾU BÀI TẬP (Dùng cho hoạt động Tiết nội dung “Em biết tự bảo vệ”) QUY TẮC NGÓN TAY ❖ Chú thích: Ơ màu cam điền người xung quanh em theo nhóm cho phù hợp Ơ màu xanh điền hành động, ứng xử phù hợp với nhóm người: Ơm hơn, Nắm tay, Bắt tay, Vẫy tay chào hỏi, Xua tay ….………… ……….…… …………… ……… _ ….………… ……….…… …………… _ ….………… ……… ……….…… …………… _ ……… ….………… ….………… ……….…… …………… _ ……… ……….…… …………… _ ……… PL23 Phụ lục 5.2b Bảng tự nhận xét học sinh BẢNG TỰ NHẬN XÉT (Dùng cho hoạt động tiếp nối Tiết nội dung “Em biết tự bảo vệ”) Tên học sinh tự đánh giá: ……………………… Em khoanh vào tương ứng bảng hình mặt cười (☺) em thực tốt mặt mếu () em chưa thực tốt Việc làm Thứ hai Không khỏi cổng trường; cần phải ☺ xin phép người lớn (bảo vệ, thầy cô) Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu  ☺  ☺  ☺  ☺  Ra khơng xe với người lạ, khơng nói chuyện ☺ hay nhận quà người lạ  ☺  ☺  ☺  ☺  Không chơi vệ sinh ☺ nơi lạ  ☺  ☺  ☺  ☺  Không đến nơi vắng vẻ, khơng ☺ q khuya  ☺  ☺  ☺  ☺  PL24 Phụ lục 5.3 Phiếu tập học sinh dành cho nội dung “Cơ thể hình thành nào?” PHIẾU BÀI TẬP (Dùng cho nội dung “Cơ thể hình thành nào?”) Câu 1: Sắp xếp cụm từ sau theo thứ tự thời gian: Bào thai Phôi Hợp tử …………………………… Câu 2: Nối đặc điểm ứng với giai đoạn phát triển bào thai: Tuần thứ 12 (Tháng thứ 3) Em bé sinh Tuần thứ 20 (Tháng thứ 5) Thai có đầy đủ quan Tuần thứ 38 (Tháng thứ 9) Bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên PL25 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm a) Khảo sát trước sau thực nghiệm PL26 b) Thực nghiệm nội dung “Nam Nữ” lớp 1/1 PL27 PL28 c) Thực nghiệm nội dung “Cơ thể hình thành nào?” lớp 4/3 PL29 PL30 d) Sản phẩm tô màu HS lớp 1/1

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w