1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3 trên địa bàn thành phố hồ chí minh

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thanh Dư Sinh viên thực hiện: Triệu Thị Phương Lớp: K44C.GDTH Mã số sinh viên: 44.01.901.181 Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn ThS Trần Thanh Dư - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Các số liệu, kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 27 tháng 03 năm 2022 Tác giả Triệu Thị Phương LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu “Thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm nhiều cá nhân, tổ chức quan Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Thanh Dư - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học người trực tiếp hướng dẫn đề tài, thầy động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn, trở ngại với tơi suốt q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Tiểu học tạo điều kiện cho chúng tơi thực khảo sát thực nghiệm nội dung lớp học, giúp q trình thực nghiệm chúng tơi diễn thành cơng Ngồi lời nhận xét, đánh giá, góp ý q Thầy Cơ đem đến cho chúng tơi có nhìn đa chiều hơn, quan trọng hết giúp đề tài nghiên cứu khả thi Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tham gia thực khóa luận tốt nghiệp, hồn thành tốt đề tài Vơ cảm ơn tình cảm yêu thương người thân gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin nghị lực cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn TP.HCM, ngày 27 tháng 03 năm 2022 Tác giả Triệu Thị Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 10 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Cấu trúc đề tài nghiên cứu 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 15 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 15 1.1.1 Nghiên cứu nước 15 1.1.2 Nghiên cứu nước 25 1.2 Một số khái niệm 28 1.2.1 Sinh hoạt lớp 28 1.2.2 Năng lực 28 1.2.3 Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực 29 1.2.4 Thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 30 1.3 Sinh hoạt lớp Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018 30 1.3.1 Mục tiêu giáo dục 30 1.3.2 Yêu cầu cần đạt 30 1.3.3 Nội dung giáo dục 32 - Hoạt động hûớng vào thân 32 - Hoạt động hûớng đến xã hội 33 - Hoạt động hûớng đến tự nhiên 33 - Hoạt động hướng nghiệp 33 1.3.4 Phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 33 1.3.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức học sinh lớp 1.4.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 34 35 35 - Tri giác 35 - Chú ý 36 - Tư 36 - Tưởng tượng 36 - Trí nhớ 36 - Ngơn ngữ 37 - Xúc cảm - tình cảm 37 - Nhân cách 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Mục đích khảo sát 39 2.1.2 Nội dung khảo sát 39 2.1.3 Đối tượng khảo sát 39 2.1.4 Phạm vi khảo sát 39 2.1.5 Phương pháp khảo sát 40 2.2 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.3 Đánh giá chung 53 2.3.1 Ưu điểm 53 2.3.1.1 Về phía học sinh 53 2.3.1.2 Về phía giáo viên 54 2.3.2 Hạn chế 54 2.3.2.1 Về phía học sinh 54 2.3.2.2 Về phía giáo viên 54 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 55 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 3.1 Thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.1.1 Mục đích thiết kế 57 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế 57 3.1.3 Quy trình thiết kế 58 3.1.4 Lựa chọn nội dung giáo dục Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 59 3.1.5 Hoạt động Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp đã thiết kế 65 3.2 Quy trình tổ chức Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 71 3.3 Thử nghiệm số hoạt động Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 72 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 72 3.3.2 Nội dung thử nghiệm 72 3.3.3 Đối tượng, thời gian, địa bàn thử nghiệm 73 3.3.4 Cách thức tiến hành thử nghiệm 73 3.3.5 Kết thử nghiệm 74 3.3.5.1 Đánh giá học sinh 74 3.3.5.2 Đánh giá giáo viên 78 3.3.5.3 Đánh giá kế hoạch giáo dục đề tài thiết kế 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT ĐHPTNL GDPT GV HĐ HĐTN HS HSTH KHGD PKS SHL : : : : : : : : : : : Chương trình Định hướng phát triển lực Giáo dục phổ thông Giáo viên Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Học sinh Học sinh tiểu học Kế hoạch giáo dục Phiếu khảo sát Sinh hoạt lớp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy định yêu cầu cần đạt HĐTN cấp Tiểu học Bảng 3.1 Đề xuất ma trận loại hình HĐTN yêu cầu cần đạt CT HĐTN 2018 lớp Bảng 3.2 Nội dung SHL theo ĐHPTNL cho HS lớp Bảng 3.3 Yêu cầu cần đạt tương ứng với tuần chủ đề mà đề tài đã thiết kế Bảng 3.4 Nội dung kế hoạch giáo dục thử nghiệm Bảng 3.5 Kết đánh giá GV KHGD Bảng 3.6 Một số nhận xét ưu điểm tài liệu Bảng 3.7 Một số nhận xét hạn chế tài liệu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1 Thái độ HS SHL Biểu đồ 2.2 Lý HS có thái độ tích cực tiêu cực SHL Biểu đồ 2.3 Những nội dung mà HS đã tham gia SHL Biểu đồ 2.4 Sự yêu thích HS HĐ giáo dục tổ chức SHL Biểu đồ 2.5 Đánh giá khả tổ chức HĐ HS SHL Biểu đồ 2.6 Những mong muốn HS SHL Biểu đồ 2.7 Hiểu biết GV tổ chức SHL theo ĐHPTNL Biểu đồ 2.8 Đánh giá GV nội dung tổ chức giáo dục SHL theo ĐHPTNL Biểu đồ 2.9 Đánh giá GV phương pháp tổ chức phù hợp Biểu đồ 2.10 Đánh giá GV phương pháp đánh giá kết phù hợp Biểu đồ 2.11 Đánh giá GV mục tiêu vai trò SHL Biểu đồ 2.12 Hiểu biết GV giáo dục theo ĐHPTNL Biểu dồ 2.13 Đánh giá GV lực phẩm chất mà SHL theo ĐHPTNL giúp HS đạt Biểu đồ 2.14 Đánh giá GV mức độ phù hợp quy trình tổ chức HĐ SHL theo ĐHPTNL mà đề tài đề xuất Biểu đồ 2.15 Đánh giá GV khó khăn gặp phải thiết kế tổ chức SHL Biểu đồ 3.1 Những HĐ giáo dục mà HS vừa tham gia Biểu đồ 3.2 Thái độ HS SHL vừa tổ chức Biểu đồ 3.3 Những điều HS đạt sau tham gia SHL Biểu đồ 3.4 Nhận xét HS nhóm điều hành SHL Biểu đồ 3.5 Khả tổ chức SHL HS Biểu đồ 3.6 Thái độ HS việc tham gia tổ chức HĐ SHL theo ĐHPTNL Biểu đồ 3.7 Lý HS mong muốn tổ chức tham gia SHL theo ĐHPTNL Hình 1.1 Mơ hình SHL Hình 1.2 Mơ hình lực ASK (Benjamin Bloom, 1956) Hình 1.3 Mơ hình lĩnh vực lực Hình 1.4 Mơ hình lực theo KMK/ BADER Hình 1.5 Mơ hình lực OECD (2005) Hình 3.1 Quy trình tổ chức SHL theo ĐHPTNL cho HS lớp 10 20 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỔ TAY SINH HOẠT LỚP DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 21 22 23 Phụ lục 7: CÁC CƠNG TRÌNH THUỘC ĐỀ TÀI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tóm tắt: Sinh hoạt lớp loại hình Hoạt động trải nghiệm bắt buộc quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Điều u cầu hoạt động Sinh hoạt lớp phải thực theo định hướng phát triển lực người học Bài viết trình bày số sở lý luận việc tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực thực trạng tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất quy trình tổ chức, quy trình thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực người học minh họa hoạt động sinh hoạt lớp cho học sinh lớp Từ khoá: Sinh hoạt lớp, phát triển lực, học sinh tiểu học ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu học bậc học quan trọng, đóng vai trị làm móng vững để học sinh (HS) thành cơng bậc học sống [1] Bên cạnh đó, Nghị số 29 - NQ/TW (4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” đã nhấn mạnh việc phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Mặt khác, Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo định hướng phát triển lực người học, lấy người học làm trung tâm Sinh hoạt lớp (SHL) loại hình hoạt động trải nghiệm - hoạt động giáo dục bắt buộc thực cấp tiểu học “Tuy nhiên, tiết Sinh hoạt lớp sử dụng chưa thật hiệu Phần lớn thời gian giáo viên (GV) dùng để bổ sung kiến thức văn hóa cho HS, dành thời gian để nhận xét nề nếp học tuần tuần” [2], chí số HS cho miễn cưỡng tham gia em cho “tiết SHL quy trình kỉ luật” [4] Ở lứa tuổi tiểu học, tri giác em hạn chế, gắn liền với hoạt động thực tiễn Chú ý có chủ định HS cịn yếu; nhu cầu, hứng thú có khả kích thích trì ý có chủ định Đặc biệt, tiểu học giai đoạn em có nhiều biến động tâm lý, trẻ bắt đầu phát triển tâm lý chủ quan thân Đây lứa tuổi mà so sánh xã hội trở thành sở để tự đánh giá Chính thế, HS cần mơi trường giáo dục tích cực để em phát triển khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác 24 Những lý để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học” NỘI DUNG 2.1 Tổng quan nghiên cứu Trên giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc tổ chức SHL theo định hướng phát triển lực cho HS tiểu học Các cơng trình đã đề cập đến mục đích, vai trị, tầm quan trọng việc tổ chức SHL việc hình thành phát triển lực HS tiểu học, việc sử dụng SHL phương pháp để quản lý lớp học đề xuất quy trình, mơ hình tổ chức SHL, thiết kế thử nghiệm số hoạt động Bàn mục đích, vai trị tầm quan trọng SHL, Doughterty (1980) nghiên cứu “Designing classroom meetings for the middle school child” phát biểu “các sinh hoạt lớp cách quan trọng để đáp ứng nhu cầu” chúng dành cho tất HS, HS gặp vấn đề mà với HS không gặp vấn đề học cách đưa định, tinh thần trách nhiệm đoàn kết [3] Fleming (1996) nghiên cứu “Preamble to a More Perfect Classroom” cho chương trình giảng dạy hình thành trí tuệ HS “nhưng trải nghiệm HS lớp học, làm việc thơng qua tình bạn, lịng tự trọng, động lực tinh thần đồng đội, nói ngắn gọn mối quan hệ trẻ có ảnh hưởng lớn đến cách trẻ hành xử” Trong nghiên cứu “Class meetings as a tool for classroom management and character development: Annotated Bibliography” Rose R Bohman (2003) đề cập đến Positive Discipline, Responsive Classroom, Glasser Quality School nhiều nghiên cứu khác cho thấy tầm quan trọng SHL việc thay đổi tích cực hành vi HS quản lý lớp học hiệu [4] Mặt khác, nhiều tác giả đã đề cập đến SHL phương tiện, công cụ để hiệu hoá quản lý lớp học Gathercoal (1993) “Judicious discipline” xây dựng sinh hoạt lớp dân chủ, nơi mà tất HS có quyền nghĩa vụ ngang Đề xuất số mục đích sinh hoạt lớp sau: xem xét lại quy tắc đã quy định đầu năm; để thảo luận đạo đức lớp học, hành vi sai trái HS, để có hội cho tất thành viên cộng đồng lớp học nói lên ý kiến họ chủ đề khác trường học “Building Community in School: The Child Development Project” Catherine Lewis, Eric Schaps Marilyn Watson (1996) cho tiết sinh hoạt lớp cung cấp diễn đàn hữu ích cho HS GV họ để thiết lập mục tiêu, chuẩn mực quy tắc lớp học; để đưa kế hoạch định; để thảo luận giải vấn đề Các họp lớp giúp xây dựng thống ý thức mục đích chung, đồng thời giúp HS học kỹ tham gia cộng tác 25 nhóm Đồng quan điểm với tác giả trên, Styles (2001) nghiên cứu “Class meetings: Building leadership, problem-solving and decision-making” phát biểu SHL phương pháp quản lý lớp học tích cực nơi mà ý kiến HS lắng nghe bầu không khí tơn trọng Bên cạnh đó, sinh hoạt lớp giúp HS giải xung đột, đưa đề xuất, lập kế hoạch hoạt động, giúp cải thiện kết học tập Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã đề xuất quy trình, mơ hình tổ chức SHL kể đến mơ hình thảo luận (Magic Circle) phát triển Palomares (1974) nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển nhận thức cảm xúc, tự tin giao tiếp xã hội Anna Roeder Platt (1997) đã xác định mơ hình SHL mơ tả cách mơ hình sử dụng trường tiểu học để cải thiện bầu khơng khí lớp học, bao gồm bước sau: tập hợp HS thành vòng tròn; thể lời khen ngợi; thiết lập quy tắc sinh hoạt bản; thảo luận việc HS đã ghi phiếu trước SHL đó; gợi ý bổ sung Cơ sở lý luận mơ hình SHL HS học cách tự chịu trách nhiệm hành vi có khả phát triển kỹ định giải vấn đề hiệu “Open classroom meetings: promoting peaceful schools” Judith D Emmett (1996) đã đưa quy trình gồm bước cho SHL, HS người phụ trách HS đề xuất định quy tắc chung cho buổi SHL lắng nghe, tôn trọng, tự do, ; HS tham gia câu hỏi khởi động cho phép tất thành viên nêu ý kiến, HS trả lời câu hỏi xác định chủ đề, HS suy nghĩ chủ đề thực số hành động dựa thảo luận mở lớp học Nghiên cứu Mujibul Hasan Siddiqui (2013) “Classroom Meeting of Model: A Way of Solving” dựa mơ hình William Glasser's Reality Therapy (Classroom meeting strategy) với mục tiêu thực thay đổi hành vi đáp ứng nhu cầu HS giá trị thân tình u thương Mơ hình gồm giai đoạn: thiết lập môi trường tham gia; nêu vấn đề để thảo luận; đánh giá giá trị cá nhân; xác định phương thức hành động thay thế; thực cam kết, theo dõi hành vi Stacy Spink (2019) đã đề cập đến tiết Sinh hoạt lớp nghiên cứu “Utilizing classroom meetings to understand student value and perception” tổ chức theo quy trình bước sau: GV tổ chức hoạt động khởi động trò chơi hoạt động nhanh để giúp HS phát vấn đề; HS GV thảo luận chủ đề mà thơng qua q trình quan sát GV biết HS gặp vấn đề; HS GV đưa giải pháp Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Một số cơng trình có liên quan kể đến nghiên cứu Phạm Thị Hương Thảo (2013): “Tổ chức tiết SHL nhằm giáo dục kỹ sống cho HS lớp 3” Nghiên cứu đã tầm quan trọng tiết SHL Tác giả đã khảo sát đa số HS khơng thích tiết SHL tiết SHL q rập khn, khơng khí căng thẳng nhàm chán Bên cạnh đó, tác giả 26 đã đề nguyên tắc tổ chức tiết SHL bao gồm đảm bảo thực mục tiêu tiết SHL mục tiêu giáo dục kỹ sống; đảm bảo giáo dục kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giáo dục kỹ sống tảng giá trị sống Tác giả đã tiến hành thiết kế thử nghiệm số trường tiểu học Kết sau thử nghiệm, HS hứng thú với tiết học hiểu giá trị tình bạn [2] Thông qua nghiên cứu tác giả ngồi nước, thấy SHL hoạt động giáo dục vô quan trọng, mang lại hiệu cao trình giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để HS phát triển khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ vào đời sống 2.2 Tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 2.2.1 Khái quát hoạt động sinh hoạt lớp tiểu học Sinh hoạt lớp xác định rõ ràng Chương trình Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (2018) Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, thường tổ chức vào đầu tuần tiết cuối tuần học, theo quy mơ lớp học tổ chức ngồi lớp học SHL hình thức tự quản HS; đồng thời biện pháp để xây dựng môi trường giáo dục tích cực, thân thiện Mục tiêu của tiết SHL nhằm sơ kết tình hình học tập, rèn luyện HS; cụ thể hoá yêu cầu nhà trường thành nhiệm vụ lớp cá nhân; đánh giá công việc, hoạt động tập thể đã diễn tuần vừa qua; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm xây dựng lớp học Bên cạnh đó, tiết SHL, nhiều nội dung giáo dục chung cho lớp tiến hành nội quy quy tắc ứng xử lớp học, nội dung giáo dục chủ đề trải nghiệm,… Giờ SHL có ý nghĩa quan trọng trình phát triển phẩm chất lực cho HS Đây hội để xây dựng niềm tin HS HS; GV HS; GV, HS với lực lượng tổ chức khác Bên cạnh đó, tiết SHL cho phép xây dựng môi trường tôn trọng khác biệt tạo cảm giác thân thuộc, gần gũi, tất ý kiến HS lắng nghe, cơng nhận quan trọng Có thể nói, SHL có tác dụng to lớn việc giáo dục tập thể, phát huy vai trị vừa mơi trường giáo dục vừa phương tiện giáo dục tập thể với đa dạng phương pháp hình thức tổ chức Khác với trước đây, SHL thường GV điều hành tổ chức số HS cán lớp tổ chức Hiện nay, tiết SHL phải có tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Trong đó, GV đóng vai trị việc tổ chức, hướng dẫn HS tổ chức tham gia hoạt động SHL Tất HS có hội tham gia tổ chức cách phân công luân phiên việc tổ chức cho nhóm cá nhân Đây yêu cầu để hình thành phát triển lực đặc thù cho HS, đặc biệt lực thiết kế tổ chức hoạt động Về đánh 27 giá kết giáo dục SHL, nội dung đánh giá tập trung chủ yếu vào đóng góp HS cho hoạt động tập thể thái độ HS tham gia hoạt động chung tập thể 2.2.2 Thực trạng tổ chức sinh hoạt lớp số trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để điều tra thực trạng tổ chức SHL, tiền hành khảo sát 174 HS lớp Thành phố Hồ Chí Minh nội dung: thái độ HS SHL; nguyên nhân dẫn đến thái độ đó; nội dung mà HS đã tham gia SHL; yêu thích HS nội dung giáo dục SHL; đánh giá mức độ tổ chức hoạt động SHL HS; mong muốn HS SHL Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát 69 GV công tác số trường tiểu học địa bàn TPHCM hiểu biết GV tổ chức SHL theo định hướng phát triển lực; đánh giá GV nội dung tổ chức, phương pháp tổ chức phương pháp đánh giá kết giáo dục SHL theo định hướng phát triển lực; đánh giá GV quy trình mà đề tài đề xuất; đánh giá GV khó khăn gặp phải thiết kế tổ chức SHL - Đối với HS: Kết khảo sát cho thấy phần lớn HS tham gia khảo sát có thái độ tích cực với SHL tham gia đa dạng hoạt động như: trò chơi; tổng kết, đánh giá hoạt động tuần tổ, lớp; văn nghệ, đóng kịch; hoạt động chia sẻ, giải mâu thuẫn thể thân; số HS tổ chức hoạt động cho bạn khác tham gia Ngồi ra, số HS tự đánh giá mức độ em tự tổ chức hoạt động SHL tổ chức hướng dẫn GV Đồng thời, em đã có nhu cầu đáng chia sẻ, trị chuyện, nhận thái độ tích cực từ GV mong muốn có thêm khách mời tham dự SHL Song, bên cạnh mặt tích cực kể tồn hạn chế: gần 30% HS tham gia khảo sát có cảm xúc bình thường khơng thích SHL các lý bị phê bình; phải học mơn Tốn Tiếng Việt SHL; hoạt động nhàm chán; có cán lớp thể không tham gia hoạt động SHL - Đối với GV: Dựa vào kết khảo sát, nhóm tác giả nhận xét đa số GV đã có nhận thức đắn vai trò, mục tiêu SHL; tầm quan trọng giáo dục theo định hướng phát triển lực tổ chức SHL theo định hướng phát triển lực Ngoài ra, GV đã xác định nội dung trọng tâm, phương pháp tổ chức, phương pháp đánh giá kết giáo dục quy trình tổ chức phù hợp Nhưng bên cạnh đó, có đến 20,29% GV chưa có hiểu biết đắn tổ chức SHL theo định hướng phát triển lực chưa đề cao tầm quan trọng SHL Có đến 76% GV tham gia khảo sát trả lời họ thiếu tài liệu tham khảo chưa xác định 28 nội dung cụ thể tiết SHL; 59% GV sử dụng SHL để củng cố, ôn tập môn học khác Qua thấy, hai khó khăn lớn GV thiếu tài liệu tham khảo chưa có nội dung cụ thể cho SHL Đây lý để tiến hành lựa chọn nội dung thiết kế kế hoạch dạy nhằm hỗ trợ GV trình tổ chức SHL theo định hướng phát triển lực nhằm tạo môi trường học tập thân thiện tạo hội cho HS chủ động tích cực tham gia hoạt động giáo dục, phát triển phẩm chất lực quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.2.3 Nội dung giáo dục hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực Nội dung hoạt động SHL gắn liền với nội dung hoạt động chủ đề, sơ kết hoạt động tuần, giải vấn đề chung, tổ hoạt động lớp, chuẩn bị hoạt động cho tuần tiếp theo, tháng Nội dung tiết SHL thường triển khai theo nội dung sau: - Hành lớp học: tổng kết cơng tác tuần phổ biến công tác lớp, trường tuần - SHL theo chủ đề: nhóm HS có trách nhiệm luân phiên tổ chức theo chủ đề giáo dục (đã xác định theo Kế hoạch giáo dục trường, lớp) Nội dung đảm bảo tuân thủ Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học với mạch nội dung: hướng vào thân, hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên hướng nghiệp Những nội dung triển khai theo phương thức đa dạng xác định Chương trình Bên cạnh đó, nội dung liên quan đến giáo dục địa phương, nội dung mang tính thời lớp, trường xã hội,… linh hoạt bổ sung Nội dung SHL có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung Sinh hoạt cờ Hoạt động giáo dục theo chủ đề SHL cụ thể hoá, chi tiết hoá bước trình tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề lập kế hoạch, thực nhiệm vụ nối tiếp, sơ kết việc thực nhiệm vụ đã nhận trước đó, tổ chức hoạt động tổng kết việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề Bên cạnh đó, SHL biến yêu cầu nhà trường phổ biến sinh hoạt cờ thành nhiệm vụ mà lớp phải thực Như vậy, sinh hoạt cờ định hướng cho việc tổ chức tiết SHL, đồng thời, tiết SHL cung cấp thông tin lớp (số liệu, tình hình cụ thể,…) làm tư liệu đánh giá cho sinh hoạt cờ,… Như vậy, để xác định nội dung phần sinh hoạt theo chủ đề, GV cần vào nội dung chủ đề mà tuần hay tháng thực hiện, nhằm đảm bảo mạch lạc quán mặt nội dung giáo dục Căn vào Chương trình hoạt động trải nghiệm 2018, nội dung chủ đề, nội dung giáo dục sinh hoạt hoạt lớp theo chủ đề, đặc thù loại hình SHL, đặc điểm tâm 29 sinh lý, nhận thức điều kiện sở vật chất nhà trường để xác định nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt hoạt động SHL Một ví dụ minh họa việc đề xuất nội dung giáo dục cho hoạt động SHL yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục cho HS lớp sau: Bảng 2.1 Minh họa số nội dung SHL theo định hướng phát triển lực cho HS lớp Mạch Tuần Chủ đề Yêu cầu cần đạt nội dung … 28 29 30 Em mái trường mến yêu … Môi trường xanh Cuộc sống xanh 31 Hoạt động xây dựng nhà trûờng Tìm hiểu số kỹ tổ chức hoạt động Xây dựng tủ sách lớp học Lập kế hoạch trang trí lớp học Chia sẻ cảm xúc sau trang trí lớp học … Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường … Lập kế hoạch tuyên truyền tới bạn bè, ngûời thân việc bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên địa phûông Tuyên truyền tới bạn bè, ngûời thân việc bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên địa phûông Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường địa phương Tái chế số vật dụng cũ 2.2.4 Quy trình tổ chức hoạt động SHL theo định hướng phát triển lực Qua phân tích sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động SHL theo định hướng phát triển lực, chung đề xuất quy trình tổ chức hoạt động SHL sau: Bước 1: Chuẩn bị Ở bước này, GV, Ban Cán lớp nhóm HS phụ trách cần tổ chức họp để xác định nội dung, hình thức tổ chức, mục tiêu hình thức tổ chức tiết SHL Đây bước GV HS hợp tác để xây dựng chương trình, phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị cách hiệu Bước 2: Tổ chức 30 Bước bao gồm loại hoạt động: tổng kết, phương hướng trải nghiệm - Tổng kết: Ổn định chuẩn bị khơng gian SHL (nhóm HS phụ trách đảm nhiệm) Mục đích tạo khơng gian thân thiện, dân chủ, bình đẳng có tôn trọng lẫn nhau, thuận lợi để chia sẻ Nêu mục tiêu tiết SHL (GV nhóm HS phụ trách đảm nhiệm): Thông qua bước này, HS biết việc cần làm tự đánh giá hiệu Các tiết SHL lúc để thành viên cảm thấy phần tập thể lớp, đóng góp, coi trọng cảm thấy an tồn lớp học Suy ngẫm chia sẻ (HS phụ trách đảm nhiệm, GV quan sát hỗ trợ): HS có thời gian nhớ lại hoạt động tuần vừa qua, sau chia sẻ cảm nghĩ điều HS đã làm được, điều HS ấn tượng, Tất ý kiến HS tơn trọng đón nhận Động viên, khích lệ (GV đảm nhiệm): GV tuyên dương HS có thành tích tốt, có tiến học tập rèn luyện Ở hoạt động này, GV nên tập trung vào khen ngợi, khích lệ để HS học cách tôn trọng thân người khác, tự tin đối diện với khó khăn; để HS nhận em tin tưởng giúp đỡ Đánh giá hiệu giải pháp tuần trước (nhóm HS phụ trách đảm nhiệm, GV quan sát hỗ trợ): HS có thời gian chia sẻ cảm nhận hiệu biện pháp đã đề tuần trước - Phương hướng: Nếu giải pháp đã có tính hiệu quả, HS tiếp tục phát huy; chưa hiệu quả, HS đề xuất biện pháp định hướng GV Xây dựng kế hoạch cho hoạt động tới (nếu có): GV HS lên kế hoạch kiện, hoạt động tập thể trường, lớp tuần tháng - Trải nghiệm: Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề: Nhóm HS phụ trách điều hành SHL theo chủ đề với nội dung hoạt động đã chuẩn bị trước (GV cần hướng dẫn chi tiết, chỉnh sửa, làm mẫu) GV quan sát, hỗ trợ cần thiết tham gia HS Bước 3: Đánh giá, tổng kết: Ở bước này, HS chia sẻ cảm nhận buổi SHL vừa diễn nhiều hình thức phát biểu, gửi thư, điền phiếu, 2.2.4 Quy trình thiết kế hoạt động SHL theo định hướng phát triển lực 31 Bước 1: Tìm hiểu nội dung thuộc chủ đề giáo dục hoạt động SHL Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề, mục tiêu HĐ, nội dung, cách thức tổ chức phương pháp kiểm tra, đánh giá Bước 3: Thiết kế chi tiết hoạt động SHL Bước 4: Tổ chức HĐ điều chỉnh (nếu có) 2.2.6 Minh hoạ hoạt động sinh hoạt lớp theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp Dựa đề xuất nội dung giáo dục SHL, quy trình tổ chức quy trình thiết kế hoạt động SHL theo định hướng phát triển lực, tiến hành thiết kế số hoạt động SHL Dưới minh hoạ hoạt động trích SHL thuộc mạch nội dung Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường, chủ đề Môi trường xanh - Cuộc sống xanh (Lớp 3, Tuần 31): * Hoạt động Khởi động - phút a Mục tiêu: HS hứng thú, vui vẻ tham gia tiết SHL tập hợp thành vòng tròn b Cách thực hiện: - GV mở đoạn nhạc vui tươi “Please and thank you song” yêu cầu HS xếp thành vịng trịn lớn HS chọn vị trí ngồi cho thoải mái tự tin GV thành viên vòng tròn - GV nhận xét hoạt động, giới thiệu chủ đề tiết SHL c Dự kiến sản phẩm học tập: Vòng tròn HS d Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS tìm vị trí vịng trịn, vui vẻ * Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề - 15 phút a Mục tiêu: Năng lực giải vấn đề sáng tạo: từ hướng dẫn thầy cô, sáng tạo sản phẩm mang dấu ấn cá nhân; Tái chế chai nhựa thành chậu trồng b Cách thực - GV hướng dẫn HS tái chế chai nhựa thành chậu trồng theo nhóm - HS nhận vật dụng từ GV xem video hướng dẫn B1: Cắt đôi chai nhựa, chiều cao khoảng 20 - 25cm để làm chậu  B2: dùng băng keo dán xung quanh miệng chai (chỗ cắt) để tránh bị xước tay trình làm  B3: HS cắt dán giấy màu, tạo thành hình mà u thích, tùy vào sở thích cá nhân nhóm  B4: Hồn thiện chậu 32 - HS thực làm chậu trang trí chậu cây, sau chia sẻ trước lớp - HS nhận xét GV nhận xét, tổng kết c Dự kiến sản phẩm học tập: Chậu HS phần chia sẻ HS d Dự kiến tiêu chí đánh giá: Chậu tự làm chia sẻ rõ ràng KẾT LUẬN Kết nghiên cứu sở lý luận, điều tra thực trạng tổ chức SHL số trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bûớc đầu cho thấy: Tầm quan trọng tổ chức SHL theo định hướng phát triển lực; thiết kế hoạt động SHL theo định hướng phát triển lực cần thiết phải đảm bảo nguyên tắc thực mục tiêu SHL; đảm bảo tính phạm; tính tích cực HS; tính mở linh hoạt nhằm góp phần xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện Trong đó, HS tự thảo luận, đưa ý kiến, chia sẻ đóng góp vào cơng việc chung lớp, xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; thay đổi cách nhìn HS tiết SHL truyền thống; hình thành phát triển cho HS lực quy định cụ thể Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật phổ cập giáo dục (1991), https://luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/luat-56-lcthdnn8-quoc-hoi-2178-d1.html [2] Phạm Thị Hương Thảo (2013) Tổ chức tiết SHL nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 3” Luận văn, Trûờng Đại học Sû phạm Hà Nội [3] Fleming Donald (1996) “Preamble to a More Perfect Classroom” Educational Leadership, Vol 54, No.1, p.73-76 [4] Rose R Bohman (2003) “Class meetings as a tool for classroom management and character development: Annotated Bibliography” Reference Materials Bibliographies [5] Dana Edwards, Fran Mullis (2003) “Classroom meetings: encouraging a climate of Cooperation” Professional School Counseling Vol 7, No 1, pp 20-28 [6] Judith D Emmett, Florence Monsour, Mary Lundeberg et al (1996) “Open classroom meetings: promoting peaceful schools” Elementary School Guidance & Counseling Vol.31, No 1, pp 3-10 [7] Stacy Spink (2019) Utilizing Classroom Meetings to Understand Student Values and Perceptions, Masters of Education in Teaching and Learning 33 [8] Kira Fetissoff, Jeannie Kry, Aryn Skilling (2008) Improving social skills in elementary students through classroom meetings Master of Arts in Teaching and Leadership ORGANIZATION OF CLASS ACTIVITIES ON COMPETENCY DEVELOPMENT FOR ELEMENTARY STUDENTS Abstract: Class activities are a type of compulsory experiential activity specified in the 2018 General Education Program It is required that class activities must be carried out in the direction of developing learners’s competencies This article presents some theoretical foundations of the organization of classroom activities in the direction of capacity development and the current situation of organizing classroom activities in primary schools in Ho Chi Minh City From there, proposing the process of organizing and designing class activities in the direction of developing learners' competencies and illustrating a classroom meeting activities for 3rd graders Keywords: classroom meetings, competency development, elementary school students 34

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w