1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài luận cá nhân đề tài mối quan hệ giữa csr vàrủi ro doanh nghiệp

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa CSR Và Rủi Ro Doanh Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà
Trường học Trường Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông Việt – Hàn
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế Số & Thương Mại Điện Tử
Thể loại Bài Luận Cá Nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 434,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN KHOA KINH TẾ SỐ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  - - BÀI LUẬN CÁ NHÂN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA CSR VÀ RỦI RO DOANH NGHIỆP   Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà   Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mỹ Duyên   Mã sinh viên : 21BA134   Lớp : 21DM2  Đà Nẵng, tháng 10 năm 2023  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN KHOA KINH TẾ SỐ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  - - BÀI LUẬN CÁ NHÂN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA CSR VÀ RỦI RO DOANH NGHIỆP   Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà   Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mỹ Duyên   Mã sinh viên : 21BA134   Lớp : 21DM2  Đà Nẵng, tháng 10 năm 2023 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Đề tài: Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Mã sinh viên: 21BA134 Lớp: 21DM2 Đơn vị: Khoa Kinh tế số &Thương mại điện tử 1.Nhận xét: 2.Kết luận:    Đồng ý để sinh viên báo cáo    Không đồng ý để sinh viên báo cáo   Đà Nẵng, ngày 20 tháng 10 năm 2023   Giảng viên (Ký rõ họ tên) Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận đề tài: Phân tích mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp thuộc môn Đạo đức kinh doanh kết trình học tập, tiếp thu kiến thức trường, lớp tìm tịi, nghiên cứu riêng thân em nói chung Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà nói riêng - người trực tiếp hướng dẫn em môn học Do vậy, qua em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Mặc dù dành nhiều thời gian nỗ lực để hoàn thành tiểu luận này, hạn chế mặt kiến thức nên làm khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận lời góp ý để làm ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp  MỤC LỤC  PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.3 Khái niệm rủi ro doanh nghiệp .7 PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CSR VÀ RỦI RO DOANH NGHIỆP 2.1 Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp 2.2 Các mối quan hệ phổ biến 2.2.1 CSR rủi ro mặt tài 2.2.2 CSR rủi ro mức độ danh tiếng 10 2.2.3 CSR rủi ro liên quan đến đạo đức pháp lý 11 2.2.4 CSR rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng 12 2.2.5 CSR rủi ro môi trường 12 2.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp gắn liền với CSR 13 PHẦN 3: KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xã hội ngày quan tâm Cùng với thông tin liên quan đến quản trị hoạt động kinh doanh tài doanh nghiệp thơng tin hoạt động hướng đến xã hội, môi trường trở thành vấn đề đòi hỏi doanh nghiệp phải minh  bạch công khai để đánh giá hiệu CSR hoạt động Có thể lấy trường hợp tập đoàn Amazon làm dẫn chứng với cố việc bị cáo buộc bán sản phẩm giả hàng nhái, có nguồn gốc khơng rõ ràng gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng vào năm 2018 Các nhà nghiên cứu khám phá sản phẩm bị lỗi bị hỏng thường bán trở lại thay trả lại nhà sản xuất tiêu hủy, gây rủi ro sức khỏe an toàn người tiêu dùng Về phía Amazon, việc đối mặt với khiếu nại ý kiến cơng khai ảnh hưởng đến danh tiếng họ giá trị cổ phiếu cơng ty Ngồi ra, để giải vấn đề liên quan đến CSR, Amazon phải dành nhiều thời gian tiền bạc, đồng thời thực hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, giám sát nhà cung cấp nhà sản xuất, đáp ứng yêu cầu quy định Điều đặt câu hỏi tầm quan trọng CSR “Liệu Amazon hành động mục đích doanh nghiệp hay xã hội?” Câu trả lời cho vấn đề doanh nghiệp hành động xã hội tranh cãi nhiều nhà nghiên cứu thực nghiệm Đầu tư cho hoạt động xã hội cách để phát triển hình ảnh doanh nghiệp, phần góp phần thc đẩy hiệu hoạt động kinh doanh Trái lại, có khoản đầu tư hoạt động xã hội lại làm hao hụt nhiều chi phí doanh nghiệp khơng mang lại kết cải thiện tình hình kinh doanh Vì nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp rủi ro doanh nghiệp vấn đề cấp thiết, đặc biệt kinh tế tri thức ngày Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp 1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội Khái niệm CSR phát triển t lâu đến gây nhiều tranh cãi Freeman (1984) tng cho doanh nghiệp ch hoạt động lợi ích cá nhân liên quan đến lợi ích họ cổ đơng, đó, Frieman (1970) lại tranh luận trách nhiệm doanh nghiệp đơn ch tối đa hóa lợi nhuận Trong giới kinh doanh ngày nay, hoạt động công ty ngày gắn liền với trách nhiệm xã hội hoạt động t thiện, chương trình bảo vệ mơi trường, nhân ái… Hơn nữa, hoạt động xã hội công bố nhiều tài liệu doanh nghiệp Điều cho thấy, CSR khơng cịn đề tài m gây nhiều tranh cãi Khơng có sở lý luận chung để định ngha CSR có số khái niệm sử dụng rộng rãi Trách nhiệm doanh nghiệp nên đưa vào CSR vấn đề chưa giải đáp xác Caroll (1979) đề xuất “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi mang tính kinh tế, hợp pháp, đạo đức tự nguyện đơn vị” Bên cạnh đó, sau phân tích 37 định ngha khác CSR, Dahisrud (2008) nhận khía cạnh bao gồm CSR môi trường, xã hội, kinh tế, cổ đơng tự nguyện Có thể lấy ví dụ sau làm khái niệm tổng quát cho CSR: CRS la môt khi niêm donh nghiêp găn kt x hôi va mi trương vao hot  đông kinh donh cu h va s tưng tc cu cc c đng đ d trn nn tng t  ngyên.(Công đng chng Châ Â, 2001) 1.3Khái niệm rủi ro doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp xác định rủi ro vốn có hoạt động cơng ty yếu tố bên ngồi bên ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Các yếu tố thay đổi nhu cầu khách hàng làm cho giá chứng khốn cơng ty biến động nhu cầu nhiều có ngha rủi ro nhu cầu có ngha nhiều rủi ro điều nhà đầu tư quan tâm Nói chung, rủi ro kết hợp rủi ro có hệ thống khơng có hệ thống Bởi rủi ro hệ thống ảnh hưởng đến số lượng lớn tài sản, nên chng thường gọi rủi ro Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp thị trường Mặt khác, rủi ro phi hệ thống ch ảnh hưởng đến hầu hết tài sản nhỏ, chng gọi rủi ro cho công ty cụ thể (Ross cộng sự, 2011) Các loại rủi ro kinh doanh thường thấy rủi ro mặt kinh tế - tài chính, rủi ro pháp lý, rủi ro thương hiệu, rủi ro môi trường, Để tránh rủi ro kinh doanh, trước hết nhà đầu tư cần xây dựng tích lũy kinh nghiệm Đồng thời, việc tiến hành đánh giá, phân tích ch số rủi ro “nước đi” kinh doanh yếu tố quan trọng để cơng ty có biện pháp đối phó kịp thời Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiến hành thu thập số liệu, phân tích báo cáo tài giai đoạn hoạt động khác Việc phân tích số liệu gip chủ doanh nghiệp có tranh tồn cảnh hoạt động cơng ty, t đưa chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CSR VÀ RỦI RO DOANH NGHIỆP 2.1 Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp Gần đây, giới nghiên cứu doanh nghiệp thể quan tâm đặc biệt đến thơng tin phi tài chính, đặc biệt thơng tin CSR Các doanh nghiệp nhận xu hướng tích hợp chương trình CSR vào hoạt động kinh doanh mình, với việc cơng bố báo cáo hàng năm hoạt động xã hội doanh nghiệp Việc công  bố thông tin xem cách hiệu để gip giảm rủi ro (Klein Dawar, 2004) Rủi ro tổng thể mà doanh nghiệp đối mặt, vốn hậu yếu tố bên bên ngoài, ảnh hưởng đến lợi nhuận (Jo Na, 2012) Trong môi trường kinh doanh tồn cầu khó đốn định tiềm ẩn nhiều rủi ro nay, doanh nghiệp quan tâm đến việc làm để giảm thiểu rủi ro kinh doanh Do đó, cơng  bố thơng tin CSR xem có ích, trở thành phần quan trọng chiến lược quản trị rủi ro doanh nghiệp Các thảm họa tự nhiên đại dịch Covid-19 lại khẳng định tính quan trọng hoạt động CSR doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có liên kết với chuỗi giá trị tồn cầu, thơng tin CSR cách gip doanh nghiệp tiếp cận thị trường nước ngồi Tất bên liên quan phủ, khách hàng, nhân viên nhà cung cấp mong đợi chương trình CSR doanh nghiệp thể rõ ràng chi tiết Do đó, doanh nghiệp cần cung cấp thông tin rõ ràng hoạt động CSR để đáp ứng kỳ vọng Và thế, mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp xét đến nhiều khía cạnh, trội khía cạnh tài chính, mức độ danh tiếng, đạo đức pháp lý, chuỗi cung ứng môi trường 2.2.Các mối quan hệ phổ biến 2.2.1 CSR rủi ro mặt tài CSR gip tạo nên lợi ích cho xã hội thông qua việc thực hoạt động t thiện đóng góp cho quỹ t thiện, hỗ trợ cho tổ chức phi lợi nhuận, tạo việc làm Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp cho người nghèo, gip đỡ tr em mồ côi bệnh nhân ung thư Tuy nhiên, không  phải tất hoạt động CSR mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Việc thực hoạt động cần địi hỏi chi phí cao cho doanh nghiệp, t việc đầu tư vào chương trình t thiện đến việc cải thiện môi trường xã hội Nếu doanh nghiệp khơng  biết cách quản lý tài kiểm sốt chi phí, hoạt động CSR gây rủi ro tài cho doanh nghiệp Thêm vào đó, hoạt động CSR khơng thực đng cách, họ gây tác động tiêu cực đến mặt kinh tế sụt giảm doanh số bán hàng giá trị cổ phiếu. Việc triển khai hoạt động CSR đòi hỏi khoản đầu tư lớn công sức, tất doanh nghiệp sẵn sàng chi trả cho hoạt động Nếu khơng có kế hoạch tài rõ ràng khơng đủ nguồn cung cấp tài trợ gip, doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực hoạt động CSR Một ví dụ cụ thể rủi ro tài liên quan đến CSR tình giả định đưa trường hợp công ty A Công ty định triển khai chương trình bảo vệ mơi trường cách giảm thiểu lượng chất thải, khí thải khoảng 50% Tuy nhiên, việc xử lý chất thải trở nên tốn so với dự kiến ban đầu, cơng ty A trả thêm chi phí để triển khai bảo trì hệ thống xử lý chất thải Trong đó, doanh thu khơng đủ để chi trả chi phí này, dẫn đến lãng phí tài nguyên tiền bạc 2.2.2 CSR rủi ro mức độ danh tiếng CSR gip cải thiện hình ảnh cơng ty tạo niềm tin cho cộng đồng, khách hàng cổ đông Tuy nhiên, việc thực CSR mang đến rủi ro mức độ danh tiếng không quản lý thực đng cách Một rủi ro CSR mức độ danh tiếng khơng tương thích cam kết hành động doanh nghiệp Nếu công ty đưa cam kết không thực tế không thực được, điều làm giảm mức độ tin tưởng t phía khách hàng cộng đồng Hơn nữa, công ty thực hoạt động CSR  cách khơng minh bạch cơng khai, tạo nghi ngờ tính chân thành trung thực doanh nghiệp 10 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp Một rủi ro khác việc hoạt động CSR không phù hợp với giá trị mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Nếu hoạt động không liên quan không đồng với ngành công nghiệp lnh vực mà công ty hoạt động, làm tập trung đặt mức độ danh tiếng công ty vào bị mờ nhạt Thêm vào đó, rủi ro khác CSR mức độ danh tiếng việc bị ch trích t nhóm lợi ích Mặc dù cơng ty có cam kết tốt việc thực CSR, bị ch trích cơng kích t nhóm tài chính, trị xã hội không ủng hộ quan điểm cơng ty Điều làm mức độ danh tiếng niềm tin t phía khách hàng cộng đồng → Rủi ro liên quan đến danh tiếng doanh nghiệp vấn đề nghiêm trọng khác Nếu doanh nghiệp không lên kế hoạch, quản lý thực hoạt động CSR  cách nghiêm tc hay liên quan đến vấn đề nhạy cảm, họ bị lịng tin khách hàng xã hội Việc đối tác doanh nghiệp, thị phần kênh  phát triển rủi ro xảy Một ví dụ cụ thể rủi ro liên quan đến danh tiếng doanh nghiệp giả định đưa trường hợp công ty B Công ty đưa cam kết bảo vệ môi trường tái chế tài nguyên Tuy nhiên, báo cáo phát hành sau cho thấy cơng ty B vi phạm quy định bảo vệ môi trường cách đổ thải phế liệu vào sơng gần Sự vi phạm dẫn đến lòng tin khách hàng, tác động tiêu cực đến danh tiếng giá trị thương hiệu công ty 2.2.3 CSR rủi ro liên quan đến đạo đức pháp lý Điều đặc biệt đng trường hợp doanh nghiệp khơng có cam kết chân thành thực hoạt động CSR để đánh la công chng ch để đáp ứng yêu cầu  pháp lý khiến cho đạo đức uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Rủi ro liên quan đến pháp lý lớn doanh nghiệp không tuân thủ quy định  pháp luật hoạt động CSR, đặc biệt quy định bảo vệ môi trường, quyền lao động quyền người Những vi phạm pháp luật hoạt động CSR dẫn đến gian lận tài chính, cưỡng lao động, tàn phá mơi trường, kết doanh nghiệp bị kiện tụng, bị phạt tiền uy tín, thương hiệu 11 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp → Việc không tuân thủ quy định pháp luật, đạo đức nguyên tắc trình triển khai CSR gây vấn đề pháp lý nguy hiểm Nếu doanh nghiệp không thực hoạt động CSR cách minh bạch, đủ thông tin nghiêm tc, họ bị kiện tụng khơng đáp ứng yêu cầu tổ chức cấp phép Một ví dụ cụ thể rủi ro liên quan đến đạo đức pháp lý giả định đưa trường hợp công ty C Công ty triển khai chương trình bảo vệ người lao động  bằng cách tạo điều kiện làm việc tốt nâng cao tiêu chuẩn an toàn Tuy nhiên, số lao động tố cáo công ty C không thực đng tiêu chuẩn này, dẫn đến điều tra nhà chức trách Kết quả, công ty C bị phạt uy tín vi phạm quy định pháp luật đạo đức 2.2.4 CSR rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất bên liên quan đến sản xuất phân phối sản  phẩm doanh nghiệp, t nguyên liệu đến khách hàng cuối Các bên chuỗi cung ứng không đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ môi trường dẫn đến doanh nghiệp đối mặt với khoản phạt tranh chấp pháp lý Ngoài ra, hoạt động sản xuất khơng bền vững gây tác động tiêu cực đến môi trường, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp → Việc đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, mơi trường quyền lao động chuỗi cung ứng yếu tố quan trọng để đảm bảo hoạt động CSR thực hợp lý  Nếu chất lượng sản phẩm, an toàn quyền lợi lao động bị thiếu, doanh nghiệp đối mặt với rủi ro hậu lỗi sản phẩm, thị phần giảm giá trị thương hiệu Một ví dụ cụ thể rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng trường hợp công ty D Công ty D cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng cao đảm bảo an toàn cho khách hàng cách kiểm tra chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, sau nhân viên công ty D thực kiểm tra chất lượng sản phẩm, lỗi chất lượng tìm thấy t nhà cung cấp khác chuỗi cung ứng Điều dẫn đến uy tín công ty D giảm doanh số bán hàng doanh nghiệp 2.2.5 CSR rủi ro môi trường 12 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp Đây vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp cần phải lưu ý Việc thực hoạt động khơng bền vững gây tác động tiêu cực đến môi trường gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe người môi trường sống Nếu hoạt động CSR doanh nghiệp không xây dựng thực đng cách, họ gây tác động tiêu cực không đủ hữu ích cho môi trường, dẫn đến giảm giá trị thương hiệu hiệu bất lợi → Để tránh rủi ro liên quan đến môi trường thực CSR, doanh nghiệp cần đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên xử lý chất thải Các doanh nghiệp cần thực hoạt động CSR cách minh bạch chân thành, đồng thời phải đưa kế hoạch bền vững cho hoạt động nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường Một ví dụ cụ thể rủi ro liên quan đến môi trường: Giả định Cơng ty V triển khai chương trình bảo vệ mơi trường cách giảm lượng khí thải sau số hoạt động sản xuất Tuy nhiên, việc xử lý chất thải khí trở nên khó khăn khơng có hệ thống giải pháp Điều dẫn đến giảm hiệu giảm giá trị chương trình  bảo vệ mơi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường doanh nghiệp 2.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp gắn liền với CSR  - CSR va rui ro v mặt tai  Thiết kế chương trình CSR mang tính hữu ích hiệu với ngân sách xác định trước  Thực đánh giá tài để đảm bảo hoạt động CSR hợp lý đủ tiêu chuẩn chiến lược tài  Thực quản lý quỹ cho hoạt động CSR cách nghiêm ngặt theo dõi chặt chẽ chi tiêu - CSR va rui ro v mức đô thưng hiê  Thực hoạt động CSR theo đng giá trị thông điệp thương hiệu  Thực tiêu chuẩn để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp đồng tránh việc xung đột hoạt động doanh nghiệp 13 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp  Thực theo dõi thường xuyên phản hồi t khách hàng đối tác để đảm bảo hoạt động CSR không ảnh hưởng đến thương hiệu - CSR va rui ro lin qn đn đo đức va php lý  Thực đng tuân thủ quy định chuẩn mực liên quan đến CSR t quan thích hợp  Có kế hoạch hành động nhanh chóng để giải vấn đề đạo đức pháp lý xảy hoạt động CSR doanh nghiệp  Thực theo dõi đảm bảo phc lợi đối tác liên quan để đảm bảo văn  phòng pháp lý tuân thủ đng mức liên quan đến CSR - CSR va rui ro lin qn đn chỗi cng ứng   Có sách chuỗi cung ứng rõ ràng để đảm bảo cung cấp tài nguyên nguyên liệu t nguồn có trách nhiệm đáp ứng tiêu chuẩn  Thực đánh giá mức độ tuân thủ đng mức nhà cung cấp CSR  Củng cố tăng cường mối quan hệ với công ty cung cấp doanh nghiệp theo tung bước để giảm thiểu rủi ro chuỗi cung ứng - CSR va rui ro mi trương   Thực đánh giá tác động đầy đủ hoạt động CSR đến môi trường  Thực đào tạo nhân viên quy định môi trường pháp lý liên quan đến việc giảm thiểu rủi ro môi trường  Có kế hoạch khẩn trương để giải khó khăn mơi trường xảy hoạt động CSR doanh nghiệp 14 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững lợi ích kinh tế đem lại nhiều nguồn lợi cho xã hội, người xung quanh ủng hộ cần phải có chiến lược CSR bền vững để giảm thiểu rủi ro nguy tài chính, mức độ danh tiếng, đạo đức tuân thủ pháp lý, tăng cường quản lý chuỗi cung ứng bảo vệ môi trường CSR khơng ch mang lại lợi ích ngắn hạn cho cơng ty mà cịn tạo giá trị bền vững làm tảng cho phát triển lâu dài Điều lần nhấn mạnh, đại dịch Covid-19, nơi công ty nỗ lực nhiều để công nhận doanh nghiệp quan tâm đến cộng đồng (Carroll, 2021) Bằng cách đầu tư vào hoạt động triển khai sách tài bền vững, đồng hành với cộng đồng thực hoạt động xã hội có ích, tạo sản phẩm dịch vụ có trách nhiệm đạo đức, tuân thủ pháp luật chuẩn mực môi trường, cung cấp chuỗi cung ứng minh bạch công bằng, công ty tạo lợi ích khơng ch cho mà cịn cho bên liên quan khác nhân viên, cộng đồng, khách hàng cổ đông, hướng đến hành động mục tiêu kinh tế mơi trường xã hội Qua đó, cơng ty tăng cường quan hệ với quan phủ, tổ chức  phi phủ đối tác chuỗi cung ứng, tạo môi trường kinh doanh ổn định tin cậy, đồng thời công ty giảm bớt rủi ro tài Vì vậy, phân tích mối quan hệ CSR rủi ro chứng minh việc áp dụng chiến lược CSR bền vững mang lại lợi ích rõ rệt cho cơng ty gip xây dựng hành vi kinh doanh có trách nhiệm hướng tới phát triển bền vững. Nhờ  vậy, chi phí tiếp cận vốn rủi ro gặp phải giảm tương ứng với lợi ích mà doanh nghiệp nhận thực tốt hoạt động CSR với hoạt động kinh doanh 15 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà  Mối quan hệ CSR rủi ro doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Caroll, A.B, (1979), ‘A three-dimensional conceptual model of corporate  performance’, The Academy of Management Review, Vol 4, No 4, pp 497 – 505 [2] Freeman, (1984), Strategic management: A stakeholder approach, Boston [3] Jo, Na (2012) Does CSR Reduce Firm Risk? Evidence from Controversial Industry Sectors Journal of Business Ethics, 110(4) [4] Nguyễn Thị Quỳnh Nga* - Trịnh Thị Vân Anh - Đào Hồng Hạnh - Trần Thị Tuyết  Nhung (2023) - Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ [5] Ngọc Thi (2018), Mối quan hệ trách nhiệm xã hội rủi ro công ty [ 6] Nguyễn Thị Hoa Hồng (2022), Công bố trách nhiệm xã hội rủi ro doanh nghiệp [7] Trần Triệu Anh Khoa (2021), Tác động trách nhiệm xã hội đến rủi ro kiệt quệ tài doanh nghiệp niêm yết Việt Nam [8] TS Bùi Việt Hưng (2017), Các lý thuyết việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 16 Th.S Nguyễn Thị Khánh Hà

Ngày đăng: 14/11/2023, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w