1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhóm 14: lớp Kinh tế Đầu tư 51D Đỗ Trung Hiếu Lương Hoàng Huy Nguyễn Kim Thoa Hoàng Thị Huyền Trang Nguyễn Thùy Trang LỜI MỞ ĐẦU Sau hai thập kỷ đổi và hợi nhập, Việt Nam có bước phát triển vượt bậc kinh tế, văn hoá xã hội Điều thể đường phát triển đắn mà Đảng nhà nước ta lựa chọn Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến nay, khẳng định Việt Nam bước đầu thực thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nâng vị quốc gia lên tầm cao trường khu vực quốc tế Từ năm 2001 – 2007, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, đặc biệt năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao lịch sử: 8,5%,vài năm trở lại có phần chậm laị vẫn là khá cao so với thế giới điển hình năm 2010 là 6.78% Một vấn đề cấp thiết đặt làm để trì tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế thời gian dài Để tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội cách bền vững điều kiện quan trọng phải mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư Vậy câu hỏi đặt hoạt động đầu tư phát triển giai đoạn vừa qua đạt hiệu cao chưa? Nếu chưa tăng hiệu đầu tư lên không? Để trả lời câu hỏi đó, cần phải nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển Nếu phân loại đầu tư phát triển theo tính chất hoạt động đầu tư, chia thành khía cạnh hoạt động đầu tư theo chiều rộng hoạt động đầu tư theo chiều sâu hoạt động đầu tư khác có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen và bổ sung lẫn Mối quan hệ quan trọng định đến hiệu đầu tư Vì vậy, chúng em – nhóm 14 lớp kinh tế Đầu tư 51D chọn đề tài: “ Mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu” để bạn tìm hiểu, nghiên cứu thảo luận vấn đề Trên sở đưa số giải pháp nhằm phát huy tối đa mối quan hệ để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Trong q trình thực hiện, viết nhóm chúng em cịn nhiều thiếu sót Vì thế, chúng em mong nhận nhận xét đóng góp thầy tồn thể bạn để đề tài hồn thiện Tập thể nhóm 14 lớp kinh tế Đầu tư 51D xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương giúp đỡ tận tình để nhóm hoàn thành đề tài CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ ĐẦU TƯ THEO CHIỀU SÂU, MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ CHIỀU SÂU I/ Những vấn đề đầu tư đầu tư phát triển Khái niệm: 1.1 Đầu tư: Nghĩa rộng: Đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đem lại cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ Nghĩa hẹp: Đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đựoc kết Các nguồn lực bao gồm: Tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Biểu tiền tất nguồn lực gọi vốn đầu tư Các kết quả: Gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có điều kiện để làm việc với suất cao cho kinh tế toàn xã hội 1.2 Đầu tư phát triển: Là phận đầu tư, việc dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị) tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng…) gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đặc điểm vai trò đầu tư phát triển: 2.1 Đặc điểm - Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn - Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu suốt quá trình thực hiện đầu tư - Lao động cần sử dụng cho dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia - Thời kì đầu tư kéo dài: thời kì đầu tư tính từ khởi công thực hiện dự án đến dự án hoàn thành và vào hoạt động - Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài: thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ đưa công trình vào hoạt động cho đến hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình - Trong suốt quá trình vận hành, các thành quả đầu tư chịu sự tác động của cả mặt, cả tích cực và tiêu cực, các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội - Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở tại nơi nó được tạo dựng lên, đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng thời kì vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: quy mô vốn đầu tư lớn, thời kì đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài…nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao 2.2 Vai trò: Trên góc độ vĩ mô * Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế: - Theo mô hình Harrod – Domar, mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần g = dY/Y = (dY / dK ) * ( dK / Y ) dY = I / ICOR Trong đó: Delta Y là mức gia tăng sản lượng Delta K là mức gia tăng vốn đầu tư I là mức đầu tư thuần K tổng quy mô vốn của nền kinh tế Y là tổng sản lượng của nền kinh tế ICOR Hệ số gia tăng vốn – sản lượng - Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng thể hiện cũng rất rõ nét tiến trình đổi mới mở cửa nền kinh tế nước ta thời gian qua Với chính sách đổi mới, các nguồn vốn đầu tư cả nước và nước ngoài ngày càng được đa dạng hóa và gia tăng về quy mô, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đạt được cũng rất thỏa đáng * Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế: - Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thông qua những chính sách tác động đến cấu đầu tư - Trong điều hành chính sách đầu tư, nhà nước có thể can thiệp trực tiếp thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dựng chế quản lý đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp thông qua các công cụ chính sách thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hướng một cấu đầu tư dẫn dắt sự dịch chuyển cấu kinh tế ngày càng hợp lý - Vốn đầu tư cũng tỷ trọng vốn đầu tư cho các ngành và các vùng kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng và ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chung của cả nền kinh tế * Đầu tư tác động làm tăng lực khoa học công nghệ của đất nước: - Đầu tư phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lượng lượng sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và các đơn vị sở - Đầu tư là điểu kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao lực công nghệ của quốc gia * Đầu tư tác động đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế: - Đầu tư (I) là một những bộ phận quan trọng của tổng cầu ( AD= C + I + G + X - M) - Khi quy mô đầu tư thay đổi cũng có tác động trực tiếp đến quy mô tổng cầu Tuy nhiên tác động của đầu tư lên tổng cầu là ngắn hạn - Trong dài hạn, các thành quả của đầu tư đã được huy động và phát huy tác dụng, lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung cũng sẽ tăng lên Trên góc độ vi mô Trên góc độ vi mô thì đầu tư là nhân tố quyết định sự đời, tồn tại và phát triển của các sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vô vị lợi Phân loại đầu tư phát triển + Theo chất đối tượng đầu tư: Đầu tư cho đối tượng vật chất (Đầu tư tài sản vật chất tài sản thực nhà xưởng ,máy móc thiết bị…) Đầu tư cho đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ nguồn nhân lực đào tạo, nghiên cứu khoa học,  y tế…) + Theo phân cấp quản lý: Đầu tư phát triển chia thành đầu tư theo dự án quan trọng quốc gia,dự án nhóm A,B,C + Theo lĩnh vực hoạt động kết đầu tư: Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển  sở hạ tầng + Theo đặc điểm hoạt động kết đầu tư: đầu tư đầu tư vận hành + Theo thời gian hoạt động kết đầu tư trình tái sản xuất xã hội: đầu tư thương mại đầu tư sản xuất + Theo thời gian thực phat huy tác dụng kết đầu tư: đầu tư ngắn hạn đầu tư dài hạn + Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp + Theo nguồn vốn phạm vi quốc gia: đầu tư nguồn vốn nước đầu tư nguồn vốn nước + Theo vùng lãnh thổ: đầu tư phát triển vùng lãnh thổ, vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị nông thôn… Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư: 4.1 Hiệu đầu tư: - Là phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế - xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí bỏ để có kết thời kì định Thước đo hiệu đầu tư cho thấy mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng hay chiều sâu ICOR số phản ánh hiệu đầu tư, nghĩa cho thấy để có thêm đồng GDP cần bỏ đồng vốn Chỉ số Việt Nam cao năm 2008 (trên điểm so với 6,66 điểm năm 2008), nghĩa để có mức tăng trưởng năm 2008, năm phải bỏ nhiều vốn đầu tư Hiệu đầu tư sụt giảm Muốn tăng hiệu đầu tư ngồi yếu tố khách quan, tăng cường nội lực đòi hỏi tất yếu Ở tầm vĩ mô, tăng cường nội lực cho kinh tế nâng cấp sở hạ tầng (giao thông thuận tiện, điện đầy đủ ), chế sách rộng mở kích thích thành phần kinh tế, thủ tục hành thuận lợi, đào tạo nhân lực hiệu Đối với doanh nghiệp, tăng cường nội lực tăng đầu tư trang thiết bị, máy móc, quy trình cơng nghệ đại hơn, hiệu lớn hơn; quản lý, tổ chức sản xuất tốt hơn; công nhân giỏi (tóm lại nâng suất sức cạnh tranh sản phẩm) Như vậy, để tăng hiệu đầu tư, không cần vào mạnh mẽ cấp trung ương, mà địa phương, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nước phải chuyển mình, hành động 4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư Hiệu đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động qua lại lẫn có yếu tố thu nhập, chi phí đầu tư sản xuất môi trường đầu tư Thu nhập phản ánh lượng hàng hố mà doanh nghiệp  bán Khi thu nhập tăng=> nhu cầu hàng hố tiêu dùng người dân tăng lên, hiệu đầu tư tăng lên tương ứng Chi phí đầu tư sản xuất: biểu tiền chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để tiến hành sản xuất chu kì kinh doanh Chi phí đầu tư sản xuất phụ thuộc vào yếu tố quan trọng lãi suất thuế Một dự án đầu tư muốn đầu tư phải có vốn để đầu tư Vốn đầu tư, góc độ tồn kinh tế vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước ngồi Lãi suất cầu nối cung cầu vốn đầu tư Vấn đề quan trọng dự án đầu tư khả huy động vốn Điều kiện huy động có hiệu nguồn vốn đầu tư tạo lập trì lực tăng trưởng nhanh bền vững cho kinh tế, đảm bảo ổn định mô trường kinh tế vĩ mô, xây dựng sách xây dựng nguồn vốn có hiệu Nếu vốn đầu tư lớn lãi suất mà cao việc huy động vốn khó mà thực mà hiệu đầu tư khơng cao.  Ngồi lãi suất thuế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư Chính sách thuế có khuyến khích nhà đầu tư hay khơng ,có mang lại hiệu đầu tư hay không vấn đề mà nhiều nước quan tâm Môi trường đầu tư ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu đầu tư Một quốc gia có trị ổn định, có sách ưu đãi nhà đầu tư , có sách cơng nghệ khoa học, có hệ thống thông tin đại giúp cho việc đầu tư thuận lợi chắn mang lại hiệu đầu tư cao II/ Nội dung đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu Đầu tư theo chiều rộng: 1.1 Khái niệm: Theo quan điểm tái sản xuất Mác: đầu tư theo chiều rộng đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất không làm tăng suất lao động Đầu tư theo chiều rộng đầu tư Theo quan điểm ngày đầu tư theo chiều rộng đầu tư sở cải tạo mở rộng sở vật chất kỹ thuật có, xây dựng sở vật chất với kỹ thuật công nghệ cũ 1.2 Nội dung: + Đầu tư theo chiều rộng mở rộng quy mô sản xuất mà không làm tăng suất lao động Đó đầu tư cho yếu tố đầu vào lao động, vốn, công nghệ tài nguyên cách tương xứng nhau, theo tỷ lệ cũ + Đầu tư theo chiều rộng hoạt động mua sắm máy móc thiết bị để đổi thay cho thiết bị cũ theo dây chuyền công nghệ có từ trước + Đầu tư theo chiều rộng đầu tư xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng theo thiết kế phê duyệt lần đầu làm tăng thêm lượng tài sản vật chất tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Tuy tính kỹ thuật cơng trình dựa thiết kế có sẵn chưa cải tạo hiên đại hoá Như thực chất đầu tư theo chiều rộng để mở rộng quy mô sản xuất nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm lớn sở xây dựng hạng mục cơng trình nhà xưởng sản xuất, th thêm nhiều nhân công để đáp ứng khối lượng yêu cầu tăng thêm sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng địi hỏi cơng việc 1.3 Ưu điểm nhược điểm: + Ưu điểm: - Gia tăng số lượng dây chuyền công nghệ không làm thay đổi công nghệ có - Tạo thêm việc làm tốc độ tăng lao động thường lớn tốc độ tăng vốn + Nhược điểm: - Đầu tư theo chiều rộng đòi hỏi thời gian thực đầu tư thời gian huy động vốn lâu: thể thời gian thực đầu tư (thời gian xây dựng cơng trình dự án) thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn, khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yêu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị , kinh tế 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w