1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) môn lí luận nhà nước và pháp luật đề tài mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
Tác giả Đào Ngọc Phương Thanh, Nguyễn Thị Tường Vy, Chu Khánh Linh, Nguyễn Thị Anh Thư, Trần Minh Ngọc, Nguyễn Minh Trí
Trường học Trường đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Lí luận nhà nước và pháp luật
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM Mơn: Lí luận nhà nước pháp luật Đề tài: Mối quan hệ nhà nước cá nhân Lớp: 02 Họ tên sinh viên – Mã sinh viên Đào Ngọc Phương Thanh - 11225762 Nguyễn Thị Tường Vy - 11226999 Chu Khánh Linh - 11223346 Nguyễn Thị Anh Thư - 11226115 Trần Minh Ngọc - 11224773 Nguyễn Minh Trí - 11226564 Hà Nội, 2022 LỜI MỞ ĐẦU Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định điều 2, chương I rằng: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Tương tự, lời mở đầu Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ đề cập rằng: “Chúng tôi, nhân dân Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, với mục đích xây dựng Liên Bang hồn hảo nữa, thiết lập cơng lý, trì an ninh nước, tạo dựng phịng thủ chung, thúc thịnh vượng chung, vững tự cho thân cháu chúng ta, định thiết lập Hiến pháp cho Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.” Ngoài ra, Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 nhấn mạnh: “Chính phủ nơi nhân dân đặt niềm tin thiêng liêng, nơi nhân dân trao quyền lực Chính phủ thay mặt cho nhân dân hoạt động lợi ích nhân dân Đó nguyên tắc bản, tảng Hiến pháp này.” Có thể thấy rằng, đa phần Hiến pháp nhà nước giới khẳng định mối quan hệ chặt chẽ nhà nước Nhân dân, cụ thể cá nhân Với mong muốn phân tích rõ mối quan hệ nhà nước cá nhân, đồng thời đưa quan điểm chủ quan thực trạng mối quan hệ này, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ nhà nước cá nhân.” DÀN Ý LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I II III IV V KẾT LUẬN KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN I.1 Khái niệm I.1.1 Nhà nước I.1.2 Cá nhân I.2 Nội dung quan hệ nhà nước cá nhân I.2.1 Sự tác động nhà nước tới cá nhân I.2.2 Sự tác động cá nhân tới nhà nước (Minh Ngọc) NHỮNG ĐẢM BẢO CHO QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN II.1 Những bảo đảm chung (phần ngắn nên t k định chia nhỏ tìm nhiều tài liệu chia nhỏ hơn) II.2 Bảo đảm pháp lí QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN QUA CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC III.1 Kiểu nhà nước chủ nô III.2 Kiểu nhà nước phong kiến III.3 Kiểu nhà nước tư III.4 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN HIỆN NAY Các giải pháp để hoàn thiện I CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN I.1 Khái niệm I.1.1 Nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Khái niệm nhà nước nghiên cứu đa dạng ngành khoa học phạm vi, quy mô khác Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu có luận giải khác khái niệm nhà nước Trải qua thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm định nghĩa ngày trở nên đa dạng Vậy nên, có nhiều quan niệm khác nhà nước Theo Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho nhà nước kết hợp gia đình Một số tác giả khác lại cho nhà nước “tổ chức quyền lực trị xã hội có gia cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ mình” Trong trình nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, Ăngghen lại nhận định nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp tránh khỏi Vậy nên, nhà nước trở thành lực lượng “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng “trật tự” Phát triển quan điểm Ăngghen, Lênin quan niệm: “Nhà nước là máy định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên, hay chủ yếu làm công việc cai trị” Trong tác phẩm Nhà nước cách mạng, ơng cịn nhấn mạnh: “Nhà nước theo nghĩa nó, máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác” Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm nhà nước Mỗi cách tiếp cận lại dẫn đến quan điểm, khái niệm khác nhà nước Điều nhấn mạnh tính phức tạp đa dạng tượng xã hội có tên Nhà nước Song, định nghĩa công nhận rỗng rãi nhà nước là: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội I.1.2 Cá nhân Tương tự với khái niệm Nhà nước, có nhiều cách để định nghĩa cá nhân Theo từ điển Cambridge, cá nhân người, người chủ thể cá nhân khơng xét mối quan hệ chủ thể với giới khách quan bên ngồi chủ thể Nhiều người lại nhận định cá nhân thực thể sống đánh dấu sinh kết thúc chết Dưới góc độ pháp lý, cá nhân lại coi chủ thể quan hệ pháp luật Dưới góc nhìn xã hội, cá nhân cho cá thể cá thể phải có tính cách, nhân vị riêng biệt mà cá thể có Tuy định nghĩa tồn khách biệt định Song, khơng thể phủ nhận cá nhân đơn vị nhỏ cấu thành nên xã hội Các cá nhân chịu ảnh hưởng từ mối quan hệ xung quanh như: Gia đình, tổ chức xã hội, tồn thể quần chúng, … Do đó, cá nhân có quan hệ chặt chẽ với tập thể xã hội Cũng điều này, tương tác cá nhân khác dẫn đến nhiều kết khác nhau, từ hình thành nên đa dạng phức tạp xã hội Tóm lại, theo quan niệm thông thường, cá nhân đề cập đến chủ thể xác định Trong tiểu luận này, nhóm tác giả giới hạn cá nhân chủ thể người nhằm thuận tiện cho việc diễn giải I.1.3 Khái niệm quan hệ nhà nước cá nhân Mối quan hệ nhà nước cá nhân tồn từ nhà nước hình thành Tùy theo giai đoạn lịch sử khác mà mối quan hệ thể qua cách hoạt động nhà nước khác Vấn đề xuyên suốt lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền xác định chất mối quan hệ nhà nước cá nhân Ngày nay, khoa học pháp lý, có nhiều ý kiến khẳng định rằng, nhà nước xem nhà nước pháp quyền đảm bảo tính chất pháp quyền mối quan hệ nhà nước, xã hội cá nhân Trong lịch sử, khơng nhà triết học tranh cãi mối quan hệ nhà nước cá nhân Xuất phát từ tính vị kỷ người, Aristote cho rằng, cần phải hạn chế can thiệp nhà nước vào lĩnh vực thuộc đời sống riêng cá nhân gia đình, tơn giáo, tín ngưỡng… Ơng nhấn mạnh: “Tất có lợi có cơng dân, có lợi cho xã hội Khi người dân giàu lên xã hội giàu lên.” Arisote đưa nhận định riêng quan hệ nhà nước cá nhân Theo ông, người thước đo giá trị trở thành sở để đánh giá nhà nước, pháp chế Cụ thể, ông cho “trong chế độ nhà nước bị tha hóa, người tốt cơng dân tồi, cịn nhà nước pháp quyền khái niệm người tốt khái niệm công dân tốt trùng hợp với nhau” Theo nhà học thuyết tự cổ điển, cơng dân mục đích tồn nhà nước nhà nước biện pháp để công dân thực mục đích Xét mối quan hệ nhà nước pháp quyền cá nhân công dân – người, thiết cế người sáng tạo ra, từ nhà nước, pháp luật…là tồn người khơng phải tồn nhà nước pháp luật Mối quan hệ nhà nước pháp quyền cá nhân mối quan hệ biện chứng: pháp luật đời hỏi cá nhân phải có trách nhiệm với nhà nước đồng thời địi hỏi nhà nước phải có trách nhiệm trước cá nhân Điều có nghĩa nhà nước, cụ thể quan, cán bộ, công chức nhà nước phải coi việc thực bảo đảm quyền cá nhân luật định nghĩa vụ pháp lý Ngược lại, cá nhân có trách nhiệm tn thủ nghiêm minh, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nhà nước cộng đồng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin rằng, tùy thuộc vào chất giai cấp nhà nước tương quan lực lượng giai cấp thời đại mà quan hệ nhà nước cá nhân thể hệ thống pháp luật nhà nước theo ưu khác Từ trình bày trên, đưa định nghĩa: Quan hệ nhà nước cá nhân liên hệ, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn tổ chức quyền lực trị với người cụ thể chịu tác động quyền lực I.2 Nội dung quan hệ nhà nước cá nhân Như phân tích, mối quan hệ nhà nước cá nhân mối quan hệ hai chiều, nhà nước cá nhân ảnh hưởng qua lại lẫn I.2.1 Sự tác động nhà nước tới cá nhân Thực chất tác động nhà nước tới cá nhân tác động quyền lực nhà nước tới đối tượng Một đặc trưng chủ yếu nhà nước thực thi quyền lực cơng khai bao trùm lên tồn xã hội Quyền lực nhà nước tác động tới cá nhân xã hội thông qua máy nhà nước hoạt động nhà nước xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Document continues below Discover more from: Lí luận NN&PL 12345678 Đại học Kinh tế… 285 documents Go to course Phân tích khái niệm, 13 đặc điểm máy… Lí luận NN&PL 100% (6) Word Llnnpl nhóm 14 - So sánh hình thức… Lí luận NN&PL 92% (12) 05 ĐỀ ĐỊNH TÍNH 54 (TS ĐẶNG NGỌC… Lí luận NN&PL 100% (4) Nhà nước chủ nô 25 số câu hỏi thảo… Lí luận NN&PL 100% (4) 100 câu hỏi nhận định sai lý luậ… Lí luận NN&PL 100% (3) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LÝlợi LUẬN NHÀ… Thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, nhà nước chuyển ý chí, ích, nguyện 13 vọng thành quy tắc xử mang tính bắt buộcLíchung luận cá nhân xã hội cá nhân vào điều kiện, hồn cảnh, tình mà100% nhà (3) NN&PL nước liệu từ trước Nội dung pháp luật xác định hành vi mà cá nhân thực hiện, không thực phải thực nhằm đáp ứng lợi ích yêu cầu nhà nước, xã hội…; quy định biện pháp tác động nhà nước cá nhân không thực thực không yêu cầu pháp luật Để pháp luật nhà nước tôn trọng thực đầy đủ xã hội nhà nước phải tiến hành tổ chức cho cá nhân thực pháp luật thông qua việc huy động sức người, sức để đưa pháp luật vào sống; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cá nhân để họ hiểu pháp luật mà làm theo pháp luật Sự tác động quyền lực nhà nước tới cá nhân thể thông qua hoạt động nhà nước việc bảo vệ pháp luật trước hành vi vi phạm pháp luật cá nhân Thông qua việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cá nhân vi phạm phải gánh chịu tổn thất định vật chất, tinh thần, vừa giáo dục, răn đem phòng ngừa cá nhân vi phạm cá nhân khác chưa vi phạm pháp luật, đồng thời khôi phục lại pháp luật trước I.2.2 Sự tác động cá nhân tới nhà nước Với tư cách đối tượng tác động quyền lực nhà nước, cá nhân có nghĩa vụ tơn trọng thực pháp luật Tuy vậy, cá nhân không chịu tác động quyền lực nhà nước cách thụ động mà tác động trở lại tới quyền lực nhà nước Sự tác động diễn cách tích cực tiêu cực Sự tác động tích cực cá nhân tới nhà nước diễn sách, pháp luật nhà nước phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng tất cá nhân chí đa số cá nhân xã hội Trong trường hợp này, cá nhân ủng hộ, giúp đỡ nhà nước việc thực thi quyền lực nhà nước cách chủ động, tự giác sáng tạo hình thức như: kiến nghị cải cách, đổi máy nhà nước; thảo luận, phản biện sách, pháp luật; tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật bảo vệ sách, pháp luật; tham gia quản lí nhà nước xã hội… Một sách, pháp luật nhà nước khơng phù hợp với ý chí, lợi ích, nguyện vọng tất cá nhân số đơng cá nhân xã hội cá nhân số đơng cá nhân xã hội cá nhân tác động tiêu cực tới nhà nước sách, pháp luật nhà nước, tìm cách chống phá nhà nước sách, pháp luật nhà nước II Những đảm bảo cho quan hệ nhà nước cá nhân II.1 Những đảm bảo chung II.1.1 Đảm bảo kinh tế Nền kinh tế phát triển ổn định quốc gia tạo ngày nhiều cải vật chất cho xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa người dân; điều kiện vật chất quan trọng vừa đề tăng cường sức mạnh nhà nước, vừa đảm bảo quyền, lợi ích đáng, hợp pháp cá nhân, góp phần to lớn vào việc củng cố thắt chặt mối quan hệ nhà nước cá nhân Chương III Hiến pháp Việt Nam năm 2013 nêu rõ vai trò trách nhiệm nhà nước việc hoàn thiện phát triển đảm bảo kinh tế cho cá nhân Cụ thể, theo điều 50 chương III “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” Tương tự, theo điều 51, “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa” Ngồi ra, điều 52 cịn nhấn mạnh nghĩa vụ nhà nước việc bảo đảm kinh tế: “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, đảm bảo tính thống kinh tế quốc dân” II.1.2 Bảo đảm trị Sự ổn định trị hiệu hoạt động hệ thống trị tạo niềm tin tưởng cá nhân nhà nước, hình thành họ ý thức trị, ý thức pháp luật, từ biến thành hành động thực tế cách tự giác sáng tạo, góp phần định tới thành cơng nghiệp phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế đe dọa chủ nghĩa khủng bố ổn định trị điều kiện tiên để nhà nước, dân tộc phát triển xã hội bền vững, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, củng cố thắt chặt mối quan hệ nhà nước với cá nhân, bảo đảm phát huy sức mạnh nhà nước phát triển toàn diện cá nhân Về trị đối nội, cần nhận thức sâu sắc nhiệm vụ bảo vệ trị nội trước hết bảo vệ Hiến pháp pháp luật Nhà nước, ngăn chặn tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, kịp thời đấu tranh ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp cán vi phạm tiêu chuẩn trị, đạo đức, lối sống, vi phạm quy định pháp luật Nhà nước Trong công tác bảo vệ trị nội bộ, mối quan hệ bên với bên ngồi, yếu tố bên có vai trò định Cùng với việc đề phòng sai lầm chủ trương, đường lối, việc đấu tranh phòng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, chống chủ nghĩa cá nhân, hội trị vi phạm nguyên tắc tổ chức, kỷ luật đảng quan trọng Về trị đối ngoại, hoạt đơng động đối ngoại góp phần quan trọng vào việc trì củng cố mơi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Vai trị trị đối ngoại chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước hội nhập với giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Đồng thời, việc giữ mối quan hệ hòa hảo với nước giới góp phần làm giảm xung đột đất nước, từ đảm bảo xã hội an tồn, lành mạnh để cá nhân phát triển II.1.3 Bảo đảm tư tưởng, văn hóa Thế giới ngày giới thống đa cực, dân tộc có quyền tự định vận mệnh đường phát triển riêng mình; đảng trị cầm quyền quốc gia tự xây dựng lãnh đạo thực hệ tư tưởng khoa học định để dẫn dắt dân tộc theo đường phát triển bền vững hội nhập quốc tế Hệ tư tưởng khoa học sở lí luận để xây dựng, củng cố, phát huy, phát triển mối quan hệ nhà nước cá nhân quốc gia Mỗi dân tộc, quốc gia có văn hóa riêng, kết hợp nhuẫn nhuyễn, hài hịa tính tiên tiến với tính dân tộc Nền văn hóa tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến hướng tới xây dựng người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, bao dung, góp phần quan trọng vào quan hệ nhà nước với cá nhân bối cảnh đổi hội nhập quốc tế II.1.4 Bảo đảm tổ chức, xã hội Việc tổ chức hợp lí hoạt động có hiệu hệ thống trị nói chung, máy nhà nước nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước cá nhân thực đắn đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, ngăn ngừa chống lại tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, xấu, vi phạm pháp luật nội cộng đồng cá nhân, góp phần to lớn vào việc củng cố, phát triển mối quan hệ nhà nước cá nhân Bảo đảm xã hội đảm bảo quan hệ thân thiện, bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn cá nhân xã hội quốc gia tạp sở xã hội vững để nhà nước cá nhân mục tiêu chung thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, dân chủ, bình đẳng tiến xã hội tạo niềm tin nhân dân vào chế độ xã hội mà họ sống, góp phần củng cố giữ vững ổn định xã hội, làm cho quan hệ nhà nước với cá nhân ngày thêm bền chặt II.2 Bảo đảm pháp lí Trong quốc gia, hệ thống pháp luật ngày đầy đủ, hoàn thiện sở pháp lí để nhà nước cá nhân thực đắn, đầy đủ quyền, nghĩa vụ Trước hết phải kể đến văn quy phạm pháp luật quy định tổ chức, hoạt động máy nhà nước; quyền, nghĩa vụ nhà nước, cá nhân trình tự, thử tục, hình thức pháp lí việc thực chúng; chế tài pháp luật trình tự, thủ tục, hình thức áp dụng chế tài quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế cá nhân họ vi phạm pháp luật Ngồi ra, cịn có điều ước quốc tế liên quan tới quyền người mà nhà nước kí kết, tham gia tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật góp phần to lớn vào việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho nước cá nhân thực ngày đắn, đầy đủ quyền, nghĩa vụ Hoạt động kiểm tra, giám sát nhà nước để phòng, chống vi phạm pháp luật máy nhà nước xã hội Việc xử lí kịp thời, nghiêm minh pháp luật vi phạm pháp luật ngày củng cố lịng tin cơng dân vào nhà nước pháp luật, góp phần thắt chặt mối quan hệ nhà nước với cá nhân III Quan hệ nhà nước cá nhân qua kiểu nhà nước III.1 Kiểu nhà nước chủ nô Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, nhà nước chủ nô tổ chức quyền lực trị giai cấp chủ nơ, giai cấp chủ nô thiết lập, giai cấp chủ nơ sử dụng để đàn áp, bóc lột cá nhân nô lệ người lao động khác Nô lệ chế độ không coi người theo pháp luật mà tài sản chủ nơ, chủ nơ có quyền tuyệt nơ lệ, đánh đập, đem bán, đem làm quà tặng, bỏ đói Ở vài nhà nước chủ nơ, nơ lệ có quyền lợi quyền sở hữu tài sản Nhưng mặt chung chủ nơ có tồn quyền đàn áp, áp bức, bóc lột cá nhân nơ lệ Những người lao động khác nơ lệ giải phóng nhân dân thuộc tầng lớp hạ lưu coi người theo pháp luật hưởng số quyền lợi pháp luật có quyền sở hữu cải, quyền trao đổi cải Ví dụ điển hình cho mối quan hệ nhà nước cá nhân qua kiểu nhà nước chủ nơ nhà nước Đế chế La Mã cổ đại Dưới luật pháp la mã cổ đại, nô lệ không coi người mà coi tài sản chủ nô Tuy nhiên nô lệ la mã có quyền tự giải phóng thân tích lũy đủ tiền Một nơ lệ sau giải phóng trở thành cơng dân la mã trở thành quan chức máy nhà nước la mã Công dân la mã hưởng đầy đủ bảo hộ luật pháp la mã, nhiên có tầng lớp quý tộc tham gia bầu cử giữ vị trí máy nhà nước Qua ta thấy máy nhà nước Đế chế La Mã cổ đại có ban cho nô lệ người lao động khác số quyền lợi mối quan hệ nhà nước chủ nơ mối quan hệ bất bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhà nước đế chế la mã tồn quyền đàn áp, áp bức, bóc lột cá nhân nô lệ, cá nhân nô lệ có nghĩa vụ đem sức lao động đề phục vụ chủ nơ III.2 Kiểu nhà nước phong kiến Trong mối quan hệ nhà nước phong kiến cá nhân, xã hỗi có phân chia thành nhiều tầng lớp, đẳng cấp khác Trong đó, địa chủ phong kiến có mối quan hệ chặt chẽ với nhà nước, nhà nước ưu tiên bảo vệ quyền lợi địa vị Tầng lớp nông dân, thân phận nông dân nô lệ việc họ không bị coi vật sở hữu riêng giai cấp địa chủ mà giải phóng thân thể Tuy nhiên giai cấp nhà nước trao cho quyền lợi, bị lệ thuộc kinh tế trị, tư tưởng, xã hội khơng có tư liệu sản xuất tay Ngồi cịn có người bình dân khác với địa vị quyền lợi so với nơng dân Song, cịn nhiều lệ thuộc hạn chế mặt quyền lợi Nhà nước Trung Hoa thời phong kiến đặc trưng cho kiểu nhà nước phong kiến Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, việc chăm lo đời sống nhân dân, quan tâm đến nguyện vọng nhân dân xem việc hệ trọng công việc trị nước Sự quan tâm người cầm quyền nhân dân chủ yếu biểu xót thương nỗi đau khổ cực nhọc dân chúng Theo quan điểm nhà Nho kỷ XIV, quan tâm đến nhân dân xét đến vấn đề thiết việc cầm quyền (đạo trị nước) Trong lĩnh vực tư tưởng thời kỳ này, nhân dân nhìn nhận lực lượng xã hội cần phải quan tâm tiến hành chiến tranh cứu nước trì trật tự xã hội để có thịnh vượng chung cho đất nước Lúc nhân dân đề cập tượng cần thiết cho nhu cầu trị vương triều phong kiến Nhân dân coi trọng khn khổ nhu cầu trị mà thơi, họ coi công cụ, sai khiến sử dụng nhằm củng cố chế độ bóc lột phong kiến quyền hạn tối thượng nhà vua Tư tưởng khoan thư sức dân xét đến xuất phát từ lợi ích giai cấp phong kiến, địa chủ Lòng thương yêu dân chúng tầng lớp xã hội gồm vua, quan, nho sĩ trí thức tình cảm bề đám dân chúng bần hàn, nghèo khổ bên người cảnh ngộ, biểu quan hệ khơng bình đẳng Nhà nước mượn tư tưởng Nho gia đàn áp nhân dân, sử dụng nhiều quan niệm bất bình đẳng để ép buộc dân chúng phải tuân theo quan niệm:” Vua xử thần tử, thần bất trung” nhiều quan niệm khác bắt ép bề tôi, dân chúng phải phục tùng giai cấp thống trị Có thể thấy thời kì này, mối quan hệ nhà nước cá nhân có tiến so với nhà nước chủ nô đề cập đến diện cá nhân tầng lớp bị trị Tuy nhiên, mối quan hệ bất bình đẳng, quyền lực thuộc giai cấp thống trị, cá nhân giữ vai trị bề tơi, bị lệ thuộc vào giai tầng phía III.3 Kiểu nhà nước tư sản Nhiều ngưởi ủng hộ chủ nghĩa tư người ta cho chế độ hồn tồn tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái, nhân quyền, xã hội tự Về mặt hình thức, nhà nước tư sản với cá nhân có bình đẳng quyền nghĩa vụ, hiến pháp tư sản ghi nhận quyền người, quyền công dân quy định nghĩa vụ nhà nước tư sản với cá nhân xã hội Bên cạnh đó, để đặt móng cho hình thành thể chế tự do, dân chủ, học thuyết nhiều học giả tư sản nêu ra, học thuyết “tam quyền phân lập”, đất nước Hoa Kì áp dụng học thuyết cách triệt để, cịn có Philippin, Nga, Anh Khơng vậy, họ cịn cho chủ nghĩa tư cịn chế độ cơng bằng, làm hưởng nhiêu, điều thúc đẩy người làm việc hiệu hơn, tìm cách cải thiện thân để không bị xã hội đào thải, tạo nhiều cải cho đất nước, giúp kinh tế đất nuốc vượt trội Tuy nhiên thực tế nhà nước tư sản tìm cách trốn tránh nghĩa vụ hạn chế tối đa quyền mà cá nhân hiến pháp tư sản ghi nhận Điển hình cho điều luật bầu cử nước tư sản đặt hàng loạt điều kiện cần đủ để công dân bầu cử tự ứng cử: số lượng tài sản cá nhân, trình độ học vấn, thời gian cư trú… Đặc biệt, thời kì tổng khủng hoảng chủ nghĩa tư bản, từ năm 1917 đến 1945, vài nước Nhật Bản, Đức, Ý phát xít hóa chế độ quyền tự dân chủ bị hạn chế bị loại bỏ hồn tồn Chưa hết, cịn nhận thấy thâu tóm, bóc lột nặng nề người lao động giai cấp tư sản, lòng tham nhà tư ngun nhân khiến tình trạng người lao động tệ Khi phủ định cắt giảm chi tiêu định cắt giảm đánh vào người hưu Anh Pháp, vào người làm cơng ăn lương nhà nước, cắt giảm sách an sinh xã hội người lao động hầu Mỹ, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… làm Tất điều góp phần làm tăng phân chia giàu nghèo cách rõ rệt xã hội Chính khẳng định quan hệ nhà nước tư sản với cá nhân khơng có bình đẳng quyền nghĩa vụ hai bên Một kiện tiêu biểu thể cho thiếu tin tưởng cá nhân nhà nước tư biểu tình “Hãy chiếm lấy phố Wall” diễn vào ngày 17/09/2011 Mỹ Cuộc biểu tình người lao động bị bóc lột nặng nề với mong muốn chấm dứt thao túng thể chế tài tập đồn tư trị đất nước Những sách Mỹ đánh giá mang lợi ích cho người giàu đẩy gánh nặng thuế sang tầng lớp trung lưu nghèo khổ Chính phủ Mỹ dùng thuế cơng dân để có tiền bổ sung gói trợ cấp cho ngân hàng thương mại tập đồn khơng mang lại hiệu quả, mang đến tình trạng nợ cơng cao, từ định cắt giảm chi tiêu phủ đánh vào người nghỉ hưu sách an sinh người lao động Cịn tập đồn tư bảo vệ lợi nhuận tối đa cắt giảm lương cơng nhân kèm với điều kiện làm việc tồi tệ Nhà báo Mỹ Nicholas Kristof nói: “Có sóng thất vọng giới trẻ hệ thống trị kinh tế đổ vỡ, tham nhũng, vô trách nhiệm không đáp ứng nguyện vọng nhân dân, không bảo vệ quyền lợi người lao động” Nguồn gốc khủng hoảng chủ nghĩa tư kỉ 21 Những nguyện vọng người lao động đặt lên bàn lãnh đạo như: yêu cầu phân phối cải xã hội cách công bằng, xây dựng xã hội người khơng phải lợi nhuận, tất nguyện vọng xây dựng xã hội chủ nghĩa III.4 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Với kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa, xã hội nhiều tầng lớp, giai cấp khác tồn Tuy nhiên, giai cấp công nhân, nhân dân lao động chiếm đa số, giữ vị trí thống trị xã hội Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, cơng dân có mối quan hệ chặt chẽ với nhà nước, nhà nước bảo vệ địa vị quyền lợi, xu hướng ngày mở rộng quyền người, quyền công dân Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa với cá nhân có biến đổi chất, thể bình đẳng quyền, nghĩa vụ hai bên, ghi nhận, đảm bảo thực pháp luật, trở thành nguyên tắc pháp lí quan trọng tạo nên tính thống hài hịa quyền nghĩa vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa cá nhân: quyền nghĩa vụ bên nghĩa vụ quyền bên Một mà nguyên tắc bình đẳng tính thống hài hịa quyền nghĩa vụ khơng qn triệt thực đầy đủ thì lợi ích bên không đảm bảo

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w