1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy môn địa lý nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 4 (ctst)

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY MÔN ĐỊA LÝ NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 4” (Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc dạy học Địa Lý lớp Trường tiểu học Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung, chương trình, xác định mục tiêu học môn Địa lý lớp 3.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng học địa lí thơng qua hoạt động thao tác đồ, lược đồ 3.3 Biện pháp 3: Hình thành khái niệm, biểu tượng địa lí thơng qua khai thác tranh ảnh, video 11 3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh giải thích tượng Địa lí nắm vững mối quan hệ chúng 14 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng ca dao, tục ngữ học Địa lý 16 3.6 Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động trò chơi học tập tiết học Địa lý 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 23 III KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc Tiểu học bậc học tảng, mục tiêu yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục rõ điều 2, Luật Giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Cùng với môn Tiếng việt Tốn, mơn Địa lý mơn học quan trọng chương trình tiểu học góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Mục tiêu dạy học Địa lý lớp hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lý đơn giản bước đầu hình thành, rèn luyện số kĩ địa lý Chương trình Địa lý lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu địa lý Việt Nam, số nét tiêu biểu vùng, miền, biển, đảo dãy núi, giúp học sinh hiểu biết mơi trường xung quanh từ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hồ nhập, thích ứng với sống xã hội, với mơi trường xung quanh Chương trình GDPT 2018 nêu rõ mục tiêu Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Kéo theo đó, sách Chân trời sáng tạo có thay đổi sách giáo khoa mơn Địa lí Chính vậy, thân giáo viên giảng dạy trực tiếp mơn Địa lí 4, tơi cần phải nghiên cứu phương pháp để giảng dạy cho học sinh phù hợp Thực tế trường Tiểu học đa số em học sinh quan tâm đến mơn địa lí em nghĩ môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội mà chủ yếu em tập trung vào môn học Tốn Tiếng việt Cịn giáo viên chưa coi trọng môn học Mới điểm qua cho xong Chưa tập trung đầu tư nghiên cứu để tìm tịi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phong phú nhằm thu hút hứng thú học tập học sinh mơn học Vì dẫn đến học sinh ngại học, khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức địa lí, tìm hiểu tượng địa lý thực tế Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ qn Kết hiệu học tập chưa cao Vậy làm để lựa chọn phương pháp dạy học hay, đặc trưng thực để tiết dạy mang lại hiệu cao vấn đề mà giáo viên cần phải quan tâm, trăn trở Đó khơng vấn đề riêng thân quan tâm mà vấn đề quan tâm hầu hết giáo viên Tiểu học Xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, tơi muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tìm lại u thích môn học, đáp ứng mục tiêu Giáo dục & Đào tạo thân mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn Địa lý nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 4” qua sách Chân trời sáng tạo với mong muốn tiết học địa lý vui vẻ, thoải mái có chất lượng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng học Địa lý lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học phân môn địa lý - Thực tiễn áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng học nói chung dạy học phân mơn Địa lý nói riêng trường Tiểu học … - Học sinh lớp trường Tiểu học … Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu số tài liệu phương pháp dạy học phân môn Địa Lý - Phương pháp khảo sát thực tiễn Khảo sát kiểm tra thông qua tiết học Địa Lý - Phương pháp thống kê: Thống kê, phân loại học sinh theo mức đạt - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: Phân tích lý luận thực tiễn ứng dụng biện pháp nâng cao chất lượng học Địa Lý - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm số biện pháp nâng cao chất lượng học Địa Lý để đúc rút kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 ghi ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’ Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ phát huy tính tự giác tích cực học sinh Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo ngun tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng tranh ảnh, băng hình, áp dụng câu ca dao tục ngữ phù hợp với phần nội dung kiến thức, tổ chức trò chơi học tập môn học Địa lý vào nguyên tắc giáo dục (mơn Địa lí) Trong q trình dạy học yếu tố chủ yếu có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng dạy- học môn Địa lý nhà trường như: - Năng lực giảng dạy giáo viên: câu ca dao tục ngữ vào học cách hợp lý để khai thác thông tin kiến thức, khắc sâu kiến thức cho học sinh, rèn luyện kỹ bồi dưỡng nhận thức cho em Vì để dạy tốt phân môn Địa lý lớp giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình, mục tiêu học từ làm chủ kiến thức q trình dạy có phương pháp hình thức tổ chức phù hợp tạo hứng thú cho học sinh 3.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng học địa lí thơng qua hoạt động thao tác đồ, lược đồ 3.2.1 Làm sống động đồ, lược đồ SGK giáo án điện tử: Trong chương trình Địa lý lớp có đồ, lược đồ có màu sắc đẹp, phong phú chủng loại Tuy nhiên đồ lược đồ tranh tĩnh Nếu để học sinh khai thác cách bình thường SGK em thấy khó trừu tượng, khơng cụ thể tiếp thu kiến thức không sâu, hời hợt Đặc biệt không tạo hứng thú cho học sinh trình khai thác kiến thức Nhưng đồ lược đồ thiết kế giáo án điện tử, lập hiệu ứng phù hợp với trình tự tìm hiểu nội dung kiến thức trở thành đồ, lược đồ sống động Điều tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên nhớ kiến thức lâu Ví dụ 1: Bài 2: Thiên nhiên người địa phương – trang 11 SGK Lịch sử địa lý - sách Chân trời sáng tạo - tập - Khi học sinh thực yêu cầu: Quan sát hình 1: Bản đồ hành Việt Nam Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Quan sát lược đồ máy chiếu lược đồ SGK + Vị trí địa lý: Xác định vị trí tỉnh, thành phố em sinh sống + Địa hình: Có dạng địa hình nào? + Khí hậu: Có mùa + Sơng hồ: Có sơng, hồ nào? - Học sinh báo cáo kết cách lược đồ máy chiếu - Giáo viên cho chạy hiệu ứng chốt kiến thức Ví dụ 2: Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh – trang 104 SGK Lịch sử địa lí - tập Khi học sinh tìm hiểu vị trí giới hạn thành phố Hồ Chí Minh thực yêu cầu: - Quan sát hình cho biết: + Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh lược đồ cho biết thành phố tiếp giáp tỉnh nào? + Từ thành phố tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Quan sát lược đồ máy chiếu lược đồ SGK - Học sinh báo cáo kết cách lược đồ máy chiếu - Giáo viên cho chạy hiệu ứng chốt: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng Sài Gịn, có lịch sử 300 năm Trải qua nhiều tên gọi khác nhau, từ năm 1976, thành phố mang tên Thành phố Hồ Chí Minh - Từ thành phố tới tỉnh khác loại phương tiện như: Máy bay, tàu hoả, ô tô, … Như vậy, giáo viên thao tác kết hợp chạy hiệu ứng với kiến thức cần chốt cho học sinh giáo án điện tử biện pháp vơ hiệu Bởi hình ảnh sống động, cụ thể hóa Ngồi học sinh tìm hiểu kiến thức qua hình ảnh sống động em nhớ lâu kiến thức mà nâng cao kỹ sử dụng đồ, giúp em tự tin hơn, kích thích hứng thú học tập cho học sinh lớp ai muốn thể khả học tập 3.2.2 Rèn kỹ đọc đồ, lược đồ Trong tiết học môn Địa Lý em phải sử dụng đồ, lược đồ Bản đồ, lược đồ sử dụng nguồn cung cấp kiến thức, đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức Địa Lý Vì học sinh phải biết đọc ký hiệu đồ, lược đồ, hiểu ý nghĩa màu sắc biểu thị đồ, lược đồ, xác định yếu tố Địa Lý đồ Như vậy, tất học học giáo viên sử dụng tranh ảnh, băng đĩa sưu tầm để cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho học sinh, đồng thời làm sáng tỏ nội dung kiến thức học Tăng hiểu biết thực tế cho học sinh Ngồi cịn nhằm giúp em củng cố sâu với kiến thức vừa học 3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh giải thích tượng Địa lí nắm vững mối quan hệ chúng Trong trình dạy học Địa lý phân tích mối quan hệ yếu tố Địa Lý bước quan trọng Nó khơng thể thiếu q trình giảng dạy Vì giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết xác lập mối quan hệ 14 tượng Địa Lý tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế - xã hội, để em thấy tương quan, hỗ trợ yếu tố Địa Lý Mặt khác, em làm quen với cách tìm nguyên nhân biết kết Ví dụ: Khi dạy 15: Dân cư hoạt động sản xuất vùng duyên hải miền trung - trang 62 - SGK Lịch sử Địa lý - Bộ sách Chân trời sáng tạo - tập - Sau tìm hiểu xong, giáo viên yêu cầu hoạt động nhóm đơi hồn thiện bảng kiến thức tổng hợp - Khi hoàn thành sơ đồ yêu cầu nhóm trình bày nội dung kiến thức vừa học sau: Vùng biển nước ta giàu hải sản, có hàng nghìn lồi cá, có hàng trăm lồi tơm, lồi cá, lồi tơm ngon, tiếng có giá trị cá chim, cá thu, cá nhụ, tôm hùm, tôm he… Hoạt động đánh bắt khai thác hải sản nước ta diễn khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang - Sau hoạt động nhóm đơi, từ ý trên, giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh điền vào sơ đồ để em thấy nguồn hải sản vơ tận, ta phải có biện pháp bảo vệ nguồn hải sản nước ta - Như vậy, với cách nắm vững tượng Địa lý học sinh dễ dàng nhận biết từ vùng biển Việt Nam khai thác nhiều khống sản q dầu khí, cát trắng … nơi đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Từ em hiểu tầm quan trọng biển đảo Biết số 15

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w