1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy học chủ đề “vật chất” và “năng lượng” môn khoa học lớp 4 (ctst)

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "CHẤT" VÀ "NĂNG LƯỢNG" MÔN KHOA HỌC LỚP 4” (Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Điểm sáng kiến B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề Những thuận lợi cho việc dạy học môn Khoa học Những khó khăn dạy học môn Khoa học 2.1 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên chưa đảm bảo tính cá thể hóa hoạt động học tập học sinh dạy chủ đề “Chất” “Năng lượng” 2.2 Giáo viên chưa giúp học sinh hình thành khả tự học học có sáng tạo 2.3 Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủ đề Chất lượng chưa theo tinh thần, quy định thông tư 22 III Giải pháp cách tổ chức thực hiện: Các giải pháp Các biện pháp thực 2.1 Giáo viên cần có phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh chủ đề “Chất lượng"nhằm nâng cao hiệu tiếp thu học học sinh a Biện pháp 1: Phân hóa đối tượng học sinh từ đưa hệ thống câu hỏi phù hợp để khai thác nội dung kiến thức học b Biện pháp 2: Sử dụng phối hợp phương pháp hình thức dạy học cách linh động, sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường 13 c Biện pháp 3: Tổ chức có hiệu hoạt động theo nhóm 13 2.2 Giáo viên giúp học sinh hình thành khả tự học học có sáng tạo 14 a Biện pháp 1: Rèn kĩ tự học cho học sinh 14 b Biện pháp 2: Sử dụng hiệu phương tiện trực quan, đồ dùng dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thơng tin giúp học sinh học tập có sáng tạo 15 c Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng ghi chép khoa học cách hiệu 17 2.3 Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủ đề “Chất” “Năng lượng” theo quy định thông tư 22 18 a Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lẫn 18 b Biện pháp 2: Tổ chức cho phụ huynh tham gia vào trình đánh giá học sinh 19 c Biện pháp 3: Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh 20 IV Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn 21 Về tinh thần, thái độ học tập học sinh 21 Về chất lượng môn học 21 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 I Kết luận 23 II Đề xuất 24 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Ở lớp mơn Khoa học có ý nghĩa vơ đặc biệt Vì lớp học bậc tiểu học em làm quen với môn học với phương pháp học môn Khoa học nên chương trình GDPT 2018, Bộ đặt yêu cầu rèn luyện cho học sinh hiểu biết tượng có tự nhiên từ ứng dụng vào thực tiễn sống Nếu em có phương pháp học đắn tảng để học tốt môn học lớp cấp học cao Môn Khoa học lớp nhằm giúp học sinh có số kiến thức bản, ban đầu thiết thực chủ đề: Chất chủ đề Năng lượng có tác dụng to lớn đóng vai trị hạt nhân mơn khoa học lớp Những kiến thức chủ đề gần gũi với học sinh lứa tuổi học sinh tiểu học, giới tự nhiên em chứa đựng bao điều bí ẩn Sự tác động hàng ngày qua mắt em làm cho em lạ lẫm, khiến em tò mò, muốn khám phá để hiểu biết chúng Không mạch kiến thức quan trọng môn Khoa học lớp mà thông qua chủ đề: Chất lượng cung cấp cho học sinh số kiến thức ban đầu tượng có tự nhiên có bên cạnh em mà hàng ngày em nhìn thấy, sờ thấy cảm nhận thấy Qua việc khám phá tìm hiểu, trinh phục kiến thức chủ đề giúp em có cách ứng xử thích hợp với thiên nhiên biết yêu quý, trân trọng bảo vệ thiên nhiên Đồng thời giúp hiểu biết khát khao muốn khám phá giới tự nhiên xung quanh để thỏa chí tị mị em phải quan sát làm thí nghiệm, nêu câu hỏi thắc mắc trình học tập, diễn đạt hiểu biết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh dấu hiệu chung riêng vật, tượng đơn giản tự nhiên Qua giáo dục em ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống Tuy nhiên, thực tiễn dạy học môn Khoa học lớp nói chung dạy học chủ đề “Chất” “Năng lượng” nói riêng cho thấy, giáo viên chưa nhận thức hết vai trò tầm quan trọng mơn học này, chưa có đầu tư, quan tâm mức cho môn học chưa bỏ nhiều thời gian, tâm huyết nghiên cứu, tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng môn học nên cịn gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Vì học cịn mang tính áp đặt, em bộc lộ tính chủ động, sáng tạo mà hiệu dạy mơn Khoa học chưa cao Việc tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn học tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 4, thân băn khoăn, trăn trở, trăn trở tiết dạy, học, chủ đề môn học, thi mơn Khoa học học sinh Vì tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu mạnh dạn xin trình bày Sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học chủ đề "Chất" "Năng lượng" môn Khoa học lớp (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) với mong muốn phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, giúp em u thích mơn học học tập tiến hơn, tạo sở vững cho em tiếp tục học tốt môn học lớp học, bậc học cao II Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp để nâng cao hiệu dạy chủ đề “Chất” “Năng lượng” môn Khoa học lớp sách Chân trời sáng tạo III Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 4- Trường Tiểu học IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp lí thuyết Phương pháp điều tra, vấn Phương pháp trao đổi kinh nghiệm Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp khảo sát, thống kê, xử lí số liệu V Điểm sáng kiến Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tập chung vào việc tìm ra: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Chất” “Năng lượng” môn Khoa học lớp 4” sách Chân trời sáng tạo với nội dung sau: Có phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh chủ đề Chất Năng lượng nhằm nâng cao hiệu tiếp thu học học sinh Giáo viên giúp học sinh hình thành khả tự học học có sáng tạo Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủ đề “Chất” “Năng lượng” theo quy định thông tư 22 Giáo viên cần trau dồi vốn kiến thức phong phú đa dạng có liên quan đến môn học B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Chúng ta sống thời đại văn minh công nghiệp, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão địi hỏi người lao động phải có lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn đời sống sản xuất Học để lao động để áp dụng vào sống Với sản phẩm đặc biệt người, giáo dục động lực cho phát triển bền vững đất nước Để hoàn thành sứ mệnh to lớn mình, giáo dục phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Trong chương trình mơn khoa học lớp chủ đề “Chất” “Năng lượng” mạch kiến thức quan trọng, then chốt Kiến thức chủ đề vô gần gũi, thiết thực với học sinh góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết đặc điểm, tính chất, tượng nước, âm thanh, ánh sáng đời sống hàng ngày Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát có khả làm thí nghiệm cách đơn giản từ học sinh hiểu vận dụng so sánh rút dấu hiệu đơn giản giới tự nhiên rèn cho học sinh có ý thức quan tâm, ham hiểu biết tìm hiểu học tập mơn Khoa học đồng thời phải hình thành Các biện pháp thực 2.1 Giáo viên cần có phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh chủ đề “Chất lượng"nhằm nâng cao hiệu tiếp thu học học sinh Trước hết để có phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh người giáo viên phải hiểu vai trò, tác dụng việc dạy học“cá thể hóa” dạy học phải phát huy hết lực sở trường cá thể học sinh nhằm tạo cho học sinh ln chủ động tích cực tìm tịi, khám phá tự chiếm lĩnh kiến thức Cho nên để dạy học đảm bảo tính cá thể hóa người thầy cần quan tâm đến cá nhân không nên khuôn mẫu đưa giáo án chuẩn mà tùy vào tình hình, tùy vào đối tượng học sinh trường để từ đưa biện pháp phù hợp Đối với học sinh trường trường công tác, đưa biện pháp sau: a Biện pháp 1: Phân hóa đối tượng học sinh từ đưa hệ thống câu hỏi phù hợp để khai thác nội dung kiến thức học - Mục đích việc phân hóa đối tượng học sinh giúp giáo viên nắm lực tiếp thu em Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng học tập em, vấn cá nhân để đánh giá mức độ u thích mơn học em từ có điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học phù hợp chủ đề Chất lượng - Dựa vào lực, trình độ nhận thức em đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiết dạy đưa phương pháp dạy học phù hợp xếp hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với nhận thức em Chính phát triển khả học sinh giỏi khích lệ học sinh cịn chậm nhút nhát khơi gợi niềm đam mê học môn học học sinh đam mê học chắn em học tập tiến - Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải có lực khai thác, chắt lọc tìm tịi, nghiên cứu kĩ nội dung học dựa vào mục tiêu tiết học để đưa hệ thống câu hỏi dạy học theo hướng “ Cá thể hóa hoạt động học tập học sinh” quan trọng, giúp cho vận dụng bước dạy học vào dạy dễ dàng hiệu Hệ thống câu hỏi xếp theo bước * Bước 1: Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: - Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Chính mà tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu học sinh Tình rõ việc đưa câu hỏi nêu vấn đề dễ dàng - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phải gây mâu thuẫn nhận thức kích thích trí tị mị, thích khám phá, lĩnh hội kiến thức học sinh Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng để nêu vấn đề Ví dụ: Bài “Một số tính chất vai trị nước” (trang 6, Khoa học 4, sách Chân trời sáng tạo) Giáo viên hỏi học sinh: + Trong sinh hoạt hàng ngày, gia đình sử dụng nước vào việc gì? (nấu cơm, uống, tắm giặt, tưới cây, ) + Các thấy nước có cần thiết cho sống khơng? Vậy theo em, nước có tính chất gì? Các em ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học *Bước 2: Làm bộc lộ (hình thành) biểu tượng ban đầu - Làm bộc lộ quan niệm ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương pháp dạy học “Cá thể hóa hoạt động học tập học sinh” Bước khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vấn đề vừa đưa trước tìm hiểu chất vật, tượng Đó quan niệm hình thành vốn sống học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ em Trong bước này, khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật tượng nhiều cách khác cách nói, viết hay vẽ Tôi tôn trọng suy nghĩ, nhận thức ban đầu em, lắng nghe tôn trọng quan niệm em dù quan niệm sai chưa thực xác để giúp em mạnh dạn tự tin bộc lộ quan điểm Tuyệt đối khơng biểu lộ thái độ khơng đồng tình với biểu tượng (quan niệm) chưa học sinh Vì vậy, học sinh lớp tơi khơng cịn e ngại, em dần mạnh dạn, tự tin trình bày suy nghĩ mình, khơng khí lớp học thực sơi - Sau giáo viên khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh điểm giống khác (khơng trí ý kiến) biểu tượng ban đầu Từ khác giúp học sinh đề xuất câu hỏi thắc mắc bước *Bước 3: Đề xuất câu hỏi giải pháp tìm tịi nghiên cứu * Đề xuất câu hỏi: - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học - Ở bước này, giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu tiêu biểu học sinh theo mục tiêu học đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Khi học sinh đưa câu hỏi thắc mắc, giáo viên cần tôn trọng tất ý kiến em dù câu hỏi khơng liên quan đến kiến thức trọng tâm để khích lệ em mạnh dạn hơn, sau giải số câu hỏi đề xuất phù hợp với nội dung học liệu hướng dẫn để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa làm cho học sinh ỷ lại không chịu suy nghĩ, tìm tịi học tập Sách giáo khoa sử dụng làm tài liệu quy chiếu với kết nghiên cứu học sinh cuối tiết học - Trong trình học sinh thực hành, giáo viên cần khéo léo quan sát học sinh xem em nghĩ vấn đề mà đặt để nắm tình hình Nếu có điều khơng khớp với dự định ban đầu cần có điều chỉnh cho phù hợp - Các biểu tượng học sinh đưa đúng, sai giáo viên không đánh giá không đưa câu trả lời Giáo viên gợi ý hay đặt thêm câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi em khơng làm thay Trong trường hợp thí nghiệm cần có điều kiện, giáo viên cần giúp học sinh xác định điều kiện Điều bước đầu em gặp nhiều khó khăn giáo viên kiên trì thực nhiều lần em thành thao tác quen thuộc với việc đặt điều kiện cho thí nghiệm để đảm bảo độ xác cao - Giáo viên cần tạo lập môi trường thân thiện, hỗ trợ học, học sinh tương tác với giới Chất, hợp tác tranh luận với bạn tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh khuyến khích đưa câu hỏi, ý kiến riêng Giáo viên cần đưa ý kiến hỗ trợ thích hợp giúp học sinh tích cực, nỗ lực xây dựng kiến thức Trong trường hợp học sinh bế tắc, giáo viên đưa vấn đề đơn giản thích hợp giúp em bước xây dựng kiến thức b Biện pháp 2: Sử dụng hiệu phương tiện trực quan, đồ dùng dạy học kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp học sinh học tập có sáng tạo - Học tập khoa học trình học sinh tiếp thu kiến thức thơng qua q trình quan sát, làm thí nghiệm để từ học sinh tìm tịi kiến thức từ vận dụng vào thực tiễn Chủ đề Chất lượng xoay quanh kiến thức có sẵn tự nhiên tượng gió, bão, tồn nước….Vì 15 giáo viên trình dạy học biết khai thác có hiệu phương tiện trực quan kết hợp việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chắn nâng cao chất lượng dạy học - Học sinh Tiểu học thích điều lạ đặc biệt với học sinh lớp , lớp học học môn Khoa học.Tranh ảnh, đồ dùng đẹp mắt kích thích, tạo hứng thú cho em chủ động tích cực tham gia vào q trình học tập - Khơng việc sử dụng CNTT vào dạy chủ đề “Chất” “Năng lượng” giúp giáo viên bớt gánh nặng việc chuẩn bị đồ dùng dạy học Đồng thời khắc phục khó khăn việc có nội dung học giáo viên dùng lời, hay đồ dùng mà mô tả tượng mà có tranh ảnh , tư liệu CNTT làm *Ví dụ: Khi dạy 5: Gió, bão (trang 25, Khoa học 4,bộ sách Chân trời sáng tạo) Để giúp học sinh thấy tác hại bão cách phòng tránh bão Giáo viên đưa hình ảnh minh họa thiệt hại người bão gây Từ hình ảnh HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức dễ dàng - Để CNTT phát huy hết tác dụng hiệu địi hỏi giáo viên phải có khả sử dụng thành thạo, hợp lí lựa chọn hình ảnh minh họa phù hợp khoa học đảm bảo tính thẩm mĩ tranh ảnh, tư liệu tránh lạm dụng mức không đem lại tác dụng mong muốn 16

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w