SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍCH CỰC HĨA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ LỚP 4” (Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận để thực đề tài Thực trạng 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kỹ quan sát kể lại, trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ, lược đồ,… Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát phân tích qua tranh ảnh( làm tập trắc nghiệm) Để hiểu nhớ thời gian lịch sử & địa lý, kiện nhân vật lịch sử & địa lý 12 Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực hóa học sinh qua hình thức tự học tập đánh giá 15 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 19 d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 19 III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Kiến nghị 21 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn lịch sử & địa lý tiểu học nói chung, mơn lịch sử & địa lý lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh thời gian lịch sử & địa lý Việt Nam từ buổi đầu dựng nước Dạy môn lịch sử & địa lý bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử & địa lý từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ,…Do đó, sách Chân trời sáng tạo hệ thống kiến thức theo trình tự thời gian hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ minh hoạt cụ thể để học sinh dễ dàng hình dung ghi nhớ Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức lịch sử & địa lý dân tộc Việt Nam, tơn trọng di tích văn hóa tìm hiểu lịch sử & địa lý giới Trong chương trình đổi GDPT 2018, Bộ GD&ĐT khuyến khích cấp học nâng cao, mở rộng thêm nhiều phương pháp dạy học thú vị, lạ để phát huy tính chủ động, tích cực học tập cho em Việc sử dụng chúng tùy vào mục đích khả người dạy học học, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể: Đối tượng học sinh, thiết bị dạy học khơng khí học tập Trong thực tiễn khơng giáo viên có kinh nghiệm lại sử dụng đơn điệu phương pháp hoạt động dạy học Nghệ thuật dạy học nghệ thuật phối hợp PPDH dạy giáo viên Qua thực tế giảng dạy, thân băn khoăn suy nghĩ phải làm để em có hứng thú học tập mơn lịch sử & địa lý Chính tơi nhận thấy cần phải có biện pháp thiết thực hữu hiệu để tăng cường tích cực hóa học tập học sinh, giúp em nắm vững kiến thức mơn Hình thành nhân cách cho học sinh hiểu u thương, kính trọng, tơn vinh anh hùng dân tộc, yêu quý tôn trọng chiến công hiển hách hào hùng ông ông cha ta, di tích lịch sử & địa lý lừng danh giới, từ tăng lịng u quê hương đất nước, tinh thần xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam Đó lí thúc đẩy tơi nghiên cứu thực đề tài: “Biện pháp phát huy tích cực hóa học sinh dạy học mơn Lịch sử & Địa lý lớp (Chân trời sáng tạo)” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: - Tìm hiểu ngun nhân học sinh khơng u thích mơn lịch sử & địa lý Học sinh thường học trước quên sau, hay nhầm kiện hay mốc thời gian - Tìm phương pháp dạy học nhằm khơi dậy lòng tự hào yêu thích mơn học Qua nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử & địa lý lớp Nhiệm vụ đề tài: - Trên sở kết hợp lí thuyết với thực hành, phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục tồn Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn lịch sử & địa lý lớp qua tìm giải pháp giúp học sinh học môn lịch sử & địa lý tốt Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp phát huy tính tích cực hóa học sinh dạy học môn lịch sử & địa lý lớp 4 Giới hạn đề tài - Học sinh lớp 4B Trường Tiểu học … năm học … Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sinh chưa đam mê môn lịch sử & địa lý tìm hướng giải cho vấn đề Học hỏi hay thay đổi nhìn nhận khách quan sát thực nên mạnh dạn đưa thay đổi cách thức biện pháp đề tài Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp - Dạy học môn lịch sử & địa lý lớp việc tiếp thu cách tích cực học sinh học môn lịch sử & địa lý nhiệm vụ có vai trị quan trọng việc giúp em hồn thành tốt mơn học, nắm nội dung học, mơn học Từ nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử & địa lý lớp b Nội dung cách thức thực giải pháp Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Ngồi việc dạy học theo chương trình môn lịch sử & địa lý lồng ghép kiến thức học vào môn học để từ em ghi nhớ kiến thức cũ tích hợp nội dung giúp em ghi nhớ cách có hệ thống Học sinh muốn tiếp thu tri thức cần có hướng dẫn giáo viên hệ thống câu hỏi phù hợp Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm chuyển giao ý đồ sư phạm thầy thành nhiệm vụ học tập trò Hướng cho kiến thức lịch sử & địa lý đến với em nhiều kênh thông tin khác để học sinh am hiểu nắm bắt kiến thức cách vững giảng nhàm chán thiếu hấp dẫn Phương pháp dạy học hạn chế tối đa việc học thuộc lòng Để học sinh dễ hiểu, dễ nắm kiện, thời gian lịch sử & địa lý, cần rèn cho học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Chẳng hạn, kênh chữ nhỏ bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, phân tích, giúp em hiểu thông tin kênh chữ nhỏ cung cấp sau vào tìm hiểu kiện qua kênh chữ lớn Giáo viên dựa vào câu hỏi sách giáo khoa cuối chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức giúp em phát huy khả nói Ví dụ bài: “ Làm quen với phương tiện học tập môn lịch sử & địa lý Địa lý” (trang 5, lịch sử & địa lý & Địa lý 4, sách Chân trời sáng tạo) Các em muốn biết mục tiêu phương tiện học tập môn lịch sử & địa lý Địa lý em phải đọc thầm kênh chữ nhỏ nắm thông tin đầu bài… Hoặc bài: “ Đền Hùng lễ giỗ tổ Hùng Vương” (trang 27, lịch sử & địa lý & Địa lý 4, sách Chân trời sáng tạo) Để biết vị trí khu di tích Đền Hùng nét sơ lược ngày lễ ý nghĩa này, em đọc thầm kênh chữ nhỏ nắm nội dung kênh chữ sau trả lời yêu cầu: Kể lại số truyền thuyết có liên quan đến Hùng Vương (Học sinh kể truyền thuyết Rồng cháu Tiên, truyền thuyết Thánh Gióng, ) Hay bài: “ Thăng Long - Hà Nội” (trang 48, lịch sử & địa lý & Địa lý 4, sách Chân trời sáng tạo) Giúp học sinh ghi nhớ ý nghĩa hi sinh Hoàng Diệu Giáo viên đọc cho học sinh nghe tiểu sử Hoàng Diệu: Và bài: “ Một số nét văn hóa vùng duyên hải miền Trung” (trang 66, lịch sử & địa lý & Địa lý 4, sách Chân trời sáng tạo) Để em mô tả số lễ hội, văn hóa đặc trưng vùng duyên hải miền Trung Tôi đưa tập sau: Vừa trình bày vừa lược đồ, giúp em hứng thú học tập Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát phân tích qua tranh ảnh( làm tập trắc nghiệm) Để hiểu nhớ thời gian lịch sử & địa lý, kiện nhân vật lịch sử & địa lý Các lịch sử & địa lý lớp đa số có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ kiện lịch sử & địa lý giai đoạn lịch sử & địa lý Giáo viên nắm vững kiến thức lịch sử & địa lý để qua hình ảnh giới thiệu cho học sinh Các em cặp mắt quan sát, óc phân tích mình, em mơ tả, trình bày, nêu nội dung tranh, làm tập,… Từ giúp em ghi nhớ sâu sắc hình ảnh lịch sử & địa lý để lại Ví dụ bài: “Một số nét văn hóa truyền thống cách mạng vùng Nam Bộ” (trang 101, lịch sử & địa lý & Địa lý 4, sách Chân trời sáng tạo) Các em quan sát hình anh hùng vùng đất Nam Bộ cho biết hoạt động thể lòng yêu nước đồng bào Nam Bộ 12 Bài 26: “Thành phố Hồ Chí Minh” (trang 104, lịch sử & địa lý & Địa lý 4, sách Chân trời sáng tạo) Yêu cầu dựa vào lược hình xác định vị trí Hồ Chí Minh lược 13