Nâng cao kỹ năng giải toán liên quan đến phép nhân cho học sinh lớp 3 (bộ sách cánh diều)

10 58 0
Nâng cao kỹ năng giải toán liên quan đến phép nhân cho học sinh lớp 3 (bộ sách cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC … BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP (SÁCH CÁNH DIỀU) Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: … , ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP II MÔ TẢ BIỆN PHÁP 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị 2.1 Đối với phép tính nhân bảng: Hình thành bảng nhân 2.2 Đối với phép tính nhân ngồi bảng 2.3 Đối với phép tính nhân nhẩm: Khả áp dụng giải pháp 12 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 12 Những người tham gia tổ chức áp dụng biện pháp lần đầu 14 Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 14 Tài liệu gửi kèm 15 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 15 NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP (CD) I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP Tên biện pháp: Nâng cao kỹ giải toán liên quan đến phép nhân cho học sinh lớp (CD) Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Mơn Tốn Phạm vi áp dụng biện pháp: Lớp 3… Trường Tiểu học… Thời gian áp dụng biện pháp: 2022 - 2023 Tác giả: II MÔ TẢ BIỆN PHÁP Tình trạng giải pháp biết Trong chương trình Tiểu học, lớp lớp kết thúc giai đoạn đầu bậc tiểu học chuẩn bị xây dựng móng tốn học tiếp giai đoạn sau Cho nên học sinh phải nắm sở ban đầu kỹ tính tốn bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 100, 1000, 10000, 100000 Vì bốn phép tính sử dụng hầu hết vào khâu q trình tính tốn ứng dụng nhiều đời sống Như vậy, phép nhân phép tính đóng vai trò chủ đạo chuỗi kiến thức số học Nó góp phần giúp học sinh học tốt mơn Tốn Tuy nhiên, q trình dạy tốn, để giúp học sinh nắm kiến thức kỹ thực phép nhân vấn đề không dễ Đặc điểm em thường đơn giản hoá vấn đề, hấp tấp, cầu thả tập trung làm Học sinh bậc Tiểu học - với độ tuổi tập trung từ đến 10 tuổi, với lứa tuổi này; em hiểu động; say mê ham thích tìm tịi; sáng tạo điều lạ lí thú Đặc biệt hình ảnh trực quan nhạy cảm việc hình thành tư Tuy nhiên em thường thiếu tập trung ý vào vấn đề học kiên nhẫn, gặp khó khăn em dễ chán nản, bng xi Tuy độ tuổi khả nhận thức, phát triển tư trí nhớ em khơng đồng Cịn số em học chậm nhớ mà nhanh qn Kỹ tính tốn em cịn nhiều sai sót Khơng em cịn qn bảng nhân, việc thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số có nhớ hai, ba lần em nhớ lần đầu mà quên không nhớ lần Hoặc phép nhân có nhớ nhiều em thường nhớ 1, … Hiện nay, việc áp dụng theo phương pháp giảng dạy “thầy giảng trò nghe, thầy đọc trị chép” khơng cịn phương pháp hữu hiệu đặc biệt bậc tiểu học Trong chương trình GDPT 2018 có yêu cầu đổi rõ rệt định hướng giảng dạy xây dựng theo định hướng tiếp cận lực thay truyền thụ kiến thức Từ đó, sách Cánh Diều mắt sách giáo khoa theo yêu cầu chương trình GDPT 2018, có mơn Tốn Chính vậy, tơi cần nghiên cứu thay đổi phương pháp giảng dạy để giúp học sinh tiếp cận kiến thức môn cách dễ dàng hiệu Từ kết trên, nhận thấy: kĩ giải toán liên quan đến phép nhân học sinh nhiều hạn chế Các em làm sai kết tính nhầm lẫn cách làm dạng Để khắc phục tình trạng trên, tơi tìm tòi, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm muốn chia sẻ bạn đồng nghiệp biện pháp “Nâng cao kỹ giải toán liên quan đến phép nhân cho học sinh lớp 3” thông qua sách Cánh diều Nội dung giải pháp - Dạy học phép nhân thường áp dụng phương pháp truyền thống như: nêu vấn đề, trực quan, giảng giải, minh hoạ, gợi mở - vấn đáp, luyện tập - thực hành, Đây phương pháp mang lại hiệu cao biết sử dụng lúc, chỗ Trong đó, để hình thành khái niệm phép nhân, lập bảng tính nhân phương pháp trực quan, giảng giải - minh hoạ (nhất giai đoạn đầu) đóng vai trị chủ yếu Để rèn kỹ tính nhân phương pháp chủ yếu luyện tập - thực hành, cụ thể: 2.1 Đối với phép tính nhân bảng: Hình thành bảng nhân Chúng ta biết, nhiệm vụ bản, trọng tâm việc dạy phép nhân lớp trước hết giúp học sinh nắm bảng nhân có kỹ thực tốt nhân bảng Vì học sinh tính nhẩm nhân bảng tốt thuận lợi cho trình thực nhân bảng Do vậy, để dạy cho học sinh thực phép nhân bảng đạt hiệu cao, giáo viên cần phải coi trọng việc hình thành khái niệm phép tính nhân Trước học "Phép nhân", học sinh phải học “Tổng nhiều số” Ở học sinh tính tổng số hạng Giáo viên phải lưu ý để học sinh nhận tổng có số hạng Trên sở đó, giáo viên giúp em học phép nhân, tính kết phép nhân bảng nhân(nhất bảng nhân đầu tiên) Chẳng hạn: Khái niệm phép nhân: Phép nhân hai số tự nhiên định nghĩa phép cộng số hạng Với hai số tự nhiên a, b cho phép cộng: Được viết thành a x b, số a số b gọi thừa số, kết phép nhân a x b gọi tích Chẳng hạn: + ghi x 5+5=5x2 Cách viết: x = 10 Cách đọc: lấy lần 10 Hay: nhân 10 Trong đó: thừa số, thừa số , 10 tích Do đó, giáo viên phải làm tốt khâu sau: Bên cạnh đó, việc sử dụng đồ dùng trực quan giai đoạn lập bảng nhân quan trọng Kĩ thuật chung nhân bảng là: học sinh thao tác bìa có chấm trịn Tuy nhiên, mức độ trực quan khơng giống giai đoạn Ở lớp (học kì I), học sinh tiếp tục học bảng nhân 6, 7, 8, Lúc này, em có kinh nghiệm sử dụng đồ dùng học tập, quen thành thạo với cách xây dựng phép nhân từ miếng bìa Hơn nữa, lên lớp trình độ nhận thức học sinh phát triển trước Do vậy, hướng dẫn học sinh lập bảng nhân giai đoạn này, giáo viên phải tăng dần mức độ khái quát để kích thích trí tưởng tượng, phát triển tư cho học sinh Chẳng hạn: Giáo viên không hướng dẫn cách lập phép tính nhân bảng nhân trước mà nêu lệnh để học sinh thao tác bìa với chấm trịn để lập 3, phép tính nhân bảng Các phép tính cịn lại u cầu học sinh phải tự lập cách dựa vào phép đếm thêm dựa vào bảng nhân học Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh lập bảng nhân (trang 20/SGK Toán - sách Cánh Diều) 6x1=6 x = 12 x = 18 Sau học sinh nhận xét để từ x = 12 Suy x = 18 Cụ thể là: Với thẻ, học sinh nêu: "6 lấy lần, ta có x 3" Mặt khác, từ thẻ ta lấy x x + Vậy x 2+ = 18 Bằng cách vậy, học sinh khơng dùng thẻ mà tìm kết phép tính: x = x + = 24 x = x + = 30 Hoặc dựa bảng nhân học : x = x = 24 x = x = 30 Trên sở hình thành tương tự thể học sinh tự hình thành bảng nhân cách tư hơn; không cần dựa vào giáo cụ trực quan Sau đó, để giúp học sinh thực tốt nhân bảng giáo viên cần dựa vào đặc điểm lứa tuổi em (nhất giai đoạn đầu), khả ghi nhớ máy móc tốt Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân bảng cách cho em đọc đi, đọc lại nhiều lần Tái phép tính nhiều lần bảng cách cho học sinh thường xuyên làm bài, giáo viên theo dõi, kiểm tra liên tục Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân lẫn lớp Đây việc làm cần thiết học sinh nhớ bảng nhân có đủ sở thực phép tính nhân ngồi bảng Như vậy, sử dụng phương pháp dạy học hợp lí khơng giúp học sinh nắm kiến thức mà phát triển tư nhiều 2.2 Đối với phép tính nhân ngồi bảng Đối với nhân bảng, phương pháp chủ yếu làm mẫu, luyện tập - thực hành ví dụ cụ thể Trong trình hình thành kiến thức phép nhân bảng, sau thực mẫu giảng giải - hỏi đáp, giáo viên cho học sinh nhắc lại bước thực tính thứ tự thực phép tính Từ học sinh tự rút kiến thức Như vậy, học sinh khắc sâu kiến thức nắm Tuy nhiên, trình thực tính nhân ngồi bảng học sinh cịn thường mắc sai lầm như: đặt sai phép tính (lệch cột, nhân không đồng quy tắc, ) quên nhớ thực nhớ sai tính có nhớ, a/ Các tính nhân khơng nhớ + Với tập này, thực đại đa số học sinh có kết Nhưng có số học sinh thực đặt tính sai thực tính sai thứ tự; khơng ý điều chỉnh “vơ hình chung” tạo lỗ hổng kỹ cho học sinh mà sau khó sửa Ví dụ: Thực tính: 23 x (Trang 70/SGK Toán - sách Cánh Diều) Đại đa số học sinh tính kết (69), học sinh đặt sai phép tính Chẳng hạn: 23 x Hoặc thực tính sai thứ tự như: lấy nhân 2, nhân Với lỗi không điều chỉnh khắc phục kịp thời ảnh hưởng nhiều đến kết tính nhân có nhớ sau tính nhân số có nhiều chữ số học lớp sau Khắc phục lỗi sai này, giáo viên cho học sinh nhắc lại, củng cố lại: + Cách đặt tính nào? Đặt số hàng theo cột (Số đặt cột với số 3) + Thực phép nhân theo thứ tự sao? Thực từ phải sang trái (3 nhân 3; nhân 2) + Cách viết kết nào? Viết kết theo cột với hàng tương ứng (Số đặt cột với số 2: hàng đơn vị; số đặt cột với số ) b/ Các tính nhân có nhớ Khi thực tính nhân có nhớ, học sinh thường mắc số lỗi sai lầm phổ biến sau: Không hiểu việc ghi nhớ, nên không ghi nhớ mà viết kết trực tiếp, rời rạc Ví dụ: 1903 x (Trang 75/SGK Toán - Bộ sách Cánh Diều) 1903 mà thực kết là: x 1903 x 5 95015 9515 + Phân tích sai lầm - Khi lấy nhân với 15; học sinh khơng hiểu kết gồm chục đơn vị Đồng thời, học sinh không quan tâm đến phép tính nhân cịn thực tiếp tục tiếp theo, nên ghi kết 15, tiếp tục thực nhân 0; Sai lầm thường xảy với đối tượng học sinh yếu - Khắc phục sai lầm này, giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen nhận xét tốn xác định loại tính nhân số có nhiều chữ số xác định vị trí chữ số thuộc hàng lớp nào? Khi nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số có nhớ hai, ba lần liên tiếp, học sinh thường nhớ lẫn mà quên nhớ lần Ví dụ: 4151 x (Trang 75/SGK Tốn - Bộ sách Cánh Diều) 16

Ngày đăng: 12/11/2023, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan