Ứng dụng hiệu quả phương pháp quan sát để nâng cao chất lượng học tập môn tnxh cho học sinh lớp 1 (sách chân trời sáng tạo)

14 22 1
Ứng dụng hiệu quả phương pháp quan sát để nâng cao chất lượng học tập môn tnxh cho học sinh lớp 1 (sách chân trời sáng tạo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC … ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TNXH CHO HỌC SINH LỚP (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: … , ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP 1 Tên báo cáo biện pháp .1 Tác giả .1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn biện pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG .2 Nội dung biện pháp tác giả thực Bước 1: Xác định mục đích quan sát Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết đối tượng quan sát Hiệu biện pháp thực PHẦN KẾT LUẬN 11 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện 11 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn 11 THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP Tên báo cáo biện pháp Ứng dụng hiệu phương pháp Quan sát để nâng cao chất lượng học tập môn TNXH cho học sinh lớp (Chân trời sáng tạo) Tác giả - Họ tên: …… Nam (nữ): - Trình độ chuyên môn: - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: ……Email: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Môn học Tự nhiên Xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu vật - tượng tự nhiên, xã hội mối quan hệ đời sống thực tế người xảy xung quanh em Bên cạnh mơn học Tốn, Tiếng Việt, môn Tự Nhiên Xã Hội trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện người Có thể nói mơn Tự nhiên xã hội lớp móng để em học tốt mơn có liên quan đến tự nhiên xã hội lớp cao Để đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình GDPT 2018 Bộ ban hành, chương trình giáo dục bậc Tiểu học thực đổi nội dung dạy học lớp, mơn học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng Việc áp dụng phương pháp quan sát vào trình giảng dạy mang đến nhiều chuyển đổi tích cực kết học tập học sinh Thông qua phương pháp quan sát, giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ nhìn nhận, đánh giá vật, việc tự nhiên cách xác Từ trải nghiệm thực tế giúp em hiểu rõ nhớ kiến thức tốt so với phương pháp giảng dạy truyền thống, Mặt khác, việc tiếp xúc với tranh ảnh, mẫu vật thật giúp học sinh cảm thấy học Tự nhiên xã hội hấp dẫn, sinh động, từ nâng cao tinh thần học tập cho em Giáo viên tham khảo mục hoạt động, khám phá gợi ý sách Chân trời sáng tạo phù hợp với thực trạng điều kiện giảng dạy địa phương Tuy nhiên môn Tự nhiên Xã hội chưa quan tâm mức người Một số giáo viên phụ huynh có suy nghĩ mơn Tự nhiên xã hội “môn phụ” nên bị xem nhẹ Do vậy, chưa tạo hứng thú cho học sinh q trình học mơn Dẫn đến tiếp thu kiến thức học sinh hời hợt, hiệu học chưa cao Vì lý trên, tơi định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hiệu phương pháp Quan sát để nâng cao chất lượng học tập môn TNXH cho học sinh lớp (Chân trời sáng tạo)” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp trường Tiểu học… - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp quan sát nhằm giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập môn Tự nhiên xã hội lớp Mục đích nghiên cứu Biện pháp nhằm học sinh nâng cao hứng thú học tập thông qua việc ứng dụng phương pháp quan sát sinh động, trực quan, từ em tiếp thu học cách nhanh nhất, kích thích tính độc lập chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức, tạo không khí sơi học Tự nhiên Xã hội Đặc biệt, cịn hình thành cho học sinh kiến thức người sức khỏe, vật tượng tự nhiên xã hội xung quanh sống em PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp tác giả thực Phương pháp quan sát hình thức dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng Tự nhiên- xã hội, nhằm tiếp nhận thơng tin mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến vật, tượng Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến dạy học môn Tự nhiên Xã hội giúp học sinh nhận biết hình dạng, đặc điểm bên thể người, cối, số vật tượng diễn môi trường tự nhiên sống hàng ngày Phương pháp hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức người, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Sử dụng phương pháp quan sát tạo hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp trình nhận thức học sinh tiểu học, đồng thời giúp giáo viên tiết kiệm lời giảng kèm theo ví dụ minh họa làm cho giảng sinh động, cụ thể, hấp dẫn Phương pháp quan sát dễ kết hợp phương pháp khác phương pháp phân tích giảng giải, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại,… làm cho giảng không nhàm chán Tuy nhiên sử dụng phương pháp quan sát đòi hỏi cao kết hợp khéo léo với phương pháp giáo viên phải quản lý tốt lớp học Bước 1: Xác định mục đích quan sát Trong học, kiến thức cần lĩnh hội rút từ quan sát Vì vậy, giáo viên cần xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt mục tiêu, kiến thức, kỹ nào? Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát Khi xác định đối tượng quan sát, theo nội dung học tập mà giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp trình độ học sinh điều kiện địa phương Đối tượng quan sát vật tượng, mối quan hệ diễn môi trường tự nhiên - xã hội tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, sơ đồ, … Diễn tả vật tượng Khi lựa chọn đối tượng quan sát giáo viên nên ưu tiên lựa chọn vật thật để giúp học sinh hình thành biểu tượng sinh động VD1: Bài : Đồ dùng nhà (trang 20 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Đối tượng quan sát đồ vật nhà Khi khơng có điều kiện quan sát trực tiếp vật - tượng tổ chức cho học sinh quan sát qua tranh ảnh, mô hình, … VD2: Bài 16: Cây xung quanh em (trang 68 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Đối tượng quan sát vườn trường học sinh mang đến lớp VD3: Bài 18: Con vật quanh em (trang 76 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Đối tượng quan sát vật thật học sinh giáo viên chuẩn bị Ngoài quan sát tranh, ảnh vật Video đặc điểm vật VD4: Bài 20: Đi đường an toàn (trang 60 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Đối tượng quan sát: Tranh ảnh chụp vẽ cảnh đường học gây nguy hiểm cách tham gia giao thơng an tồn phóng to Đối tượng mơn Tự nhiên Xã hội đa dạng, phong phú gần gũi với học sinh Vì vậy, bên cạnh tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình, … Giáo viên cần sử dụng khung cảnh thiên nhiên xung quanh gia đình, trường học hoạt động sống địa phương để tạo hội cho em quan sát trực tiếp Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát theo nhân, theo nhóm lớp, điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị khả quản lý giáo viên khả tự quản, hợp tác nhóm học sinh Tùy theo mục đích đối tượng quan sát, giáo viên hướng dẫn cho em sử dụng giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tượng (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi…) thông qua hệ thống câu hỏi, tập Hệ thống câu hỏi, tập xây dựng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh nhằm hướng học sinh đến đối tượng quan sát VD1: Bài 16 “Cây xung quanh em” (trang 68 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Giáo viên hướng học sinh hướng đến đối tượng quan sát thông qua câu hỏi: + Tên hình? + Nó trồng đâu? + Chỉ phận : rễ, thân, lá, … + Bộ phận ăn được? VD2: Bài 18: Con vật quanh em (trang 76 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) + Chỉ nói tên phận bên ngồi vật tranh? + Đặc điểm bên chúng nào? + Các phận bên ngồi có chức gì? VD3: Bài 22: Cơ thể em (trang 92 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Qua việc quan sát tranh sách giáo khoa, học sinh biết phận thể cử động vai trị phận bên ngồi thể em bạn lớp Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi: + Làm để biết phận thể hoạt động? + Các em thấy khác vai trị phận khơng? + Vì lại thế? Từ điều khiển tri giác hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết, giúp học sinh phân tích, tổng hợp, khái quát điều quan sát, liên hệ với đối tượng mà em nhìn thấy rút kết luận khách quan, khoa học Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết đối tượng quan sát Học sinh báo cáo kết quan sát Sau quan sát, thu thập thông tin, học sinh xử lý thông tin thông qua hoạt động (phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, nhận xét, …) để rút kết luận khoa học đối tượng Hình thức báo cáo lời, phiếu học tập, hay phương tiện dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện kiến thức, kỹ bổ sung kiến thức cần thiết VD: Bài 21 “Ôn tập chủ đề Thực vật động vật” (trang 88 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Sau quan sát cối vườn trường vật, học sinh có thơng tin: Các loại rau, hoa, gỗ, … với đặc điểm phân biệt nhận diện chúng Biết vật: cá, mèo, gà, muỗi, dán, ….với đặc điểm kích thước hình dáng Qua phân tích, so sánh học sinh rút kết luận: * Cây cối có nhiều loại như: Cây rau, hoa, gỗ, … Các loại khác hình dạng, kích thước, chúng có rễ, thân, * Có nhiều loại động vật, chúng khác hình dạng, kích thước, mơi trường sống … chúng có đầu, quan di chuyển Có động vật có ích động vật có hại Giáo viên cần lưu ý để sử dụng phương pháp quan sát lúc, chỗ phát huy hiệu tốt giúp học sinh tiếp thu học cách chủ động Hiệu biện pháp thực Qua trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp quan sát vào thực tế giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 1, nhận nhiều kết tích cực Học sinh tích cực, say mê chủ động việc phát biểu xây dựng em nhìn ngắm trải nghiệm vật, kiện thực tế, gần gũi Thông qua kiến thức học, em không hiểu rõ chất, đặc điểm sinh vật, người mà cịn hình thành kỹ sống chăm sóc, bảo vệ thể, đường an tồn, Từ đó, em nâng cao nhận thức tầm quan trọng mơn học có mong muốn tìm hiểu sâu chúng Minh chứng cụ thể thể bảng thống kê chất lượng học môn Tự nhiên xã hội lớp trước sau áp dụng biện pháp sau: Bảng khảo sát kết học tập môn Tự nhiên xã hội học sinh lớp trước sau áp dụng biện pháp Trước áp dụng Sau áp dụng Hiệu học tập biện pháp biện pháp Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Học sinh tích cực, chủ động 12/35 34% 33/35 94% tham gia quan sát, xây dựng Học sinh nhận biết xác 10/35 29% 30/35 86% phận, chức sinh vật Học sinh hình thành kỹ 7/35 20% 28/35 80% sống qua phương pháp quan sát thực tiễn Học sinh tiếp thu kiến thức 11/35 31% 31/35 89% nhanh tốt 94% 100% 86% 89% 80% 80% 60% 40% 34% 29% 20% 20% 31% 0% Trước Sau Qua bảng thống kê, ta thấy tình hình học tập mơn Tự nhiên xã hội lớp học sinh chuyển biến tích cực Tỷ lệ học sinh u thích mơn học, phương pháp quan sát chủ động phát biểu xây dựng đạt 94% Có 30/35 10 em (chiếm 86%) nhận biết xác phận, đặc điểm, chức sinh vật thơng qua phương pháp quan sát Ngồi ra, phương pháp quan sát góp phần nâng cao tỷ lệ sinh biết kỹ sống từ 20% lên 80% Tỷ lệ học sinh tiếp thu kiến thức ghi nhớ hiệu đạt 89% PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện Qua trình nghiên cứu thực hiện, để giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, thấy phương pháp quan sát mang lại kết tốt, phát huy tích cực hoạt động học sinh Khi thực phương pháp hình thức học sinh hoàn toàn chủ động tự giác sáng tạo tích cực tiếp thu tri thức Đây mục đích q trình dạy học hoàn toàn phù hợp với đặc điểm phát triển sinh lý học sinh lớp Trong trình thực hiện, để tiết dạy thành công giáo viên cần lưu ý: - Giáo viên cần nắm vững kiến thức xun suốt tồn cấp học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng mơn học nói chung Từ hệ thống kiến thức giáo viên xâu chuỗi lại để có định hướng hướng dẫn học sinh quan sát cách, phù hợp với điều kiện giảng dạy - Giáo viên cần có kiến thức tích hợp cho bài, chủ điểm, khối lớp để thuận tiện việc thiết kế học, định hướng phương pháp dạy học chủ điểm cho phù hợp - Nắm kiến thức có liên quan mơn học khác để vận dụng phối hợp việc hướng dẫn học sinh quan sát, liên tưởng nắm bắt kiến thức - Cần thường xuyên trau dồi học hỏi để bước nâng cao vốn hiểu biết Tự nhiên Xã hội phương pháp quan sát để áp dụng cho nhiều dạng khác Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn - Đối với phòng Giáo dục, Sở Giáo dục Đào Tạo cần có kế hoạch mở 11 buổi chuyên đề, chia sẻ để thầy giáo có hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp quan sát Từ đó, giáo viên tích lũy kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mở rộng phương pháp để chúng phát huy tối đa giá trị - Đối với nhà trường Tiểu học: Tăng cường hỗ trợ, cung cấp đầy đủ phương tiện giảng dạy Đặc biệt, với phương pháp quan sát thiếu mô hình, tranh ảnh minh họa chuyến thực tế địa phương để em cảm nhận chân thực - Đối với giáo viên Tiểu học: Cần tăng cường việc tự học tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thân, có việc thiết kế hình thức dạy học quan sát theo cá nhân, theo nhóm nhỏ, theo lớp ngồi phịng học dạy Tự nhiên xã hội lớp Trên số kinh nghiệm thân trình giảng dạy mong đóng góp, xây dựng cấp lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp để học hỏi thêm Đồng thời mong chia sẻ, đóng góp q thầy cơ./ Xin chân thành cảm ơn! 12

Ngày đăng: 12/11/2023, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan