BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I. Lý do chọn biện pháp Xã hội càng phát triển thì con người càng cần phải hoàn thiện về mọi mặt, đặc biệt là nhân cách. Một con người hoàn thiện về nhân cách là con người không chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển cần phải bắt đầu ngay từ khi sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn còn ngồi trên ghế nhà trường. Tục ngữ có câu: “Dạy con từ thuở còn thơ ”. Có thể nói, việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư duy và nhận thức phải được thực hiện ngay từ nhỏ bởi lẽ những điều răn dạy từ thuở ban đầu đến với trẻ bao giờ cũng in dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm trí trẻ. Nếu không có giáo dục sớm, trẻ sẽ tiếp thu một cái gì đó ngoài dự kiến của chúng ta. Đối với nhà trường Tiểu học, giáo dục đạo đức là một mặt quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm hình thành những con người có đầy đủ phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng những tính cách nhất định. Đó là nền tảng của giáo dục toàn diện. Vì vậy, công tác giáo dục trước tiên là phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi đó là căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Bây giờ phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học và yêu đạo đức. Hiện nay, nước ta đã và đang bước vào thời kì hội nhập kinh tế, bên cạnh những mặt tích cực thì cũng làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, sự thuần phong mỹ tục của dân tộc và đạo đức của học sinh cũng đang là một vấn đề được dư luận xã hội quan tâm và đánh giá khác nhau: khen ngợi, phê bình, đồng tình ủng hộ hay phê phán gay gắt,… Tình trạng bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, học sinh bỏ học đã và đang xảy ra ở từng bậc học: Tiểu học, Trung học cơ sở và Phổ thông trung học và điều đó đang là nỗi đau cho toàn xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy cùng nhau “Chung tay góp sức” để loại bỏ những điều không hay, không tốt xa rời các em. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải được nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm. Tôi luôn mong muốn học sinh của mình lớn lên sẽ toàn diện về tri thức, nhưng đặc biệt hơn cả các em phải là những con người có phẩm chất đạo đức tốt. Xây dựng cho các em thành những con người mới, con người xã hội chủ nghĩa mới nhưng trên hết phải dạy cho các em đạo lí mà nền giáo dục nước nhà đã nung đúc từ rất lâu:“ Tiên học lễ, hậu học văn”. Với tư cách là một giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh lớp Một, tôi luôn trăn trở và nhận thấy mình cần phải làm gì đó để bồi dưỡng những hành vi đạo đức chuẩn mực, góp phần hoàn thiện nhân cách, đạo đức cho các em. Học sinh lớp Một đã không phải còn quá bé, với vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm và kiến thức đã thu được ở gia đình, nhà trẻ, các lớp mẫu giáo, các em hoàn toàn có thể tiếp thu các chuẩn mực đạo đức và kiến thức ban đầu ở dạng hành vi cụ thể một cách trực quan, từ đó làm nẩy nở những tình cảm, thói quen đạo đức và những tư duy ban đầu của các em. Chính vì những yếu tố nêu trên, tôi đã quyết định nghiên cứu và chọn đề tài: “Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Một trong công tác chủ nhiệm ”.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - HỒ SƠ DỰ THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP QUẬN NĂM HỌC : 2020-2021 Họ tên GV : Đặng Phạm Thủy Tiên Chủ nhiệm lớp : Một/4 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - BẢN THUYẾT MINH BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Họ tên GV : Đặng Phạm Thủy Tiên Chủ nhiệm lớp : Một/4 Năm học : 2020 – 2021 BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I Lý chọn biện pháp Xã hội phát triển người cần phải hoàn thiện mặt, đặc biệt nhân cách Một người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần phải bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Tục ngữ có câu: “Dạy từ thuở cịn thơ ” Có thể nói, việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư nhận thức phải thực từ nhỏ lẽ điều răn dạy từ thuở ban đầu đến với trẻ in dấu ấn sâu đậm tâm trí trẻ Nếu khơng có giáo dục sớm, trẻ tiếp thu ngồi dự kiến Đối với nhà trường Tiểu học, giáo dục đạo đức mặt quan trọng hoạt động giáo dục nhằm hình thành người có đầy đủ phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng tính cách định Đó tảng giáo dục tồn diện Vì vậy, cơng tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: " Bây phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học yêu đạo đức" Hiện nay, nước ta bước vào thời kì hội nhập kinh tế, bên cạnh mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, phong mỹ tục dân tộc đạo đức học sinh vấn đề dư luận xã hội quan tâm đánh giá khác nhau: khen ngợi, phê bình, đồng tình ủng hộ hay phê phán gay gắt,… Tình trạng bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, học sinh bỏ học xảy bậc học: Tiểu học, Trung học sở Phổ thơng trung học điều nỗi đau cho tồn xã hội Vì vậy, “Chung tay góp sức” để loại bỏ điều không hay, không tốt xa rời em Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải nhà trường, gia đình xã hội quan tâm Tôi mong muốn học sinh lớn lên tồn diện tri thức, đặc biệt em phải người có phẩm chất đạo đức tốt Xây dựng cho em thành người mới, người xã hội chủ nghĩa hết phải dạy cho em đạo lí mà giáo dục nước nhà nung đúc từ lâu:“ Tiên học lễ, hậu học văn” Với tư cách giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh lớp Một, trăn trở nhận thấy cần phải làm để bồi dưỡng hành vi đạo đức chuẩn mực, góp phần hồn thiện nhân cách, đạo đức cho em Học sinh lớp Một khơng phải cịn q bé, với vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm kiến thức thu gia đình, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, em hồn tồn tiếp thu chuẩn mực đạo đức kiến thức ban đầu dạng hành vi cụ thể cách trực quan, từ làm nẩy nở tình cảm, thói quen đạo đức tư ban đầu em Chính yếu tố nêu trên, tơi định nghiên cứu chọn đề tài: “Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Một công tác chủ nhiệm ” II Nội dung cách thức thực biện pháp Giáo dục đạo đức cho em trình Vậy phải để em sớm thích nghi với mơi trường lớp Một, để từ thu hút em vào hoạt động giáo dục nhằm thơng qua giáo dục hành vi đạo đức Chính tơi tiến hành thực nghiệm số biện pháp sau nhằm bước đầu xây dựng tảng đạo đức vững cho em sau này: Biện pháp 1: Xây dựng niềm tin cho học sinh bước vào lớp Một Ngày em bước vào lớp Một Điều mà em quan tâm giáo, nơi để em tìm điểm tựa cho Chính thế, giáo đến trường nhận lớp phải chuẩn bị cho hành trang ( trang phục, đầu tóc, nét mặt, cử chỉ….) để tạo tin tưởng quý mến dành cho em từ ấn tượng Ngay từ thời gian đầu, cho em cảm nhận vai trị người mẹ thứ hai ln ân cần bảo, hướng dẫn tận tình em điều cịn bỡ ngỡ mơi trường Biện pháp 2: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động xã hội sinh hoạt ngoại khóa a Giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động xã hội Các hoạt động xã hội góp phần khơng nhỏ việc giáo dục đạo đức cho em Cũng hoạt động khác ta nói cho học sinh hiểu ý nghĩa mà việc làm Nếu làm điều giúp cho em có lịng vị tha, tâm ln hướng đến thiện Chính điều giúp cho em sau lớn lên không trở thành người vô cảm b Giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua sinh hoạt ngoại khóa Đối với giáo viên, việc trọng việc soạn giảng dạy lớp hoạt động ngồi trời không phần qua trọng Các hoạt động ngoại khóa giúp em biết làm thực tế Để học sinh có chuẩn mực qua hoạt động trời Mỗi phải lên kế hoạch thực cách nghiêm túc chặt chẽ tổ chức, quản lý nhà trường c Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chơi Sau học căng thẳng mệt mỏi chơi khoảng thời gian để em vui chơi thoải mái, chơi mà em thích Chính mà nảy sinh vấn đề làm cho người làm công tác chủ nhiệm phải quan tâm, tìm giải pháp phù hợp để chơi thực trở thành chơi lành mạnh bổ ích Thơng qua trị chơi, em thả tâm hồn vào trị chơi, em say sưa hứng thú, thỏa sức sáng tạo, thư giãn đầu óc sau học Qua em giao lưu, học hỏi biết thêm bao điều lạ Từ ý thức nhân cách em dần hình thành phát triển theo chiều hướng tốt d Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tiết Hoạt động trải nghiệm Ngoài hoạt động việc ta cần ý nhiều cơng tác bồi dưỡng đạo đức cho em tiết Hoạt động trải nghiệm ( Chào cờ, Hoạt động tập thể) Chúng ta biết “ Học thầy khơng tày học bạn ”, em người bắt chước nhanh tốt hay xấu bạn Do vậy, tổ chức tiết Hoạt động trải nghiệm có nội dung, mục tiêu rõ ràng tiến hành nghiêm túc đem lại cho ta nhiều thắng lợi lớn việc giáo dục em Để em tự nhận xét mình, biết nhận xét bạn việc làm thiết thực hiệu Các em dễ nhận thấy tốt, xấu bạn việc lắng nghe thầy giáo nhận xét Hình thành cho học sinh thói quen đạo đức thơng qua việc tổ chức cho em tập dượt hoạt động (học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể, …) Thói quen hành vi đạo đức hình thành trở nên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin điều quan trọng việc ứng xử đạo đức e Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua buổi liên hoan lớp cuối Đối với tôi, từ đứng bục giảng, coi trọng buổi chia tay cuối năm trị Tơi ln lên kế hoạch để tạo buổi liên hoan thật ý nghĩa để đọng lại em ký ức năm học tốt qua, khiến em nhớ đến động lực để em phấn đấu năm học tiếp đến Vì tơi thiết nghĩ bồi dưỡng cho em có số đức tính tốt mà khơng giúp cho em lưu giữ điều tạo nên khó dễ Giáo dục đạo đức đầy đủ, có đầu tư chuẩn bị chu đáo phương tiện, biện pháp quan trọng tồn cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức hoạt động lớp, ngồi trời, khóa hay ngoại khóa…là quan điểm, tri thức đạo đức có mối quan hệ hỗ trợ, gắn bó khăng khít, hình thành niềm tin đạo đức Từ định hành vi ứng xử em sống Biện pháp 3: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua lao động Giáo dục đạo đức cho học sinh học tập tốt mà phải xây dựng cho em trở thành người Xã hội chủ nghĩa “ vừa hồng, vừa chuyên” Qua buổi lao động, ta thấy mặt tích cực em mặt hạn chế để khắc phục, giúp em có đồn kết lao động Các em thích khen động viên Cho nên em lao động giáo viên phải dùng lời khen động viên đế cho em phấn khởi Vì vậy, trước tổ chức buổi lao động dù lớn hay nhỏ giáo viên cần phải giải thích lý cho em thấy ích lợi việc làm Các em thấy lao động vinh quang Từ giáo dục cho em biết yêu lao động Thông qua lao động cần trang bị cho học sinh Tiểu học hiểu biết định đạo đức xã hội cá nhân, yêu cầu biểu thị dạng chuẩn mực đạo đức, quy tắc đạo đức, khái niệm đạo đức, nguyên tắc đạo đức, lý tưởng đạo đức,… để giúp cho học sinh ý thức ý nghĩa, tính đắn, giá trị hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu để ứng xử đắn tình đạo đức Biện pháp 4: Phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cơng việc khó khăn, diễn liên tục thời gian, tùy đối tượng mục đích giáo dục tác động nhiều nhân tố, gia đình nhà trường nhân tố Điều địi hỏi phối hợp tinh tế, thống gia đình nhà trường Nhà trường, lớp học nơi tổ chức trình phát triển hoạt động em, em học sinh lớp Một Sau đến trường, vào lớp học, em bỡ ngỡ trước mối quan hệ thầy trò, bạn bè thầy giáo khác Chính thế, giáo viên cần giúp đỡ em hồ đồng vào mối quan hệ Việc kết hợp nhà trường gia đình học sinh quan trọng Khơng thể có đối nghịch tư cách, hành vi đạo đức người thầy người làm cha, làm mẹ Những điều tốt đẹp học sinh học nhà trường phải em nhìn thấy qua thể thầy, cơ, cha, mẹ ngồi xã hội Muốn vậy: Thầy cô phụ huynh phải rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức định để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Ngoài ra, nhà trường có vai trị quan trọng công việc hướng dẫn bậc phụ huynh hiểu rõ mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp Một nói riêng để bậc phụ huynh thấy cần thiết phải giáo dục hành vi đạo đức cho em, từ có kết hợp với nhà trường mà cụ thể giáo viên chủ nhiệm Giáo viên phụ huynh có trách nhiệm thơng tin hai chiều để thơng báo cho biến đổi tích cực hay tiêu cực học sinh để điều chỉnh hay thay đổi phương pháp, biện pháp giáo dục thích hợp Giáo viên phải người cố vấn tin cậy giúp bậc phụ huynh hiểu rõ người gia đình phải biết chăm lo đến việc học hành em Giáo viên cần phối hợp với đồn thể xã hội để góp phần cho hoạt động nhà trường, lớp giúp đỡ em có hồn cảnh gia đình khó khăn vật chất tinh thần, từ động viên khuyến khích em tích cực học tập việc thực hành vi đạo đức tốt Biện pháp 5: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường phổ thông qua kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, mang ý nghĩa quan trọng việc làm cần thiết, lẽ em học Bác đức tính tốt qua câu chuyện kể Bác Các em học Bác lòng yêu thương đồng cảm, chia sẻ nỗi đau đồng bào, đồng chí qua câu chuyện: “Chú ngã có đau khơng?” hay học Bác tính tiết kiệm - tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền từ việc lớn đến việc nhỏ qua câu chuyện: “Thời gian quí báu lắm” hay câu chuyện “Bác Hồ thăm quê hương” em thấy nỗi lòng vị lãnh tụ trở thăm quê hương sau nhiều năm xa cách Qua em học tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào… xúc động hơn, ý nghĩa em thấy hình ảnh vị lãnh tụ đến thăm em bé mồ côi trại Kim Đồng, hay đêm giao thừa lạnh buốt, Bác đến thăm gia đình chị gánh nước thuê nghèo ngoại thành Hà Nội, tất hình ảnh học quí báu mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc để em tự hoàn thiện Biện pháp 6: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc động viên, khen thưởng Để động viên, khuyến khích học sinh thực tốt việc rèn luyện kĩ năng, từ buổi họp phụ huynh đầu năm học đưa kế hoạch rèn luyện cho em lớp phụ trách Trao đổi với Hội phụ huynh phối hợp dành khoản riêng để khen thưởng kịp thời nhằm động viên em để tạo cho em có động tốt việc trì thực Tơi phân công tổ trưởng theo dõi ngày em có biểu tốt sau ghi vào sổ Trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho lớp bình chọn bạn thực tốt thi đua Giữa học kỳ, tổng kết lần (mỗi năm kỳ) để khen thưởng em đạt nhiều phần quà nhỏ tuyên dương trước lớp Các em vui hãnh diện tặng thi đua q giáo tặng Vì thế, em cố gắng thực tốt để nhận phần quà mà cô giáo thưởng Đây hình thức động viên tinh thần giá trị hiệu Các em nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống III Kết thực biện pháp Tôi áp dụng thực biện pháp từ năm học 2018 – 2019 đến nhận thấy hiệu rõ rệt Cuối năm học cảm thấy thật hài lịng với chất lượng 100% học sinh hồn thành chương trình lớp học đồng thời học sinh hồn thành tốt, hồn thành mơn học; hai mặt lực phẩm chất đạt từ 95% trở lên Từ tơi ln ln mang theo biện pháp bỏ túi tác dụng vơ quan trọng Tôi tiếp tục vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào năm học 2019 – 2020 có kết thật đáng mừng Đó số lượng kết mà gặt hái nhiều qua bồi dưỡng đạo đức là: Sự lễ phép, kính trọng quý mến em tôi; tôn trọng, tin tưởng tín nhiệm phụ huynh tơi Tơi thay đổi quan niệm “ Khơng dạy mơn Đạo đức giáo dục đạo đức cho em” Ta cần phải giáo dục em lúc, nơi, uốn nắn mang tính kịp thời hạn chế học sinh cá biệt tệ nạn học đường sau, nhằm mang lại tín hiệu tốt cho ngành giáo dục Ngồi cịn giúp em có mơi trường lành mạnh để tiếp thu tri thức IV Kết luận nội dung trình bày Bồi dưỡng đạo đức cho học sinh việc làm xuyên suốt trình giáo dục Những việc làm để đến thành công người giáo viên đơn giản Có nóng vội mà lại làm uy tín danh dự Nhà giáo Tôi thiết nghĩ, với biện pháp mà áp dụng để bồi dưỡng đạo đức cho học sinh lớp tôi, giúp thành công nhiều nghiệp giáo dục thân đồng nghiệp Trên số biện pháp tơi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Một Đối với việc dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, biện pháp thực cần phải thiết thực nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh, học sinh lớp Một Mặc dù áp dụng vào thực tế lớp có kết tốt, song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp nhà quản lí giáo dục, hội đồng chuyên môn để biện pháp đạt hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Châu, ngày 30 tháng 09 năm 2020 Xác nhận Ban Giám hiệu Người thực Đặng Phạm Thủy Tiên ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Sinh hoạt lớp tuần Chủ điểm: Chăm ngoan, học giỏi Họ tên GV : Đặng Phạm Thủy Tiên Chủ nhiệm lớp : Một/4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN Chủ điểm: Chăm ngoan, học giỏi I Mục tiêu: - Học sinh biết tự tổng kết, đánh giá việc thực nề nếp: học tập, kỉ luật, vệ sinh…đã thực tuần - Học sinh nghe phổ biến nội dung công tác tuần đóng góp xâp dựng kế hoạch tuần - Sinh hoạt vui chơi theo chủ điểm “Chăm ngoan, học giỏi” - Rèn luyện cho học sinh kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể; kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản - Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm, tính trung thực chăm II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Nội dung kế hoạch triển khai tuần 6, nội dung câu hỏi tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” -Học sinh: Chuẩn bị tiết mục tham gia biểu diễn hoạt động sinh hoạt vui chơi III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động ổn định tổ chức: -Lớp trưởng ổn định lớp phó văn thể mỹ cho Hoạt động học sinh -Hát, múa lớp hát, múa theo nhạc -Giới thiệu thành phần tham dự Bài mới: 2.1 Giới thiệu - Ghi tên đề lên bảng: HĐTT: Sinh hoạt lớp tuần - Nêu nội dung sinh hoạt: + Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần + Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch tuần + Hoạt động 3: Sinh hoạt vui chơi 2.2 -Lắng nghe -Nhắc lại tên đề Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần -Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển -Lớp trưởng điều khiển: + Lớp trưởng mời tổ trưởng báo cáo nếp tình hình học tập bạn tổ viên + Các tổ trưởng nhận xét, sơ kết hoạt động tuần + Lần lượt tổ trưởng tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ lên sơ kết, nhận xét + Lớp trưởng nhận xét chung sau tổ trưởng làm việc cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà tổ trưởng báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay) + Đề xuất tuyên dương tổ tiêu biểu + Thống tuyên dương bạn xuất sắc, có nhiều tiến - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến Hát, múa -Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá chung -Học sinh lắng nghe *Giải lao* Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch tuần -Giáo viên nêu kế hoạch tuần 6: +Về nếp lớp: Duy trì việc học giờ, thực truy đầu nghiêm túc, thực tốt nề nếp xếp hàng vào lớp, giữ gìn vệ sinh lớp học khu vực hành lang +Về học tập: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ tiến bộ, phát huy tinh thần học tập tốt + Về tác phong: Trang phục với quy định nhà trường (bạn nam bỏ áo vào quần mang giày dép có quai sau), đầu tóc gọn gàng, sẽ, có ý thức tự giữ gìn vệ sinh cá nhân + Về nếp bán trú: Thực nghiêm túc việc ăn ngủ bán trú Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân sau ăn xong buổi trưa thức dậy vào buổi chiều + Về phong trào: Tiếp tục quyên góp sách, truyện để ủng hộ “Thư viện lớp em” -Mời học sinh đóng góp ý kiến hoàn thiện kế hoạch tuần -Yêu cầu học sinh nêu biện pháp giúp đỡ thực tốt yêu cầu đề Hoạt động 3: Hoạt động vui chơi - GV giới thiệu chủ điểm sinh hoạt + Chủ điểm: “ Chăm ngoan, học giỏi” - GV tổ chức trị chơi: “Ngơi may mắn” - GV phổ biến luật chơi: “Cơ có 10 ngơi tương ứng với câu hỏi Sẽ có câu hỏi câu may mắn Cô chia lớp thành đội đội chọn câu hỏi trả lời câu hỏi Nếu trả lời ngơi Đội nhận ngơi may mắn lựa chọn thêm câu hỏi nữa, đội khơng trả lời nhường lại quyền trả lời cho đội khác Đội trả lời nhiều đội chiến thắng.” - GV tổ chức cho HS tham gia chơi - Nội dung câu hỏi: Câu 1: Ngày Phụ nữ Việt Nam ngày nào? -Đóng góp ý kiến -Cả lớp nêu biện pháp giúp đỡ thực tốt yêu cầu đề A Ngày 1/10 B Ngày 15/10 C Ngày 20/10 Câu 2: Cô Hiệu trưởng của trường tên gì? Câu 3: Ngơi may mắn Câu 4: Hằng ngày cô giáo thường mặc trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam , trang phục gì? Câu 5: Con hát đọc hát mà thích nhất? Câu 6: Cơ thầy Hiệu phó trường tên ? Câu 7: Khi gặp thầy cô giáo, người lớn trường cần phải làm gì? Câu 8: Ngơi may mắn Câu 9: Con cần phải làm để trở thành học sinh ngoan? Câu 10: Cô Tổng phụ trách Đội trường tên ? - Tổng kết trò chơi - Tổ chức cho học sinh tham gia chương trình văn nghệ 3.Củng cố- Dặn dị: H: Trong tiết Hoạt động tập thể hơm sinh hoạt chủ điểm gì? - GV tổng kết, nhận xét tiết sinh hoạt + Đáp án C + Cô Hiệu trưởng tên cô Lệ + Áo dài + HS thực + Cơ Hóa thầy Cát + Con cần phải lễ phép vòng tay chào thầy cô, người lớn + HS trả lời + Cô Xuân - Lớp phó Văn thể mỹ điều khiển chương trình văn nghệ - Học sinh lên tham gia tiết mục văn nghệ múa, hát, đọc thơ - Dặn dò học sinh khắc phục tồn tuần trước động viên HS cố gắng thực tốt kế hoạch đề + HS trả lời - Lắng nghe ... MINH BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP MỘT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Họ tên GV : Đặng Phạm Thủy Tiên Chủ nhiệm lớp : Một/4 Năm học : 2020 – 20 21 BIỆN PHÁP GÓP... thực hành vi đạo đức tốt Biện pháp 5: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh... bồi dưỡng đạo đức cho học sinh lớp tôi, giúp thành công nhiều nghiệp giáo dục thân đồng nghiệp Trên số biện pháp tơi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Một Đối