1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THÓI QUEN VỀ NỀ NẾP HỌC TẬP VÀO ĐẦU NĂM HỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Lý do chọn biện pháp

  • II. Nội dung biện pháp

Nội dung

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THÓI QUEN VỀ NỀ NẾP HỌC TẬP VÀO ĐẦU NĂM HỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT I. Lý do chọn biện pháp Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy ở bậc tiểu học. Nhất là đối với học sinh lớp Một. Vấn đề mà giáo viên nào cũng đặc biệt quan tâm đó là nề nếp ban đầu của lớp. Ta thường nghe câu nói “Nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng”. Để có chất lượng học tập tốt, trước hết người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải chú trọng xây dựng nề nếp lớp sao cho thật tốt. Từ mẫu giáo, các em còn ở lứa tuổi chơi nhiều hơn học. Lần đầu tiên các em tiếp xúc với những giờ học thật sự. Bước vào lớp Một là các em đã bước vào môi trường giáo dục mới. Trường lớp mới, cô giáo mới rồi bạn bè cũng mới. Các em còn bỡ ngỡ khi phải sử dụng bao nhiêu là sách vở, đồ dùng học tập trong một tiết học. Các em khó mà thành thạo trong quá trình sử dụng. Vào lớp Một, các em cần phải làm nhiệm vụ của một học sinh thực sự, hoạt động học tập của học sinh giữ vai trò chủ đạo. Hoạt động này hoàn toàn mới đối với học sinh khi bước vào lớp ,khác với hoạt động vui chơi, hoạt động học tập là một hoạt động có ý nghĩa. Bản thân của mỗi em phải cố gắng, tự giác và có tinh thần trách nhiệm học tập thì mới có kết quả tốt. Nhưng ở lứa tuổi này các em còn quá nhỏ, chưa có ý thức tự giác trong học tập. Phần đông các em còn hay nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học làm cho lớp học chưa thực sự nghiêm túc. Vậy ta phải làm thế nào để giúp học sinh ổn định được nề nếp mà tiếp thu kiến thức tốt? Câu hỏi này đã làm tôi phải suy ngẫm, là giáo viên được phân công dạy lớp Một, bản thân tôi đã nghiên cứu và áp dụng :“Biện pháp xây dựng thói quen về nề nếp học tập vào đầu năm học cho học sinh lớp Một” để áp dụng vào thực tiễn lớp mình.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - HỒ SƠ DỰ THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP QUẬN NĂM HỌC : 2020-2021 Họ tên GV : Võ Thị Cẩm Hồng Chủ nhiệm lớp : Một/2 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - BẢN THUYẾT MINH BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THÓI QUEN VỀ NỀ NẾP HỌC TẬP VÀO ĐẦU NĂM HỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT Họ tên GV : Võ Thị Cẩm Hồng Giảng dạy lớp : Một/2 Năm học : 2020 – 2021 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THÓI QUEN VỀ NỀ NẾP HỌC TẬP VÀO ĐẦU NĂM HỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT I Lý chọn biện pháp Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy bậc tiểu học Nhất học sinh lớp Một Vấn đề mà giáo viên đặc biệt quan tâm nề nếp ban đầu lớp Ta thường nghe câu nói “Nề nếp mẹ đẻ chất lượng” Để có chất lượng học tập tốt, trước hết người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải trọng xây dựng nề nếp lớp cho thật tốt Từ mẫu giáo, em lứa tuổi chơi nhiều học Lần em tiếp xúc với học thật Bước vào lớp Một em bước vào môi trường giáo dục Trường lớp mới, cô giáo bạn bè Các em bỡ ngỡ phải sử dụng sách vở, đồ dùng học tập tiết học Các em khó mà thành thạo trình sử dụng Vào lớp Một, em cần phải làm nhiệm vụ học sinh thực sự, hoạt động học tập học sinh giữ vai trị chủ đạo Hoạt động hồn toàn học sinh bước vào lớp ,khác với hoạt động vui chơi, hoạt động học tập hoạt động có ý nghĩa Bản thân em phải cố gắng, tự giác có tinh thần trách nhiệm học tập có kết tốt Nhưng lứa tuổi em nhỏ, chưa có ý thức tự giác học tập Phần đơng em cịn hay nói chuyện làm việc riêng học làm cho lớp học chưa thực nghiêm túc Vậy ta phải làm để giúp học sinh ổn định nề nếp mà tiếp thu kiến thức tốt? Câu hỏi làm phải suy ngẫm, giáo viên phân công dạy lớp Một, thân nghiên cứu áp dụng :“Biện pháp xây dựng thói quen nề nếp học tập vào đầu năm học cho học sinh lớp Một” để áp dụng vào thực tiễn lớp Qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm giảng dạy lớp Một, cảm thấy việc xây dựng nề nếp khó khăn Các em chưa có ý thức tự giác như: xếp hàng vào lớp, hát đầu giờ, giờ, truy đầu giờ, em hiếu động hay quậy phá, đánh bạn, chọc ghẹo bạn, em gặp khó khăn học tập học sinh khuyết tật học hịa nhập rụt rè, thụ động học tập vv Trong học em tập trung, thường xun nói chuyện khơng tập trung ý lắng nghe cô giáo giảng Khi hoạt động nhóm em tham gia Hầu để vài em nhóm trưởng thực hoạt động Đồ dùng học tập lại nhiều, đầu năm em chưa biết chữ nên sử dụng gặp nhiều khó khăn, lấy bảng con, lấy tập tập viết, ôn luyện, sách giáo khoa, … thực hành Toán Tiếng Việt nhầm lẫn Từ nề nếp cách xếp, sử dụng đồ dùng, sách tốn nhiều thời gian đồng thời dễ nhầm lẫn Khi viết học vào toán, làm tập vào học thật khó khăn cho giáo viên lớp đơng mà thời gian lại có hạn Do mà băn khoăn lo nghĩ làm để hình thành tốt nề nếp học tập học sinh Chính từ động lực thúc đẩy tơi tìm tịi đưa biện pháp cụ thể sau: II Nội dung biện pháp Ngày tơi nhận thấy việc xây dựng thói quen nề nếp học tập thước đo tầm quan trọng việc phát triển tri thức trẻ, học sinh vào lớp Một Như biết học sinh lớp Một tôn trọng yêu quý thầy cô giáo, lứa tuổi em lứa tuổi hồn nhiên, chân thật.Vì vậy, điều cần ý: Đối với giáo viên phải cư xử với học sinh cách tự nhiên, thể chân thành, quan tâm chăm sóc, dạy dỗ thật lịng hết lòng thương yêu em Đầu năm nhận lớp, giáo viên chẳng tập trung xây dựng nề nếp Thế lớp Một việc đơn giản Tôi liền ổn định nề nếp cho em theo bước: Bước 1: Giúp học sinh làm quen với trường, lớp Những ngày đến trường, em cịn rụt rè, ngỡ ngàng với mơi trường mới, việc giúp em mạnh dạn, hòa nhập việc làm cần thiết giáo viên Theo tôi, việc làm người GVCN làm quen với học sinh cần cho em tham quan quanh khu khuôn viên nhà trường, hướng dẫn em biết khu vực vui chơi, chơi trò chơi an toàn sân trường, biết yêu quý vẻ đẹp trường, bảo vệ xanh… Kinh nghiệm cho thấy đa số học sinh lớp Một ngày đầu vào trường em thường cảm thấy sợ vệ sinh nơi lạ điều nhiều phụ huynh lo lắng quan tâm Vì vậy, hướng dẫn tham quan nhà vệ sinh giáo dục cho em biết tiêu tiểu Đúng nơi quy định, biết giữ vệ sinh chung hoạt động thiếu giáo viên chủ nhiệm Bước 2: Hướng dẫn học sinh học tập nội quy Sau tơi hình thành nề nếp cho học sinh cách cho em nắm nội quy nhà trường, biết quy định riêng lớp Muốn giáo viên phải giải thích thể cụ thể để học sinh hiểu thực * Ví dụ: - Các em phải học chuyên cần, giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép - Học làm đầy đủ trước đến lớp - Giữ trật tự học, hăng hái phát biểu xây dựng - Khơng chạy nhảy rượt đuổi, hồ nhã với bạn bè - Kính trọng lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo người lớn tuổi - Nghiêm túc xếp hàng vào lớp lúc - Vệ sinh lớp học cá nhân - Phải có thái độ nghiêm trang chào cờ Bước 3: Bầu ban cán lớp Thời gian đầu, bầu ban cán Giới thiệu ban cán trước lớp, giao nhiệm vụ cho thành viên ban cán lớp * Ví dụ: - Lớp trưởng phải gương mẫu có trách nhiệm quản lí hoạt động lớp như: nề nếp học tập, nề nếp xếp hàng vào lớp, hoạt động ngồi lên lớp vv… -Lớp phó học tập với tổ trưởng tổ chức truy đầu giúp đỡ bạn khó khăn học tập - Các tổ trưởng có nhiệm vụ quản lí thành viên tổ - Lớp phó văn thể mỹ phụ trách văn nghệ, hát đầu giờ, lớp Sau thời gian tháng, tơi đưa tiêu chí lựa chọn thành viên ban cán lớp để học sinh tự ứng cử đề cử thành viên thích hợp để thực nhiệm vụ Ban cán lớp thay đổi thường xuyên để tạo hội cho nhiều em tham gia trải nghiệm Bước : Phân chia chỗ ngồi theo sơ đồ lớp cho phù hợp Trước tiên chia tất em phải ngồi xen kẽ em nam em nữ ngồi bàn, nhỏ ngồi trước lớn ngồi sau, em mắt cho ngồi bàn Lớp trưởng tổ trưởng ngồi vị trí cuối lớp để dễ quan sát thành viên tổ Từ sơ đồ lớp xếp đầu năm sau vào học khoảng đến tuần giáo viên nắm đặc điểm, khả học tập em Từ lọc em chưa có nề nếp học tập, sau chia cho tổ để em tự hỗ trợ cho nhau, lúc giáo viên tiếp tục thay đổi vị trí chỗ ngồi em Ví dụ: - Em học tốt ngồi cạnh em học yếu để giúp học tập - Những em ngồi học không nghiêm túc ngồi cạnh em ngoan, hiền tổ trưởng, lớp trưởng để em thay nhắc nhở bạn học bạn chưa nghiêm túc Bước 5: Hướng dẫn học sinh nề nếp xếp hàng ra, vào lớp lúc Khi nghe trống đánh tất tập trung xếp hàng trước phịng học lớp mình, bốn tổ trưởng điều khiển xếp hàng Sau lớp trưởng điều khiển chung Tổ xếp hàng nghiêm túc, thẳng hàng vào lớp trước Bước 6: Hình thành nề nếp học tập học Muốn hình thành nề nếp học tập lớp học sinh lớp 1, bước đầu giáo viên phải hướng dẫn để học sinh hiểu thực theo kí hiệu quy định, kí hiệu gõ thước Ví dụ: Giáo viên ghi góc bảng ∞ em biết để tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng, giáo viên ghi S/14 học sinh lấy sách lật trang 14, ghi V học sinh lấy theo mơn học ( HS dựa vào kí hiệu màu sắc bao để phân biệt ngày học đầu tiên) , ghi B lấy bảng con, ghi BC lấy bảng gài vv… Từ thao tác giáo viên giúp học sinh hình thành thói quen ý, nhận biết cần thiết Quá trình ý nghe giảng học sinh cần giáo viên quan tâm Muốn dạy giáo viên cần có đồ dùng trực quan để tạo thu hút cho học sinh Giáo viên cần đưa câu hỏi dễ hiểu, dễ trả lời để học sinh khó khăn học tập trả lời Từ giáo viên học sinh động viên khích lệ để em có hứng thú học tập Vậy nên giáo viên phải bao quát lớp, đưa tiêu chuẩn thi đua tổ lớp Ví dụ : Sau tiết học khen thưởng tổ việc phát biểu bài, nghiêm túc học hoa khen thưởng Đến cuối tuần tổ có hoa khen thưởng nhiều lớp tuyên dương thưởng cho thành viên không mắc lỗi tổ đồ dùng học tập kẹo để khích lệ Từ lời khen cộng thêm phần thưởng nho nhỏ khích lệ học sinh để em thi đua cố gắng giữ trật tự thầy cô giáo giảng suốt q trình học Bên cạnh yếu tố xây dựng cần thiết, học sinh lớp Một em bỡ ngỡ, rụt rè chưa mạnh dạn, có biết mà khơng dám nói nói nói nhỏ Tơi liền tìm biện pháp lạ gây hứng thú cho em như: Trong tiết học để em không uể oải thường giới thiệu chuyển ý cách sinh động để thu hút em say mê học tập, khuyến khích em ln có ý thức linh hoạt theo điệu bộ, nét mặt, giọng nói Tơi nói ánh mắt không rời em để hiểu tâm trạng em nào? Đối với học sinh cá biệt em thường gặp khó khăn lúc, nơi Những em thường khơng thích học, phá bạn, kéo ghế, ngậm áo, có em hay sờ đồ chơi, giáo giảng lại làm việc riêng, thường hay làm trái ý giáo viên, học phát biểu lung tung, ln làm theo ý mình, dẫn tới khơng hiểu Những trường hợp ta không xử lý kịp thời em sinh tính bướng bỉnh Tơi băn khoăn với em Tôi liền nghĩ cách: Vào đầu học động viên em ngồi tư theo quy định hứa khen thưởng cho em ngồi học ngoan Tôi ý nhắc nhở em lúc khen ngợi kịp thời, sửa sai theo trường hợp Thế em quên nghịch ngợm chăm nghe theo lời cô giáo để cuối tiết học khen thưởng trước lớp Đối với em học sinh lớp Một đồ dùng, sách sử dụng cịn lơi thơi tốn nhiều thời gian, để khắc phục tình trạng tơi dành thời gian hướng dẫn em chuẩn bị đồ dùng, sách Ví dụ : Tiết Tiếng Việt, cho học sinh mở hộp chữ sẵn, hộp chữ bảng con, hộp phấn để góc phải, hai sách giáo khoa hai bạn bàn để chồng lên bàn, bên tập viết chuẩn bị học Sang phần em thực hành ghép xong để nguyên xuống học bàn, rút bảng luyện viết Sau hết tiết học tháo chữ ghép để ngắn hộc bàn phía tay phải Muốn học sinh ý tập trung vào lời giảng giáo viên cần cho học sinh sử dụng đồ dùng vào thời điểm thích hợp Ví dụ: Trong tiết toán, lúc dạy cần học sinh làm tập bảng con, giáo viên nên chép đề, hướng dẫn yêu cầu đề cho học sinh lấy bảng, làm vừa giúp học sinh nghe giảng mà giáo viên theo dõi học sinh thực 10 Những lần sau học sinh tự xếp giáo viên nhắc nhở đôi ba lần cho học sinh có thói quen Làm học sinh vừa tập trung nghe giảng mà giáo viên vừa kiểm soát việc làm em III Kết thực biện pháp Đây việc làm mà thực tốt ta thấy kết Lớp 1/2 lớp 1/6 kết thật đáng làm cho ta nhớ đến Các em khơng cịn trật tự lớp nữa, hiệu học nâng cao, lớp học ổn định dần, đa số em thực thao tác xác phát biểu sử dụng đồ dùng học tập Cuối năm học tơi cảm thấy thật hài lịng với chất lượng 100% học sinh hồn thành chương trình lớp học đồng thời học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành môn học; hai mặt lực phẩm chất đạt từ 95% trở lên Từ tơi ln ln mang theo kinh nghiệm nhỏ tác dụng chẳng nhỏ tí nào.Tơi tiếp tục vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào năm học 2019 – 2020 có kết thật đáng mừng IV Kết luận Đối với học sinh lớp Một việc giúp cho em hình thành thói quen ban đầu việc cần thiết quan trọng, giúp hình thành nhân cách cho em nhằm học tốt môn học từ đầu bậc học tiểu học Hình thành ý thức học tập lúc, nơi nhằm lĩnh hội kiến thức để tiếp tục học tốt lớp sau Để thực điều địi hỏi người giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm, cách xử lí tình cần phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí 11 em để không ngừng dạy tốt mơn học chương trình sách nay, mà cịn hình thành cho trẻ nề nếp nhân cách học sinh thực thụ Việc chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một trường phổ thông tiền đề cần thiết tạo hội cho trẻ đạt độ chín mùi đến trường phương diện: thể lực trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm, giao tiếp ứng xử xã hội… để trẻ thích nghi với hoạt động học tập sống trường phổ thông cần thiết Trên số trường hợp thường xảy giáo viên bước vào dạy lớp Một Bởi lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học” nhiều điều cần đáng quan tâm Không phải trường hợp áp dụng Tuỳ theo cá tính học sinh mà tìm biện pháp cho phù hợp Với lớp Một dạy theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, biện pháp thực cần phải thiết thực để việc vận dụng kinh nghiệm biện pháp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh học sinh lớp Một Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2020 Người viết Võ Thị Cẩm Hồng 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Giáo viên học sinh tham quan trường, lớp nhà vệ sinh 13 Sơ đồ lớp học đầu năm 15 phút truy đầu 14 Học sinh thao tác với bảng theo hiệu lệnh giáo viên Tiếng gõ thước thứ học sinh đưa bảng Tiếng gõ thước thứ hai học sinh quay bảng lại đọc bảng 15 Tiếng gõ thước thứ ba học sinh đưa bảng qua bên lau bảng 16 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Sinh hoạt lớp tuần Chủ điểm: Chăm ngoan, học giỏi Họ tên GV : Võ Thị Cẩm Hồng Giảng dạy lớp : Một/2 Năm học : 2020 – 2021 17 Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp tuần Chủ điểm: Chăm ngoan, học giỏi I Mục tiêu - Học sinh biết tự đánh giá việc thực nề nếp: học tập, kỉ luật, vệ sinh, … thực tuần - Nghe phổ biến nội dung cơng tác tuần đóng góp xây dựng kế hoạch tuần - Sinh hoạt vui chơi theo chủ điểm - Rèn luyện cho học sinh kĩ điều khiển tham gia hoạt động tập thể; kĩ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản - Hình thành ý thức trách nhiệm, tính trung thực, chăm II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Nội dung kế hoạch triển khai tuần 6, nội dung câu hỏi để tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” 2.Học sinh : Chuẩn bị hát, thơ để biểu diễn III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh - HS hát Giới thiệu thành phần tham dự - Lắng nghe Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần - Giáo viên mời lớp trưởng lên điều - Lớp trưởng điều khiển khiển - Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá, sơ kết hoạt động tuần 5: Trong tuần qua bạn tổ thực tốt công việc giao, có nét bật, tuyên dương - Nhắc nhở bạn chưa ngoan, vi phạm nội quy trường, lớp - Lần lượt tổ trưởng tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 18 nhận xét - Lớp phó học tập nhận xét đề xuất tuyên dương tổ tiêu biểu - Lớp trưởng tổng kết, thống tuyên dương bạn xuất sắc, có nhiều tiến - GV nhận xét chung, tuyên dương cá nhân tổ tiêu biểu ( tặng hoa cờ thi đua).Nhắc nhở em vi phạm cố gắng khắc phục phấn đấu tốt tuần tới - Giải lao - Hát, múa “ Aram sam sam” Hoạt động 2: Triển khai công tác tuần - GV nêu kế hoạch tuần - Học sinh lắng nghe + Học tập: Ôn cũ chuẩn bị tuần + Nề nếp: Thực tốt xếp hàng về, truy đầu giờ, giữ gìn vệ sinh lớp học vệ sinh cá nhân + Hoạt động khác: Tham gia tốt vận động ủng hộ sách truyện cho thư viện trường thư viện lớp em - Mời học sinh đóng góp ý kiến hồn - Đóng góp ý kiến thiện kế hoạch tuần - Thống kế hoạch tuần - Yêu cầu học sinh nêu biện pháp - Cả lớp nêu biện pháp giúp đỡ giúp đỡ thực tốt yêu cầu thực tốt yêu cầu đề đề - Giải lao - Trò chơi “ Muốn cho vui” 19 Hoạt động 3: Hoạt động vui chơi - GV đố: Trong tháng này, nước ta chào - 20/10 đón ngày lễ lớn ngày gì? - Ngày 20/10 ngày gì? - Phụ nữ Việt Nam - Để tỏ lòng biết ơn bà mẹ, - Học sinh trả lời làm gì? - Bạn biểu diễn hát - Học sinh lên tham gia tiết mục hay đọc thơ tặng cho cô văn nghệ múa, đọc thơ, giáo bạn gái lớp mình? - Tổ chức cho học sinh tham gia - Tham gia trò chơi “ Nhanh chương trình vui chơi theo chủ điểm “ chớp” Chăm ngoan- Học giỏi” Củng cố, dặn dị - Trong tiết hoạt động tập thể hơm em sinh hoạt theo chủ điểm gì? - Học sinh trả lời - Nhận xét tiết sinh hoạt - Dặn dò học sinh khắc phục tồn - Học sinh lắng nghe tuần cố gắng thực tốt kế hoạch tuần 6, sưu tầm thơ, hát thầy cô giáo 20 ... 2020 – 2021 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THÓI QUEN VỀ NỀ NẾP HỌC TẬP VÀO ĐẦU NĂM HỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT I Lý chọn biện pháp Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy bậc tiểu học Nhất học sinh lớp Một Vấn đề... TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN - - BẢN THUYẾT MINH BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THÓI QUEN VỀ NỀ NẾP HỌC TẬP VÀO ĐẦU NĂM HỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT Họ tên GV : Võ Thị Cẩm Hồng Giảng dạy lớp : Một/ 2 Năm học : 2020... pháp cụ thể sau: II Nội dung biện pháp Ngày nhận thấy việc xây dựng thói quen nề nếp học tập thước đo tầm quan trọng việc phát triển tri thức trẻ, học sinh vào lớp Một Như biết học sinh lớp Một

Ngày đăng: 28/10/2022, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w