BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỰ KỈ HÒA NHẬP TRONG LỚP TIỂU HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, hội chứng tự kỉ đang trở thành mối quan tâm lớn của nhiều gia đ. I. PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, hội chứng tự kỉ đang trở thành mối quan tâm lớn của nhiều gia đình và toàn xã hội. Trên thế giới và ở Vệt Nam tỷ lệ trẻ được phát hiện và chẩn đoán tự kỉ gia tăng một cách đáng kể theo thời gian. Trẻ tự kỉ rất hạn chế trong vấn đề giao tiếp xã hội. Khi giao tiếp trẻ tự kỉ không giao tiếp bằng mắt, không có những giao tiếp không lời bằng những cử chỉ cơ thể. Tình cảm rất hạn chế ngay cả với bố mẹ và người thân trong gia đình. Trẻ không chia sẻ cảm xúc buồn vui, không quan tâm đến những hoạt động xung quanh trẻ. Trẻ tự kỉ không phải không nhận thức được, có những em có ý thức rất tốt, các em chỉ khó khăn trong giao tiếp. Vậy làm thế nào để giúp các em hòa nhập với cộng đồng ? Qua nhiều năm giảng dạy tại trường Tiểu học Lê Quý Đôn, tôi nhận thấy năm học nào nhà trường cũng tiếp nhận trẻ tự kỉ học hòa nhập. Năm học 2018 2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 45. Trong lớp có 36 học sinh, trong đó có một học sinh nữ bị tự kỉ. Em Phạm Anh Thư có biểu hiện của học sinh mắc hội chứng tự kỉ. Em khó khăn về kĩ năng giao tiếp, hợp tác. Do đó tôi xin mạnh dạn trao đổi: “Biện pháp giúp trẻ tự kỉ hòa nhập trong lớp tiểu học”.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ Q ĐƠN BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỰ KỈ HỊA NHẬP TRONG LỚP TIỂU HỌC Họ tên GV : PHẠM THỊ HOÀI GV Chủ nhiệm lớp : 5/2 Năm học : 2020-2021 Đà Nẵng, 2020 Hiện nay, hội chứng tự kỉ trở thành mối quan tâm lớn nhiều gia đình tồn xã hội Trên giới Vệt Nam tỷ lệ trẻ phát chẩn đoán tự kỉ gia tăng cách đáng kể theo thời gian Trẻ tự kỉ hạn chế vấn đề giao tiếp xã hội Khi giao tiếp trẻ tự kỉ khơng giao tiếp mắt, khơng có giao tiếp "không lời" cử thể Tình cảm hạn chế với bố mẹ người thân gia đình Trẻ khơng chia sẻ cảm xúc buồn vui, không quan tâm đến hoạt động xung quanh trẻ Trẻ tự kỉ khơng nhận thức được, có em có ý thức tốt, em khó khăn giao tiếp Vậy làm để giúp em hòa nhập với cộng đồng ? Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học Lê Quý Đôn, nhận thấy năm học nhà trường tiếp nhận trẻ tự kỉ học hịa nhập Năm học 2018 2019 tơi phân cơng chủ nhiệm lớp 4/5 Trong lớp có 36 học sinh, có học sinh nữ bị tự kỉ Em Phạm Anh Thư có biểu học sinh mắc hội chứng tự kỉ Em khó khăn kĩ giao tiếp, hợp tác Do tơi xin mạnh dạn trao đổi: “Biện pháp giúp trẻ tự kỉ hòa nhập lớp tiểu học” II BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỰ KỈ HÒA NHẬP TRONG LỚP TIỂU HỌC Tìm hiểu khả giao tiếp trẻ: Em Phạm Anh Thư có biểu học sinh mắc hội chứng tự kỉ Em khó khăn kĩ giao tiếp, hợp tác: - Em giao tiếp mắt Khi trị chuyện với em, em khơng nhìn thẳng vào mắt người đối diện - Em hợp tác với giáo viên: Khi giáo viên yêu cầu em lên bảng làm hay phát biểu xây dựng em không tham gia mà ngồi im chưa nghe thấy Đôi em tự ý khỏi chỗ ngồi mà không xin phép Trong học em hay làm việc riêng - Em hợp tác với bạn: Em khơng tham gia thảo luận nhóm với bạn, quan tâm tới bạn xung quanh Em thích ngồi với bạn nhất, khơng thích ngồi với bạn khác Khi chơi với bạn em thường hay lấy đồ bạn, hay gây gổ cãi với bạn Khi bị người khác lấy đồ chơi em hăng địi đánh lại xơ bàn ghế - Em viết tả, viết văn em viết tả cịn sai lỗi, viết văn khơng chấm câu, diễn đạt ý chưa rõ ràng Đánh giá mức độ tự kỉ trẻ Sử dụng thang CARS đánh giá mức độ tự kỷ trẻ em CARS (Childhoo Autism Rating Scale) Giáo sư Schopler E cộng nghiên cứu công bố năm 1988, nghiên cứu 1.500 TTK Thang CARS áp dụng cho trẻ hai tuổi Người kiểm tra quan sát trẻ vấn thu thập thông tin từ cha mẹ trẻ Hành vi trẻ đánh giá dựa sai lệch hành vi đặc trưng với trẻ độ tuổi Mục đích tháng CARS chẩn đốn tự kỷ thơng qua quan sát trực tiếp Thang CARS sử dụng Hoa Kỳ nhiều nước khác Tại Việt Nam số bệnh viện trung tâm can thiệp TTK sử dụng thang đánh giá nghiên cứu TTK như: Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện nhi đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh… Tháng CARS thang đo xác định phân loại mức độ tự kỷ: nhẹ, nặng đến nặng dựa 15 mục đánh giá lĩnh vực như: Quan hệ xã hội; bắt chước; đáp ứng tình cảm; động tác thể; sử dụng đồ vật, thích nghi với thay đổi; phản ứng thị giác; phản ứng thính giác; phản ứng qua vị, khứu giác xúc giác; sợ hãi hồi hộp; giao tiếp lời; giao tiếp không lời; mức độ hoạt động; đáp ứng trí tuệ ấn tượng chung M ỗi mục có mức độ Người đánh giá quan sát trẻ, đánh giá cho điểm cho HV tương ứng với mức độ mục : - Điểm cho trẻ có HV bình thường phù hợp với độ tuổi - Điểm cho trẻ có mức độ bất bình thường nhẹ - Điểm cho trẻ có mức độ bất bình thường trung bình - Điểm cho trẻ có mức độ bất bình thường nặng Có thể trẻ với tình trạng nằm hai mức độ việc cho điểm 1,5; 2,5 3,5 PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ CỦA TRẺ EM CARS Họ tên học sinh: Phạm Anh Thư Sinh ngày: 07/07/2009 Tuổi đánh giá: tuổi I Quan hệ với người III Đáp ứng cảm xúc Khơng có biểu khó khăn Trẻ thể đáp ứng cảm xúc phù quan hệ với người Hành vi hợp tình tuổi Trẻ thể trẻ phù hợp với tuổi Có thể kiểu mức độ phản ứng cảm xúc quan sát thấy số biểu qua nét mặt, cử chỉ, điệu bẽn lẽn, ầm ĩ khó chịu bị 1.5 u cầu làm việc gì, khơng Đáp ứng cảm xúc bất thường mức mức độ điển hình độ nhẹ Đơi trẻ thể kiểu Quan hệ bất bình thường mức phản ứng cảm xúc khơng phù hợp độ nhẹ Trẻ né tránh tiếp xúc Những phản ứng cảm xúc không với người lớn mắt, né tránh liên quan đến tình người lớn ầm ĩ có tác động bắt buộc, trẻ bẽn lẽn mức, 2.5 Đáp ứng cảm xúc bất thường mức đáp ứng khơng bình thường với trung bình Trẻ có dấu hiệu định kiểu mức độ đáp ứng cảm 2.5 người lớn, bám chặt bố mẹ nhiều trẻ tuổi xúc không phù hợp Phản ứng trẻ mức không liên quan đến Quan hệ bất thường mức trung tình bình Trẻ biểu xự khác biệt với 3.5 người lớn (dường không nhận Đáp ứng cảm xúc bất thường mức độ nặng Đáp ứng cảm xúc trẻ 3.5 thấy người lớn) Phải có nỗ lực liên tục thu hút phù hợp với tình Khi ý trẻ Trẻ khởi đầu trẻ trạng thái với khí sắc mối quan hệ định, khó thay đổi khí sắc Ngược lại, trẻ lại thể nhiều cảm xúc khác Quan hệ bất thường mức độ khơng có thay đổi nặng Trẻ ln tách biệt điều người lớn làm Trẻ không đáp ứng khoặc khởi đầu mối quan hệ với người lớn II Bắt chước IV Động tác thể 1 Bắt chước phù hợp Trẻ bắt Động tác thể phù hợp Trẻ hoạt chước âm thanh, lời nói, động tác động thoải mái, nhanh nhẹn phối hợp phù hợp với lứa tuổi trẻ 1.5 động tác trẻ bình thường tuổi Bắt chước bất thường mức độ nhẹ Trẻ bắt chước hành vi đơn giản vỗ tay âm đơn, đơi trẻ bắt chước khích Động tác bất thường mức nhẹ Đơi trẻ có động tác bất thường nhỏ vụng về, độngtác lặp lại, phối hợp kém, xuất động tác bất thường 2.5 lệ sau lúc trì hỗn 2.5 Bắt chước bất thường mức độ trung bình Trẻ bắt chước và phải có yêu cầu kiên trì 3.5 giúp đỡ người lớn Trẻ thường bắt chước sau lúc trì hỗn Động tác bất thường mức trung bình Những hành vi khác lạ rõ bất thường trẻ là: cử động khác lạ ngón tay, nhìn chằm chằm, bị kích động, đung đưa, vặn vẹo ngón tay, 3.5 lắc lư, quay trịn người nhón gót … Bắt chước bất thường mức độ nặng Trẻ không bắt chước âm thanh, từ, động tác trí có khích lệ giúp đỡ người lớn V Sử dụng đồ vật Sử dụng phù hợp, quan tâm đén 1 đồ chơi đồ vật khác Trẻ thể quan tâm tới đến đồ chơi đồ vật cách bình 1.5 thường phù hợp với kỹ sử dụng đồ chơi cách Sự bất thường quan tâm sử dụng đồ chơi đồ vật khác mức nhẹ Trẻ thể 2.5 quan tâm không kiểu đến đồ 2.5 chơi cách chơi không phù hợp (Vd đập mút đồ chơi) Động tác bất thường mức nặng Các động tác bất thường nêu xuất hiện, mạnh mẽ Các hành vi ln trì cố gắng trì chuyện lơi trẻ vào việc khác VII Đáp ứng nhìn Đáp ứng nhìn phù hợp với tuổi Độngtác nhìn bình thường phù hợp lứa tuổi, nhìn kết hợp với giác quan khác để thăm dò cáci Đáp ứng nhìn bất thường mức nhẹ Trẻ đơi bị nắc nhìn vào vật, trẻ thích nhìn vào gương đèn sáng nhiều bạn tuổi, nhìn chằm chằm vào khoảng trống tránh nhìn vào mắt người khác Đáp ứng nhìn bất thường mức trung bình Trẻ thường nhắc nhở nhìn Sự bất thường quan tâm vào việc làm, trẻ nhìn chằm chằm sử dụng đồ chơi đồ vật khác vàokhoảng trống, tránh nhìn vào mắt, mức trung bình Trẻ thể 3.5 nhìn đồ vật từ góc bất thường,, cầm quan tâm đếncác đồ chơi đồ vật gần mắt đồ vật khác sử dụng Đáp ứng nhìn bất thường mức cách khác thường Trẻ tập nặng Trẻ ln tránh nhìn vào mắt đồ vật đinh đó, thể 3.5 trung vào phận không đạc trưng đồ chơi, hút vào chỗ hình thức đặc biệt cách nhìn khơng phản chiếu ánh sáng đồ nói vật, liên tục cho chuyển động phần chơi riêng với đồ vật Sự bất thường quan tâm sử dụng đồ chơi đồ vật khác mức nặng Trẻ có hành vi mức độ thường xuyên cường độ mạnh Trẻ khó hành động không phù hợp có đánh lạc hướng VI Thích nghi với thay đổi 1 VIII Đáp ứng nghe Đáp ứng với thay đổi phù hợp với tuổi Trẻ ý có nhận xét thay đổi thông thường, trẻ chấp nhận thay đổi 1.5 mà khơng khó chịu Thích nghi với thay đổi bất thường mức nhẹ Khi người lớn cố gắng thay đổi hoạt động trẻ tiếp tục hoạt động cũ 2.5 đồ vật giống Đáp ứng nghe bất thường mức nhẹ Đôi trẻ thiếu đáp ứng nhạy cảm với số loại âm định Có thể đáp ứng chậm với số âm để trẻ ý đến âm 2.5 cần phải lặp lặp lại Trẻ bị âm bên ngồi làm phân tán ý Thích nghi với thay đổi bất thường mức trung bình Trẻ ốc 3 hành động chống lại hành động thông thường, cố tiếp tục với hoạt 3.5 3.5 động cũ, khó bị đánh lạc hướng Trẻ trở nên cáu giận khó chịu thói quen bị thay đổi Thích nghi với thay đổi bất thường mức nặng Trẻ thể phản ứng mãnh liệt với thay đổi Nếu thay đổi bắt buộc trẻ cáu giận không hợp tác IX Nếm, ngửi đáp ứng xúc giác 1 Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ mức bình thường Trẻ khám phá đồ vật sờ nhìn phù hợp Nếm ngửi cần thiết Trẻ thể khó chịu không mức với lúc lúc đau nhẹ hàng ngày Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ bất thường mức nhẹ Trẻ cho đồ vật vào miệng, ngửi nếm thứ không ăn Lờ nhạy cảm với đau nhẹ mà trẻ Đáp ứng nghe phù hợp với tuổi Biểu nghe trẻ bình thường phù hợp với tuổi Nghe kết hợp với cac giác quan khác Đáp ứng nghe bất thường mức trung bình Đáp ứng trẻ với âm hay biến đổi; lờ âm nghe thấy đầu tiên, giật che tai nghe thấy âm thường ngày Đáp ứng nghe bất thường mức nặng Trẻ đáp ứng nhạy cảm không đáp ứng với âm mức độ khác thường XI Giao tiếp có lời Giao tiếp có lời mức bình thường phù hợp với tình tuổi 1.5 Giao tiếp có lời bất thường mức nhẹ Ngơn ngữ nói chậm tồn bộ, hầu hết có nghĩa, nhiên đơi lặp lại âm đảo ngược đại từ Thỉnh thoảng trẻ sử dụng vài 2.5 từ kỳ dị khó hiểu Giao tiếp có lời bất thường mức trung bình Trẻ khơng nói 2.5 thường thấy khó chịu Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi 3 sờ bất thường mức trung bình Trẻ biểu mức trung bình sờ, ngửi, nếmhoặc khiđược người 3.5 3.5 khác bế, ôm Trẻ phản ứng mức mức Đáp ứng sử dụng nếm, ngửi sờ bất thường mức nặng Trẻ thể giác quan cách tạo cảm giác thăm dị, trẻ khơng có cảm giác đau q nhạy cảm với khó chịu X Sợ hãi lo lắng Sợ hãi lo lắng mức bình thường Hành vi trẻ phù hợp với tình tuổi Sợ hãi lo lắng mức nhẹ Đôi trẻ thể sợ hĩa lo lắng bạn tuổi tình 2.5 Sợ hãi lo lắng mức trung bình Trẻ thể nhiều sợ hãi lo lắng so với trẻ khác 3.5 tình Sợ hãi lo lắng mức nặng Sự sợ hãi kéo dài Rất khó làm cho trẻ bình tĩnh lại trấn an trở lại ngược lại Ngược lại trẻ cách thể mộtcách phù hợp với nguy hiểm mà trẻ tuổi biết cách né tránh XIII Mức độ hoạt động 1 Khi trẻ nói được, có lẫn lời nối khơng nghĩa lời nói kỳ dị, khó hiểu lặp lại đảo lộn đại từ Sự kỳ dị lời nói có nghĩa trẻ đặt nhiều câu hỏi dai dẳng với chủ đề đặc biệt Giao tiếp có lời bất thường mức nặng Khơng sử dụng từ có nghĩa, nhiều âm vơ nghĩa: tiếng la hét, kỳ dị, giống tiếng kêu số vật, âm vô nghĩa giống tiếng nói sử dụng mộtcách kỳ dị vài từ cụm từ XII Giao tiếp không lời Sử dụng giao tiếp khơng lời bình thường phù hợp với tình 1.5 tuổi Sử dụng giao tiếp không lời bất thường mức nhẹ Sử dụng không thục giao tiếp không lời Chỉ thể thể cách mơ hồ điều 2.5 trẻ muốn mà tình tương tự trẻ tuổi thể cách rõ ràng Giao tiếp không lời bất thường mức trung bình Nhìn chung trẻ khơng có 3.5 khả thể nhu cầu, mong muốn hiểu người khác giao tiếp không lời Sử dụng giao tiếp không lời bất thường mức nặng Trẻ sử dụng cử chỉ, điệu cách kỳ dị, vô nghĩa Trẻ hiểu cử chỉ, điệu bộ, nét mặt người khác XIV mức độ ổn định đáp ứng trí tuệ Mức độ hoạt động phù hợp với tuổi môi trường xung quanh Trẻ thể không nhiều mà cúng khơg hoạt động so với trẻ tuổi 1.5 Trí tuệ bình thường đáp ứng ổn định lĩnh vực khác Trẻ có trí tuệ giống trẻ khác tuổi khơng có mộtbất thường kỹ vấn đề trí tuệ tình Mức độ hoạt động bất thường mức nhẹ Trẻ bồn chồn mức nhẹ lười biếng 2.5 di chuyển chậm chạp Mức độ hoạt đọng trẻ cản trở nhẹ thành tích trẻ Mức độ hoạt động bất thường mức trung bình Trẻ khơng thực hoạt động khó kiềm chế 3.5 Trẻ có nhiều hoạt động khó ngủ vào ban đêm ngược lại trẻ thờ cần có thúc giục nỗ lực để trẻ hoạt động Mức độ hoạt động bất thường mức nặng Trẻ thể động trì trệ mộtcách mức trí thay đổi từ cực thái sang cực thái khác Trí tuệ bất thường mức độ nhẹ Trẻ khơng thơng mính trẻ tuổi 2.5 Các kỹ chậm lĩnh vực Trí tuệ bất thường mức độ trung bình Nhìn tổng thể trẻ khơng thơng minh trẻ tuổi Trẻ có 3.5 thể thực chức gần binh thường nhiều lĩnh vực Trí tuệ bất thường mức nặng Trong nhìn tổng thể trẻ khơng thông minh trẻ tuổi, trẻ cố thể chức bình thường trí tốt trẻ tuổi vài lĩnh vực XV ấn tượng chung Khơng tự kỷ Trẻ khơng có triệu chứng đặc trưng TTK Tự kỷ mức nhẹ Trẻ thể vài triệu chứng mức tự kỷ nhẹ Tự kỷ mức vừa Trẻ thể 2.5 vài triệu chứng mức tự kỷ vừa Tự kỷ nặng Trẻ thể tất triệu chứng mức độ tự kỷ nặng 3.5 < 15 15 - 36 ≥ 37 Không Tự kỷ Tự kỷ bệnh lý mức nhẹ mức vừa nặng Tổng điểm = 32 Mức độ tự kỷ: Tự kỷ mức vừa Ngày đánh giá: 9/9/2018 Người đánh giá: Giáo viên chủ nhiệm: Phạm Thị Hoài Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân rèn kĩ giao tiếp cho trẻ Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân theo học kì Sau giáo viên xây dựng cá nhân theo tháng, theo tuần Ví dụ: Xây dựng kế hoạch cá nhân cho học kì I sau: Mục tiêu: Sau học kì I, trẻ có thể: - Hợp tác với giáo viên - Hợp tác với bạn - Biết đưa yêu cầu, đề nghị, mong muốn Để thực mục tiêu đề học kì I, giáo viên phải xây dựng kế hoạch theo tháng Sau kế hoạch tháng Thời gian Mục tiêu Tháng - - Trẻ nhìn vào mặt, vào mắt người đối diện nói chuyện Tháng 10 -Trẻ lên bảng làm bài, phát biểu xây dựng gọi tên Tháng 11 - Hợp tác nhóm với bạn Tháng 12 - Tự giác tham gia hoạt động lớp Biện pháp - Khi nói chuyện với trẻ đứng ngang tầm mắt trẻ, đội mũ nghộ nghĩnh để trẻ ý - Sử dụng số vật có màu sắc sặc sỡ bóng bay đưa ngang tầm mắt trẻ để trẻ ý, vật chuyển động bóng bay thổi bong bóng xà phịng - Giao tập vừa sức, đặt câu hỏi phù hợp với khả trẻ Khen ngợi, động viên trẻ kịp thời trẻ làm tốt - Sử dụng phương pháp dạy học đa giác quan thu hút trẻ vào học - Tổ chức trò chơi cho trẻ tham gia - Giao cho nhóm tập vừa sức - Giao cho hs tự kỉ làm báo cáo viên trình bày kết nhóm - Thiết kế hoạt động hấp dẫn hút trẻ tham gia - Tổ chức tham quan, vui chơi trời… Người thực - Giáo viên - Cha mẹ trẻ - Bạn bè - Giáo viên - Giáo viên - Bạn bè - Giáo viên - Bạn bè - Giáo viên cha mẹ cần kiên trì thực kế hoạch giáo dục trẻ - Thường xuyên động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Lựa chọn phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác a Phương pháp dạy học đa giác quan: Việc cho trẻ tiếp cận thông tin rèn kỹ thông qua kênh giác quan đa dạng xúc giác, thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác phương pháp đặc biệt hiệu trẻ dễ dàng ghi nhớ trải nghiệm việc qua nhiều cách khác Trẻ có nhiều kích thích chất lượng tốt có khả xử lý với cảm giác cảm tính Ví dụ 1: Trong kể chuyện bài: “Sự tích hồ Ba Bể” + Giáo viên vừa treo tranh vừa kể lại nội dung câu chuyện + Giáo viên kể với giọng truyền cảm đứng ngang tầm mắt trẻ tạo ý + Khi kể đến đoạn có tiếng nổ trận động đất giáo viên cho trẻ nghe tiếng nổ + Sau giáo viên kể xong, giáo viên phát tranh lớn cho nhóm có học sinh khuyết tật yêu cầu kể lại đoạn có liên quan đến nội dung tranh + Giáo viên mời học sinh khuyết tật lên kể chuyện Anh Thư nhóm bạn chăm quan sát tranh kể chuyện Ví dụ 2: Chẳng hạn tập làm văn bài: “Luyện tập văn miêu tả” Đề yêu cầu tả đồ chơi mà em thích Học sinh bình thường viết văn miêu tả đồ chơi, cịn học sinh tự kỉ nặn đồ chơi mà em u thích sau giáo viên hướng dẫn em tả đồ chơi Như giáo viên cho trẻ tiếp cận thông tin qua kênh giác quan đa dạng xúc giác học sinh sờ vào tranh, nặn đồ chơi, thính giác học sinh nghe giọng kể cơ, tiếng nổ trận động đất, thị giác quan sát tranh… giúp trẻ hiểu bài, dễ dàng diễn đạt ý tưởng b Phương pháp dạy học thay Trong học mơn lịch sử - địa lí, học sinh tự kỉ ngồi quậy phá không nghe giảng Vậy học sinh bình thường ngồi nghe giáo viên giảng cịn giáo viên cho học sinh tự kỉ ngồi viết tả mơn học mà em yêu thích để giảm thiểu hành vi khơng mong muốn - Ngồi giáo viên kết hợp sử dụng thêm số phương pháp như: GV dạy học bước nhỏ, dạy học củng cố, nhắc nhắc lại, dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, phương pháp luyện tập, thực hành, phương pháp trị chơi… có điều chỉnh phù hợp cho học sinh tự kỉ tham gia hoạt động lớp trọng phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác cho trẻ Anh Thư tự tin lên trình bày kết thảo luận nhóm Điều chỉnh chương trình dạy học Chương trình dạy học phải phù hợp với khả học sinh Học sinh tự kỉ thiết kế giáo án riêng Ví dụ: Học sinh bình thường thực chia cho số có ba chữ số cịn học sinh tự kỉ thực chia cho hai chữ số Kết hợp với lực lượng nhà trường để giáo dục trẻ - Thiết lập vòng tay bạn bè Giáo viên chia nhóm có học sinh khuyết tật bạn biết yêu quý bạn có ý thức trách nhiệm phân cơng Ví dụ : Phong trào “Đơi bạn tiến”,Giúp bạn vượt khó… + Tạo nhóm bạn thực nhiệm vụ học tập hoạt động khác + Khuyến khích lớp thi đua, nêu gương tốt cho trẻ bắt chước noi theo + Cùng bạn bè thực nội quy lớp + Thường xuyên nhắc nhở bạn bị tự kỉ thực AnhThư đọc báo bạn lớp AnhThư chăm sóc xanh bạn lớp - Phối hợp giáo viên môn để xây dựng hoàn thành kế hoạch giáo dục cá nhân - Phối hợp với bác sĩ tâm lí để điều chỉnh hành vi bất thường trẻ - Phối hợp với phụ huynh để giáo dục gia đình Có thể nói cha mẹ, người thân gia đình người thầy Vì vậy, giáo dục gia đình quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách trẻ + Luôn quán cách dạy trẻ: Tạo môi trường giống cho trẻ cách tốt để củng cố chúng học + Cố định thời gian biểu: Tạo thời gian biểu cho trẻ với khung không thay đổi cho bữa ăn, trị liệu, học trường ngủ + Tuyên dương hành vi tốt: Hãy tuyên dương chúng biết cách ứng xử hay học kĩ mới, cha mẹ nên cách cụ thể hành vi chúng khen + Tạo mơi trường an tồn cho trẻ: Cha mẹ nên dành riêng không gian riêng tư nhà để thư giãn cảm thấy an tồn + Tạo mơi trường xã hội cho trẻ: Tập cho cách ứng xử đắn chào hỏi, lễ phép, qua tình khác Khi có hành động khơng thích hợp cần phải có hình thức phạt rõ ràng thường xuyên + Hãy ý đến tín hiệu phi ngơn ngữ : Phụ huynh ý quan sát để nhận tín hiệu phi ngôn ngữ mà trẻ tự kỉ thường dùng giao tiếp, vào âm mà trẻ tạo ra, biểu khuôn mặt cử mà trẻ thường làm trẻ cảm thấy mệt, đói hay địi thứ + Dành thời gian vui chơi nhiều : Đối với trẻ tự kỉ cha mẹ nên tìm cách để chơi với con, mà khiến trẻ thích thú, thoải mái khỏi rụt rè nhút nhát thường thấy + Chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ: Thức ăn khoa học, hợp lí nhiều dưỡng chất khác Kết Sau áp dụng biện pháp năm học 2018 -2019 em Phạm Minh Thư có nhiều tiến rõ rệt Các nội dung Năng lực Tự phục vụ, tự quản Biểu ban đầu - Thường xuyên khỏi chỗ ngồi - Hay bôi bẩn lên bàn, sách - Hay làm việc riêng lớp Kết đạt - Xin phép - Biết giữ vệ sinh cá nhân ngồi học nghiêm túc N Giao tiếp Hợp tác - Ngồi khơng chơi với - Chơi vui vẻ với bạn, không đánh bạn bạn - Quăng ném, xé sách - Dơ tay phát biểu xây dựng không muốn học Tự học giải - Đôi lúc không viết vấn đề Phẩm chất - Đánh bạn, xơ bàn ghế bạn làm trái ý - Chưa tự tin - Hoàn thành theo yêu cầu giáo viên - Biết bày tỏ ý kiến với bạn, yêu bạn bè, thầy cô - Tự tin Học tập - Viết tả sai nhiều lỗi Viết văn chưa chấm câu - Giải tốn có lời văn chưa thành thạo - Hoàn thành nội dung mơn học - Kết kiểm tra học kì I: Tiếng Việt: Tốn - Bản thân tơi có thêm kinh nghiệm kỹ giáo dục trẻ tự kỉ học hòa nhập - Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ nhiều - Học sinh lớp gần gũi với bạn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tự kỉ học hòa nhập tốt mơi trường giáo dục bình thường, địi hỏi người giáo viên cần phải: - Yêu nghề, mến trẻ, chấp nhận khuyết tật trẻ - Dạy học hồ nhập giáo viên cần có kiến thúc trẻ tự kỉ, nắm rõ đặc điểm em để có hướng giáo dục tốt - Vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt - Điều chỉnh chương trình dạy học - Kiên trì thực kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ - Có tinh thần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tự kỉ học hịa nhập tốt mơi trường giáo dục bình thường - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục trẻ Kiến nghị: - Phòng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục tổ chức hoạt động chuyên đề Giáo dục trẻ tự kỉ để nhiều giáo viên, phụ huynh trường tham gia - Trên số biện pháp nhỏ áp dụng lớp việc giúp trẻ tự kỉ học hòa nhập Kính mong q cấp đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để tơi có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 13 tháng 10 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị Người báo cáo Phạm Thị Hoài ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN KẾ HOẠC BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN Họ tên giáo viên : PHẠM THỊ HOÀI Giáo viên chủ nhiệm lớp: 5.2 Tổ chuyên môn : Tổ Đà Nẵng, 2020 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hoạt động tập thể: Sinh hoạt cuối tuần Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi I Mục tiêu: - Học sinh biết tổng kết, đánh giá hoạt động tuần - Học sinh biết xây dựng kế hoạch tuần - Rèn luyện cho học sinh khả tự quản, tinh thần phê bình tự phê bình - Học sinh vui chơi theo chủ điểm II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng thi đua khen thưởng, cờ để khen thưởng - Học sinh: Sổ theo dõi ban cán lớp, kế hoạch tuần 5, tiết mục cho hoạt động vui chơi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức - Hs hát Giới thiệu thành phần tham dự - Lắng nghe Bài 3.1 Giới thiệu - HĐTT: Sinh hoạt cuối tuần - Theo dõi - Nêu nội dung sinh hoạt: - Lắng nghe + Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần + Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần + Hoạt động 3: Hoạt động vui chơi 3.2 Các hoạt động cụ thể * Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần - Giáo viên mời lớp trưởng lên tổng kết đánh - Lớp trưởng điều khiển lớp: giá hoạt động tuần + Cho tổ thảo luận nhóm thời gian phút để tổng kết đánh giá hoạt động tuần + Lớp trưởng mời bốn tổ trưởng lên báo cáo kết theo dõi thi đua thành viên tổ tuần + Lớp trưởng cho bạn đóng góp ý kiến hoạt động lớp + Lớp trưởng tổng kết mặt bật tuần đồng thời vạch rõ khuyết điểm tập thể, cá nhân lớp + Đề xuất tuyên dương tổ xuất sắc tuần, cá nhân điển hình lớp *Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần học - Gv ghi tên hoạt động - Mời lớp trưởng lên phác thảo kế hoạch - Lớp trưởng phác thảo kế hoạch tuần - Lớp trưởng cho tổ thảo luận nhóm thời gian phút để bổ sung kế hoạch tuần đưa biện pháp thực tốt kế hoạch tuần - Lớp trưởng mời tổ bổ sung ý kiến đọc lại kế hoạch tuần - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho - Giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến: ý kiến: + Qua nghe báo cáo tổng kết em có lời khen bạn ban cán lớp - Hs lắng nghe Các bạn theo dõi ghi chép cụ thể tình hình lớp, tổ + Khen em học sinh lớp học tập tiến bộ, tích cực phát biểu xây dựng Nhắc nhở số em cịn nói chuyện học + Cô đồng ý kế hoạch mà em đề tuần Cơ mong trị cố gắng để thực tốt kế hoạch đề em *Hoạt động 3: Hoạt động vui chơi - Gv ghi tên hoạt động - Lớp phó học tập điều khiển: + Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt + Nêu tên trò chơi: “Đội tài hơn” + Cách chơi: Chia lớp thành hai đội A B Đội trả lời câu hỏi thưởng hoa chăm ngoan Câu 1: Ngày 20 tháng 10 hàng năm gọi ngày gì? Câu 2: Ngày 20 tháng 10 thành lập vào ngày tháng năm nào? Câu 3: Ở lớp, em thường làm để làm vui lịng thầy giáo? Câu 4: Ở nhà, em thường làm giúp đỡ mẹ để mẹ đỡ vất vả? Câu 5: Bạn đọc tám chữ vàng mà Bác Hồ tặng cho phụ nữ Việt Nam Câu 6: Bạn đọc tên nữ anh hùng dũng cảm Việt Nam kháng - - Gv giáo dục học sinh phải biết chăm ngoan, học tốt lời cha mẹ, thầy cô Củng cố, dặn dị - Trong tiết hoạt động tập thể hơm em sinh hoạt chủ điểm gì? - Gv tổng kết tiết học - Dặn dò Hs khắc phục tồn tuần trước hay nói chuyện học Động viên hs cố gắng hoàn thành kế hoạch tuần chiến? - Tổng kết trò chơi - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe ... hội chứng tự kỉ Em khó khăn kĩ giao tiếp, hợp tác Do tơi xin mạnh dạn trao đổi: ? ?Biện pháp giúp trẻ tự kỉ hòa nhập lớp tiểu học? ?? II BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỰ KỈ HÒA NHẬP TRONG LỚP TIỂU HỌC Tìm hiểu... nhận thấy năm học nhà trường tiếp nhận trẻ tự kỉ học hòa nhập Năm học 2018 2019 phân công chủ nhiệm lớp 4/5 Trong lớp có 36 học sinh, có học sinh nữ bị tự kỉ Em Phạm Anh Thư có biểu học sinh mắc... trẻ tự kỉ học hòa nhập - Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ nhiều - Học sinh lớp gần gũi với bạn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tự kỉ học