1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng hiệu quả phương pháp “học thông qua chơi” để nâng cao chất lượng giảng dạy môn tnxh lớp 3 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)

10 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 753,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC … BÁO CÁO BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP "HỌC THÔNG QUA CHƠI" ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TNXH LỚP (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: … , ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP II MÔ TẢ BIỆN PHÁP 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp Nhóm 1: Phương pháp tổ chức trị chơi áp dụng để tổ chức cho học sinh khai thác nội dung kiến thức học a) Tôi cần đến đâu? b) Từ đây? Nhóm 2: Phương pháp tổ chức trị chơi mang tính chất củng cố nội dung khởi động tạo liên hệ nhẹ nhàng cũ vào a) Nhuỵ hoa nói gì? b) Hoa đẹp? 10 Khả áp dụng giải pháp 13 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 13 Những người tham gia tổ chức áp dụng biện pháp lần đầu 16 Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 16 Tài liệu gửi kèm 17 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 17 I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP Tên biện pháp: Vận dụng hiệu phương pháp "Học thông qua chơi" để nâng cao chất lượng giảng dạy môn TNXH lớp (KNTT) Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Môn Tự nhiên xã hội Phạm vi áp dụng biện pháp: Lớp 3… Trường Tiểu học… Thời gian áp dụng biện pháp: 2022 - 2023 Tác giả: II MÔ TẢ BIỆN PHÁP Tình trạng giải pháp biết Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học nói chung chương trình lớp nói riêng, với mơn Tốn, Tiếng Việt mơn học khác Tự nhiên Xã hội trang bị cho em kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Mặc dù môn học quan trọng cung cấp kiến thức kỹ sống cho học sinh chất lượng mơn học trường cịn nhiều bất cập Do việc trì phương pháp giảng dạy truyền thống “thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép” dẫn đến việc học sinh nhàm chán với môn học Trong tiết học môn Tự nhiên xã hội trường, tơi nhận thấy học sinh khơng có tập trung vào học, em khơng hào hứng, khơng tích cực học Bên cạnh đó, học sinh thụ động, em tiếp nhận kiến thức cách học thuộc máy móc Chính thế, chất lượng môn học không cao, học sinh không lĩnh hội nhiều kiến thức không ghi nhớ sâu kiến thức Hiện nay, theo yêu cầu đổi chương trình GDPT 2018 nêu rõ phương pháp giảng dạy chuyển từ phương pháp truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực tích cực hóa hoạt động học tập; trọng tổ chức hoạt động học nhằm hình thành phát triển lực tự học cho học sinh Kéo theo đó, nội dung chương trình học cần có thay đổi cho phù hợp Với môn Tự nhiên xã hội lớp không ngoại lệ, sách Kết nối tri thức thiết kế sách giáo khoa cho môn Tự nhiên xã hội Trong trình nghiên cứu giảng dạy, thấy học sinh lớp 3, em cịn mang tính cách lứa tuổi hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Vì vậy, người giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em "Học mà chơi Chơi mà học" em hăng hái say mê học tập tất yếu kết việc dạy học đạt hiệu cao Áp dụng phương pháp trị chơi vào dạy học mơn Tự nhiên - Xã hội đưa học sinh vào hoạt động vận dụng mang tính tự nguyện Học sinh chủ động sáng tạo phát điều cần phải học Nó làm bớt căng thẳng, khơ khan, trừu tượng lệnh đem đến sôi ham mê say sưa tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức học Qua thời gian thực việc dạy - học môn Tự nhiên - Xã hội lớp nhận thấy học Tự nhiên - Xã hội thường diễn tẻ nhạt Lớp thường trật tự, trầm mức Tơi điều tra tâm lí học sinh phiếu trắc nghiệm sau: Phiếu trắc nghiệm tâm lí Đánh dấu "X" vào trước ý em cho Em có thích học mơn Tự nhiên - Xã hội khơng? Thích học Thích học Khơng thích học Giờ học Tự nhiên - Xã hội Một học sơi Một học tẻ nhạt phải thực lệnh theo yêu cầu SGK Một học mà em thích em cảm thấy thoải mái (học mà chơi, chơi mà học) Kết thu được: Nội dung Kết Lớp 3…: 28 em Giờ học Tự nhiên - Xã hội học mà em thích Thích học mơn Tự nhiên - Xã hội SL TL 10.7% 21.4% Khơng thích học mơn Tự nhiên - Xã hội 19 67.9% Giờ học Tự nhiên - Xã hội học sôi 28.6% Giờ học Tự nhiên - Xã hội học tẻ nhạt, nhàm chán 20 71.4% Từ kết khảo sát cho thấy, học sinh khơng có niềm u thích hứng thú với mơn Tự nhiên xã hội lớp Việc gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập môn em Từ lý trên, nghiên cứu đề xuất biện pháp “"Học thông qua chơi" để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 3” sách Kết nối tri thức Nội dung giải pháp Trong trình giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, chúng tơi thấy chia phương pháp dạy học thành nhóm phương pháp sau: Nhóm 1: Phương pháp tổ chức trị chơi áp dụng để tổ chức cho học sinh khai thác nội dung kiến thức học a) Tơi cần đến đâu? Trị chơi sử dụng cho 11: Di tích lịch sử - văn hoá cảnh quan thiên nhiên - trang 48/SGK Tự nhiên Xã hội - sách Kết nối tri thức * Mục tiêu: - Nhận biết quan hành cấp tỉnh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh - Ứng xử nhanh * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu chơi: "Tôi cần đến đâu" Đây trò chơi yêu cầu em quan sát kĩ tranh thầy phóng to bảng lắng nghe câu hỏi thầy giáo bạn Nhiệm vụ em nói tên nơi mà thầy bạn cần đến sau lên nơi tranh bảng lớp * Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm A, B + Giáo viên nêu câu hỏi định học sinh nhóm A đường Học sinh phép yêu cầu học sinh khác nhóm B đường đến nơi khác hết địa điểm có tranh Nếu học sinh định khơng nói nơi đến chỗ đến sai em nói "chuyển" để học sinh nhóm với bên cạnh tiếp sức Cứ lần nhóm có học sinh nói từ "chuyển" nhóm bị trừ điểm Nhóm bị trừ nhiều điểm nhóm thua + Các câu hỏi tham khảo để yêu cầu học sinh đường là: - Tôi đau bụng cần tới đâu? - Tôi muốn thăm bạn học sinh học lớp - Tôi muốn hỏi đường đến khu vực thị xã + Kết thúc chơi giáo viên hỏi: Chúng ta đến địa nào? b) Từ đây? * Mục tiêu: Cung cấp số kiến thức Mặt trăng, Ngày đêm Trái đất; năm, tháng mùa * Chuẩn bị: - Giáo viên chép sẵn số đoạn văn câu văn điền sẵn việc cần giới thiệu lên bảng, vật che lại thẻ có đánh số: 1, 2, 3, - Các vật cần điền chép sẵn bảng phụ * Cách chơi: - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn vật lên bảng - Giáo viên nêu yêu cầu: Từ đây? trò chơi mà em có nhiệm vụ chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa * Luật chơi: Học sinh đọc thầm nội dung đoạn cần tìm hiểu Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số thứ tự vị trí từ đoạn vào bảng Sau thời gian - phút giáo viên hơ hết Tiếp giáo viên giúp học sinh tự làm trọng tài cho cách bỏ thẻ đánh số Mỗi bỏ thẻ học sinh đọc đồng từ tương ứng Giáo viên khen học sinh có đáp án (Sau trò chơi giáo viên thu kết chơi phát vấn tìm hiểu nội dung đoạn điền đó) + Trị chơi vận dụng vào bài: - Bài 27: Trái Đất đới khí hậu (trang 106/SGK Tự nhiên Xã hội - sách Kết nối tri thức) - Bài 28: Bề mặt Trái Đất (trang 110/SGK Tự nhiên Xã hội - sách Kết nối tri thức) - Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng (trang 116/SGK Tự nhiên Xã hội sách Kết nối tri thức) Ví dụ: Trái Đất đới khí hậu (trang 106/SGK Tự nhiên Xã hội - sách Kết nối tri thức) * Chuẩn bị: - Giáo viên chép sẵn đoạn: + Trái Đất có dạng hình cầu + Đường xích đạo chia Trái Đất thành nửa Bán cầu Bắc Bán cầu Nam + Ở bán cầu Bắc là: đới lạnh - đới ơn hịa - đới nóng + Ở bán cầu Nam là: đới nóng - đới ôn hòa - đới lạnh + Nước ta thuộc đới nóng - Các từ: hình cầu, 2, Bán cầu Bắc, Bán cầu Nam, đới lạnh, đới ơn hịa, đới nóng, đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh, đới nóng che thẻ từ đánh số theo thứ tự từ đến 11 Các từ viết không theo trật tự vào bảng phụ * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu: Từ trò chơi mà em có nhiệm vụ điền từ cho trước vào chỗ trống cho hợp nghĩa - Khi học sinh đọc thầm nội dung đoạn văn từ cần điền có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số vị trí từ (Ví dụ: số 11, học sinh ghi: đới nóng - 12; với từ Bán cầu Nam, học sinh ghi - mùa xuân ) vào bảng Sau thời gian - phút giáo viên hô hết giờ, học sinh đọc đồng từ tương ứng - Giáo viên khen học sinh làm (Sau kết thúc chơi học sinh có thơng tin trái Đất đới khí hậu) Nhóm 2: Phương pháp tổ chức trị chơi mang tính chất củng cố nội dung khởi động tạo liên hệ nhẹ nhàng cũ vào - Khi dạy xong Tự nhiên Xã hội để giúp em khắc sâu nội dung kiến thức học song không mang tính chất tự luận, giảng giải hay nhắc lại Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: Trị chơi có tác dụng giúp cho em hiểu sâu, nhớ lâu, khó quên 18

Ngày đăng: 12/11/2023, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w