Khóa luận nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất hoá học trong vỏ rễ cây viễn chí hoa vàng (polygala arillata buch ham ex ddon)

50 5 0
Khóa luận nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất hoá học trong vỏ rễ cây viễn chí hoa vàng (polygala arillata buch ham ex ddon)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT HOÁ HỌC TRONG VỎ RỄ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG (POLYGALA ARILLATA BUCH.-HAM EX D DON) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT HỐ HỌC TRONG VỎ RỄ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG (POLYGALA ARILLATA BUCH.-HAM EX D DON) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) KHÓA: QH.2018.Y Người hướng dẫn: TS NGUYỄN TUẤN HIỆP ThS LÊ HỒNG DƯƠNG Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tuấn Hiệp, ThS Lê Hồng Dương anh Trần Anh Quang, người tận tâm hướng dẫn, hết lòng bảo giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên thuộc Bộ môn Dược liệu Dược cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) anh chị thuộc khoa Công nghệ chiết xuất, Viện Dược giúp đỡ em nhiều q trình thực hồn thành đề tài Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể quý thầy cô Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em 05 năm học qua, tạo điều tốt cho em suốt thời gian học tập trường Em muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới anh Trần Anh Quang, người trực tiếp bảo, hướng dẫn hỗ trợ em suốt trình thực hồn thành đề tài Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân yêu ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng thầy tận tâm đóng góp ý kiến, giúp em hồn thiện khóa luận Em cảm kích trân trọng giúp đỡ người! Vì cịn thiếu kinh nghiệm, khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp, góp ý thầy Hội đồng nhiều để em hồn thiện phục vụ cho công tác nghiên cứu sau Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thành Trung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Carbon 13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance Spectroscopy carbon 13 BuOH n-buthanol n-buthanol CC Column Chromatography Sắc ký cột thường Dichloromethan Dichloromethan DMSO Dimethyl sulfoxid (CH3)2SO DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Một loại gốc tự EtOAc/EA Ethyl acetat Ethyl acetat HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation) Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao HRM cells Human mesangial cells Tế bào trung mô người H-NMR 13 C-NMR DCM, CH2Cl2 IC50 Half Maximal Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế 50% IL Interleukin Interleukin MeOH Methanol Methanol MPLC Medium Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu trung bình P arillata Polygala arillata Viễn chí hoa vàng RPS3/SIRT1 Protein ribosome S3/Sirtuin Hai lọai protein TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography TMS Tetrametyl Silan Tetrametyl Silan TNF-α Tumor Necrosis Factor alpha Yếu tố hoại tử khối u alpha DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các hợp chất xanthon phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng Bảng 1.2 Các hợp chất saponin phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng Bảng 1.3 Các hợp chất Oligosaccharid phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng 10 Bảng 1.4 Các nhóm hợp chất khác phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng 11 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết phân đoạn 19 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR chất AQ1 thu tài liệu tham khảo 21 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR chất AQ2 thu tài liệu tham khảo 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khung hợp chất xanthon Hình 1.2 Khung hợp chất saponin Hình 1.3 Khung hợp chất oligosaccharid Hình 1.4 Một số hợp chất xanthon phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng Hình 1.5 Một số hợp chất saponin phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng 10 Hình 1.6 Một số hợp chất oligosaccharid phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng .11 Hình 1.7 Một số hợp chất khác phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng .12 Hình 2.1 Mẫu vỏ rễ Viễn chí hoa vàng – Viện Dược liệu 14 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất từ Viễn chí hoa vàng .18 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất AQ1 từ phân đoạn cao ethyl acetat 20 Hình 3.3 Sơ đồ phân lập hợp chất AQ2 từ phân đoạn cao n-hexan 21 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất AQ1 22 Hình 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất AQ2 .23 Hình 3.6 Phổ HMBC hợp chất AQ1 24 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học hợp chất AQ1 24 Hình 3.8 Các tín hiệu NMR hợp chất AQ1 24 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất AQ2 26 Hình 3.10 Phổ 13C-NMR hợp chất AQ2 26 Hình 3.11 Phổ HMBC hợp chất AQ2 .27 Hình 3.12 Cấu trúc hóa học hợp chất AQ2 28 Hình 3.13 Các tín hiệu NMR hợp chất AQ2 28 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Polygala 1.2 Tổng quan loài Viễn chí hoa vàng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ 18 3.1 Kết chiết xuất 18 3.2 Kết phân lập 19 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 21 CHƯƠNG BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Các phổ hợp chất AQ1 (phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC) Phụ lục Các phổ hợp chất AQ2 (phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC) MỞ ĐẦU Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ nhu cầu thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ngày tăng, nhà khoa học toàn giới trọng vào sàng lọc nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ thực vật để làm thuốc để hướng tới sản phẩm an tồn hơn, tác dụng khơng mong muốn, độc tính có tính bền vững cao Nhu cầu chăm sóc sức khỏe y dược cổ truyền kết hợp với y học đại dần trở thành lựa chọn ưu tiên nhiều người, người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính, bệnh bệnh khó chữa Cộng đồng dân tộc Việt Nam có nhiều kinh nghiệm truyền thống lâu đời sử dụng loại cỏ, thảo dược dùng làm thuốc để phòng chữa bệnh vơ đa dạng phong phú, góp phần hình thành nên kho tàng tri thức sử dụng cỏ, thảo dược làm thuốc chữa bệnh quý giá Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) lồi thuộc chi Polygala - chi lớn thuộc họ Viễn chí, chúng phân bố rộng rãi khắp giới ngoại trừ New Zealand, Thái Bình Dương Bắc Cực Một số loài thuộc chi biết đến sử dụng rộng rãi y học cổ truyền để chữa số loại bệnh điều trị ho, cải thiện trí nhớ, làm thuốc bổ,… [1-3] Mặc dù sử dụng thuốc từ lâu đời y học cổ truyền để điều trị nhiều loại bệnh, nhiên có nghiên cứu thành phần hóa học dược lý thực nghiệm loài Việt Nam giới Do đó, việc nghiên cứu thành phần hóa học chi Viễn chí nói chung lồi Viễn chí hoa vàng nói riêng thực cần thiết, từ có sở khoa học để phát triển sản phẩm, thuốc theo hướng đại Ngoài việc nghiên cứu thành phần hóa học lồi Viễn chí hoa vàng cịn cung cấp thêm tư liệu, góp phần xây dựng lên sở liệu thành phần hóa học lồi Viễn chí hoa vàng chi Polygala Do đó, đề tài: “Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc số thành phần hố học vỏ rễ Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata Buch.-Ham Ex D Don)” thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất loài Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) Xác định cấu trúc hóa học chất phân lập Hình 3.12 Cấu trúc hóa học hợp chất AQ2 Hình 3.13 Các tín hiệu NMR hợp chất AQ2 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN Trong y học cổ truyền, Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) sử dụng để chữa bệnh từ lâu đời Việt Nam giới Viễn chí hoa vàng người dân sử dụng để sắc uống nhằm phòng chữa số bệnh điều trị ho, cải thiện trí nhớ, làm thuốc bổ,… Tuy nhiên, lồi Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) lại chưa có nhiều nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học hoạt tính sinh học Do vậy, đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ lồi Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) Đề tài tiến hành chiết xuất, phân lập dịch từ vỏ rễ Viễn chí hoa vàng Phương pháp chiết xuất MeOH, chiết phân đoạn hệ dung môi phân lập chất sắc ký cột tham khảo từ nghiên cứu trước Ưu điểm sử dụng hóa chất, dung môi dễ kiếm, dễ tách chiết, hệ thống thiết bị, máy móc đơn giản Q trình phân lập, nghiên cứu phân lập 02 hợp (5-formylfuran2-yl)methyl-4-hydroxy-2-methylenebutanoat từ phân đoạn cao ethyl acetat 2,3,4-trimethoxy xanthon từ phân đoạn cao n-hexan Hợp chất (5-formylfuran-2-yl)methyl-4-hydroxy-2-methylenebutanoat (FMHM) loại ester tìm số lồi thực vật, nấm Phục linh (Poria cocos) [45], Ajuga decumbens [46], nhàu (Morinda citrifolia) [47] Hợp chất hợp chất (5-formylfuran-2-yl)methyl-4-hydroxy-2-methylenebutanoat chưa có nhiều nghiên cứu hoạt tính, nhiên, nghiên cứu thực để hợp chất có tác dụng chống viêm chống oxy hóa rõ rệt Tác dụng chống viêm thần kinh hoạt chất FMHM Jun Li cộng kiểm tra ức chế chúng việc sản xuất oxit nitric (NO) lipopolysacarit (LPS) gây tế bào vi mô BV-2, FMHM thể ức chế rõ rệt việc sản xuất NO với giá trị IC50 14,1μM 1,77μM [43] Ngoài ra, hợp chất (5formylfuran-2-yl)methyl-4-hydroxy-2-methylenebutanoat (FMHM) sử dụng việc hỗ trợ điều trị viêm gan nhờ việc ức chế tiến triển HCC cách ức chế đường RPS3/SIRT1 [48] 29 Hiện nay, chưa có nhiều báo cáo việc phân lập hợp chất 2,3,4-trimethoxy xanthon, chưa có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm hoạt tính hợp chất Ở số báo cáo, hợp chất 2,3,4-trimethoxy xanthon có số lồi thuộc họ Gentianaceae Guttiferae Việc nghiên cứu hoạt tính hoạt chất chưa tìm báo cáo, nhiên vài nghiên cứu hoạt tính hợp chất xanthon nói chung vài dẫn xuất 2,3,4-trimethoxy xanthon cho thấy tác dụng giãn mạch [49], chống oxi hóa [50], hạ đường huyết [51] Các nghiên cứu đề tài bước đầu, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu lồi Viễn chí hoa vàng, bổ sung tư liệu cho việc có sở khoa học để phát triển sản phẩm, thuốc theo hướng đại Ngoài việc nghiên cứu cung cấp thêm tư liệu, góp phần xây dựng lên sở liệu thành phần hóa học lồi Viễn chí hoa vàng, phục vụ cho lĩnh vực kiểm nghiệm dược liệu sau 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau khoảng thời gian thực hiện, đề tài “Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc số thành phần hoá học vỏ rễ Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata Buch.-Ham ex D Don)” đạt mục tiêu đề thu số kết sau: - Đã chiết xuất, phân lập 02 hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat n-hexan từ vỏ rễ Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) phương pháp sắc ký - Đã xác định cấu trúc tên gọi 02 hợp chất phân lập dựa phương pháp phổ (1H, 13 C, HMBC), là: (5-formylfuran-2- yl)methyl-4-hydroxy-2-methylenebutanoat từ phân đoạn ethyl acetat 2,3,4-trimethoxy xanthon từ phân đoạn n-hexan Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân lập thêm hợp chất từ lồi Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata) phân đoạn thực phân đoạn khác phân đoạn n-butanol, phân đoạn dichlomethan, phân đoạn nước - Nghiên cứu tác dụng sinh học dịch chiết hợp chất phân lập từ lồi Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata), hoạt chất phân lập liệu việc thử nghiệm hoạt tính sinh học 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lacaille-Dubois MA, Delaude C, Mitaine-Offer AC A review on the phytopharmacological studies of the genus Polygala Journal of Ethnopharmacology 2020; 249:112417 Ghosal Sh , Banerjee S, Chauhan RBPS, et al Extractives of Polygala Part New trioxygenated xanthones of P arillata Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 1977; (7):740-3 Ouyang M, Chongren Y, Hanqing, et al Triterpenoid saponins from yellowflower milkwort root (Polygala arillata) Chinese Traditional Wang 1999:881-7 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học 2006 Forest F, Chase MW, Persson C, et al The role of biotic and abiotic factors in evolution of ant dispersal in the milkwort family (Polygalaceae) Evolution: International Journal of Organic Evolution 2007; 61(7):1675-94 Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam - Quyển II NXB Trẻ 2021 Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học; 1997 Eriksen B, Persson C Polygalaceae Flowering Plants Eudicots: Berberidopsidales, Buxales, Crossosomatales, Fabales pp, Geraniales, Gunnerales, Myrtales pp, Proteales, Saxifragales, Vitales, Zygophyllales, Clusiaceae Alliance, Passifloraceae Alliance, Dilleniaceae, Huaceae, Picramniaceae, Sabiaceae Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg; 2007 p 345-63 Yang ATY, Chen CF A revision of the genus Polygala L.(Polygalaceae) in Taiwan Taiwania 2013; 58(3):156-62 10 Jiang Y, Zhang W, Tu P, et al Xanthone Glycosides from Polygala tenuifolia and Their Conformational Analyses Journal of natural products 2005; 68(6):875-9 11 Li W, Chan CL, Leung HW, et al Xanthones from Polygala caudata Phytochemistry 1999; 51(7):953-8 12 Lin LL, Huang F, Chen SB, et al Xanthones from the roots of Polygala caudata and their antioxidation and vasodilatation activities in vitro Planta medica 2005; 71(04):372-5 13 Pinheiro TR, Cechinel FV, Santos ARS, et al Three xanthones from Polygala cyparissias Phytochemistry 1998; 48(4):725-8 14 Wang H, Gao J, Zhu D, et al Two new triterpenoid saponins isolated from Polygala japonica Chemical pharmaceutical bulletin 2006; 54(12):1739-42 15 Xu Tun Hai, Gang Lv, Tong Hua Liu, et al A new glycoside from Polygala tenuifolia Willd 2008; 19(7):817-20 16 Yoshikawa M, Murakami T, Matsuda H, et al Bioactive saponins and glycosides II Senegae Radix.(2): Chemical structures, hypoglycemic activity, and ethanol absorption-inhibitory effect of E-senegasaponin c, Z-senegasaponin c, and Zsenegins II, III, and IV Chemical pharmaceutical bulletin 1996; 44(7):1305-13 17 Zhang DM, Miyase T, Kuroyana M, et al Five new triterpene saponins, polygalasaponins XXVIII-XXXII from the root of Polygala japonica Houtt Chemical pharmaceutical bulletin 1996; 44(4):810-5 18 Kobayashi W, Miyase T, Suzuki S, et al Oligosaccharide Esters from the Roots of Polygala arillata Journal of natural products 2000; 63(8):1066-9 19 Zhang DM, Miyase T, Kuroyanagi M, et al Oligosaccharide polyesters from roots of Polygala glomerata Phytochemistry 1998; 47(1):45-52 20 Saitoh H, Miyase T, Ueno A Reinioses AJ, Oligosaccharide Multi-Esters from the Roots of Polygala reinii FR et SAV Chemical pharmaceutical bulletin 1994; 42(9):1879-85 21 DeLeo M, Peruzzi L, Granchi C, et al Constituents of Polygala flavescens ssp flavescens and their activity as inhibitors of human lactate dehydrogenase Journal of natural products 2017; 80(7):2077-87 22 Van LTT, Jeong JJ, Kim DH Clionosterol and ethyl cholestan-22-enol isolated from the rhizome of Polygala tenuifolia inhibit phosphatidylinositol 3kinase/Akt pathway Biological Pharmaceutical Bulletin 2012; 35(8):1379-83 23 Pizzolatti MG, Luciano C, Delle Monache F, et al Styryl-and dihydrostyryl-2-pyrones derivatives from Polygala sabulosa Phytochemistry 2000; 55(7):819-22 24 Meotti FC, Ardenghi JV, Pretto JB, et al d′ Avila Moura J, Junior AC, Soldi C, Pizzolatti MG, Santos AR Antinociceptive properties of coumarins, steroid and dihydro-styry1-2-pyrones from Polygala sabulosa (Polygalaceae) in mice Pharm Pharmacol 2006; 58:107-12 25 Cheng MC, Li CY, Ko HC, et al Antidepressant principles of the roots of Polygala tenuifolia Journal of Natural Products 2006; 69(9):1305-9 26 Nguyễn Huỳnh Phương Thảo, Tạ Thị Thanh, Phan Thị Kim Thoa, et al Hoạt tính sinh học tiêu biểu ứng dụng thực tiễn số lồi thực vật thuộc chi Viễn chí (Polygala) Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Duy Tân 2019; 01(32):113-9 27 Park CH, Choi SH, Koo JW, et al Novel cognitive improving and neuroprotective activities of Polygala tenuifolia Willdenow extract, BT‐11 Journal of neuroscience research 2002; 70(3):484-92 28 Chao S, Xu Q, Dong S, et al Polygala fallax Hemsl combined with compound Sanqi granules relieves glomerulonephritis by regulating proliferation and apoptosis of glomerular mesangial cells Int Med Res 2020; 48(1):30-65 29 Tĩnh Tuệ Tuyển tập 3033 thuốc đông y NXB Y học & Sức khỏe 30 Đoàn Thái Hưng, Trần Thị Hằng An, Nguyễn Minh Khởi, et al Phân lập xanthon từ rễ Viễn chí hoa vàng Tạp chí Dược liệu số 1/2017 2017; 22(1):33-7 31 Shibnath G, Ghosal S, Banerjee S Extractives of polygala v new trioxygenated xanthones of P arillata 1977 32 Mao SL, Liao SX, Wu JH, et al Studies on chemical constituents of Polygala arillata Buch.-Ham Acta Pharmaceutica Sinica 1997; 32(5):360-2 33 Xiong H-P, Wu Z-J, Chen F-T, et al 3-Hydroxy-1, 2-dimethoxyxanthone Acta Crystallographica Section E: Structure Reports Online 2011; 67(7):1667 34 Ouyang M, Yang C, Wang H Triterpenoid saponins from yellowflower milkwort root (Polygala arillata) Chinese Traditional Herbal Drugs 1999:881-7 35 Xiang W, Zhang GD, Li FY, et al Chemical constituents from the roots of Polygala arillata and their anti-inflammatory activities Journal of Chemistry 2019; 2019 36 Teng R, Wu Z, He Y, et al Revised structures of Arillatanosides A–C from Polygala arillata Magnetic Resonance in Chemistry 2002; 40(6):424-9 37 Wu ZJ, Ouyang MA, Yang CR Oligosaccharide esters and phenol compounds from Polygala arillata Acta Botanica Yunnanica 2000; 22(4):482-94 38 Bộ Y Tế Dược điển Việt Nam V NXB Y học 2017 39 Radhamani TB Screening of preliminary phytochemicals and their free radical scavenging activities of ethanolic extracts of Toddalia Asiatica (L.) Lam., Debregeasia Longifolia (Burm F.) wedd And Polygala Arillata Buch.-ham ex Don Radhamani T International Journal of Engineering Research and Applications 2016; 6(1):151-60 40 Booth H RM Silverstein, GC Bassler and TC Morrill Spectrometric identification of organic compounds Wiley, Chichester, 1991 Wiley Online Library 1992 41 Mann B.E, Taylor B.F 13 C-NMR Data for Organometallic Compounds Academic Press 1981; 135-213 42 Karunakaran C, Santharaman P, Balamurugan M Chapter Two - 1H and 13C Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Spin Resonance Spectroscopy: Elsevier 2018; 49-110 43 Li Jun, Ke-Wu Zeng, She-Po Shi, et al Anti-neuroinflammatory constituents from Polygala tricornis Gagnep 2012; 83(5):896-900 44 Fernandes EGR, Silva AMS, Cavaleiro JAS, et al 1H and 13 C NMR Spectroscopy of mono‐, di‐, tri‐and tetrasubstituted xanthones Magnetic resonance in chemistry 1998; 36(4):305-9 45 Chen T, Kan YJ, Chou GX, et al A new highly oxygenated pregnane and two new 5-hydroxymethylfurfural derivatives from the water decoction of Poria cocos Journal of Asian natural products research 2018; 20(12):1101-7 46 Fan GX, Zhi DJ, Ren H, et al A new succinate derivative from Ajuga decumbens Natural Product Communications 2016; 11(4) 47 Quiroz-Florentino H, García A, Burgueño-Tapia E, et al Total synthesis of the natural succinate derivative of 5-(hydroxymethyl) furfural isolated from the Noni fruit (Morinda citrifolia) Natural Product Research 2009; 23(14):1355-62 48 Zeng KW, Li J, Dong X, et al Anti-neuroinflammatory efficacy of the aldose reductase inhibitor FMHM via phospholipase C/protein kinase C-dependent NF-κB and MAPK pathways Toxicology applied pharmacology 2013; 273(1):15971 49 Wang Y, Shi JG, Wang MZ, et al Vasodilatory actions of xanthones isolated from a Tibetan herb, Halenia elliptica Phytomedicine 2009; 16(12):114450 50 Cidade H, Rocha V, Palmeira A, et al In silico and in vitro antioxidant and cytotoxicity evaluation of oxygenated xanthone derivatives Arabian Journal of Chemistry 2020; 13(1):17-26 51 Agent A Peran xanthon kulit buah manggis (Garcinia mangostana L.) sebagai agen antihiperglikemik Jurnal Ilmu Pangan dan Hasil Pertanian 2018; 2(2) PHỤ LỤC Phụ lục Các phổ hợp chất AQ1 (phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC) H NMR 13 C-NMR Phổ HMBC Phụ lục Các phổ hợp chất AQ2 (phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC) H NMR 13 C-NMR HMBC

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan