Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc một số hợp chất và thử hoạt tính sinh học của chúng từ loài dây chân chim núi (desmos cochinchinensis vả fulvescens ban) ở sơn la, việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả Đỗ Trƣờng Sơn i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Xuân Lƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi, tạo điều kiện giúp đỡ cho lời khun qúy báu để tơi hồn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, thuộc Bộ mơn Hóa học- Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian làm thí nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi đo phổ mẫu chất sau thí nghiệm thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè - ngƣời động viên, khích lệ tơi sống học tập để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này./ Tác giả Đỗ Trƣờng Sơn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hoá học 1.2 Chi giẻ (Desmos) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học 13 1.3 Cây dây chân chim núi 14 1.3.1 Đặc điểm thực vật 14 1.3.2 Thành phần hoá học 15 1.3.3 Sử dụng hoạt tính sinh học 15 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 16 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 16 2.2 Phƣơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 16 2.2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp chiết 16 2.2.2 Phương pháp thu hồi dung môi 18 2.2.3 Tách chất từ cao thu 18 2.2.4 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 19 2.3 Hóa chất thiết bị 21 2.3.1 Hoá chất 21 2.3.2 Thiết bị 21 2.3 Nghiên cứu hợp chất 21 2.3.1 Phân lập hợp chất 21 2.3.2 Một số kiện phổ tử ngoại, phổ khối phổ cộng hưởng từ hạt nhân chất phân lập 24 iii 2.3.3 Thử hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 26 Chƣơng KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Phân lập hợp chất 27 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc 27 3.3 Thử hoạt tính sinh học 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất LS1 27 Bảng 3.2 Số liệu phổ 13 C- NMR hợp chất LS2 34 Bảng 3.3 Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất LS3 41 Bảng 3.4 Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất LS4 51 Bảng 3.5 Số liệu Phổ 1H-NMR hợp chất LS5 58 Bảng 3.6 Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất LS5 59 Bảng 3.7 Giá trị EC50 hợp chất thử hoạt tính gây độc tế bào 63 v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân lập phân đoạn dây chân chim núi 22 Sơ đồ 2.2 Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat dây chân chim núi 23 Sơ đồ 3.3: Phân lập hợp chất từ dịch chiết butanol dây chân chim núi 24 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất LS1 29 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất LS1 (phổ dãn) 30 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất LS1 (phổ dãn) 30 Hình 3.4: Phổ 13C-NMR hợp chất LS1 31 Hình 3.5: Phổ DEPT hợp chất LS1 (phổ dãn) 31 Hình 3.6 Phổ UV LS2 32 Hình 3.7 Phổ khối lƣợng phun mù LS2 32 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR hợp chất LS2 33 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất LS2 (Phổ giãn) 33 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR hợp chất LS2 (Phổ giãn) 34 Hình 3.11 Phổ 13C-NMR hợp chất LS2 36 Hình 3.12 Phổ 13C-NMR hợp chất LS2 (Phổ giãn) 36 Hình 3.13 Phổ 13C-NMR hợp chất LS2 (Phổ giãn) 37 Hình: 3.14 Phổ DEPT hợp chất LS2 37 Hình 3.15 Phổ HMBC hợp chất LS2 38 Hình 3.16 Phổ HSQC hợp chất LS2 39 Hình 3.17 Phổ UVcủa hợp chất LS3 42 Hình 3.18 Phổ IR hợp chất LS3 43 Hình 3.19 Phổ EI-MS hợp chất LS3 43 Hình 3.20 Phổ 1H-NMR hợp chất LS3 44 Hình 3.21 Phổ 1H-NMR hợp chất LS3 (Phổ giản) 44 Hình 3.22 Phổ 13C-NMR hợp chất LS3 45 Hình 3.23 Phổ 13C-NMR hợp chất LS3 (Phổ giãn) 45 Hình 3.24 Phổ DEPT hợp chất LS3 46 vi Hình 3.25 Phổ DEPT hợp chất LS3 (Phổ giãn) 46 Hình 3.26 Phổ HMBC hợp chất LS3 47 Hình 3.27 Phổ khối lƣợng (EI-MS) hợp chất LS4 49 Hình 3.28 Phổ 1H-NMR hợp chất LS4 50 Hình 3.29 Phổ 1H-NMR hợp chất LS4 (phổ giãn) 50 Hình 3.30 Phổ 13C-NMR hợp chất LS4 52 Hình 3.31 Phổ 13C-NMR hợp chất LS4(Phổ giản) 52 Hình 3.32 Phổ DEPT hợp chất LS4 53 Hình 3.33 Phổ HMBC hợp chất LS4 54 Hình 3.34 Phổ HSQC hợp chất LS4 55 Hình 3.35 Phổ tử ngoại (UV) hợp chất LS5 56 Hình 3.36 Phổ khối lƣợng hợp chất LS5 57 Hình 3.37 Phổ 1H-NMR hợp chất LS5 58 Hình 3.38 Phổ 13C-NMR hợp chất LS5 59 Hình 3.39 Phổ 13C-NMR hợp chất LS5 (Phổ giãn) 60 Hình 3.40 Phổ DEPT hợp chất LS5 60 Hình 3.41 Phổ HMBC hợp chất LS5 61 Hình 3.42 Phổ HSQC hợp chất LS5 62 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác dụng chữa bệnh cỏ hợp chất tự nhiên có chứa chúng định Nói đến nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc phong phú đất nƣớc ta nói đến khả sinh tổng hợp, chuyển hố tích luỹ hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nguồn gen thực vật Glochidion chi tƣơng đối lớn thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), với gần 300 loài phân bố từ Madagascar đến đảo thuộc Thái Bình Dƣơng phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu Á Hơn 20 loài thuộc chi đƣợc tìm thấy Việt Nam đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh cúm, lỵ, sốt rét, thấp khớp khó tiêu [1] Chi Hoa giẻ (Desmos) thuộc họ Na (Annonaceae)với khoảng 20 loài phân bố khu vực có khí hậu nhiệt đới thuộc Đơng Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ [1] Ở nƣớc ta, chi Hoa giẻ (Desmos) có lồi thứ (cả thứ đặc hữu) Các loài chi Hoa giẻ nguồn nguyên liệu để tách chiết flavonoit có hoạt tính sinh học cao có khả diệt khuẩn, chống ung thƣ, HIV,… Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu mặt hóa học chi Loài dây chân chim núi (Desmos cochinchinensis var fulvescens Ban) loài phổ biến nƣớc Việt Nam, Trung Quốc đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh, theo đông y… nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều thành phần hoá học ứng dụng Y học Chính chúng tơi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP , XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG TỪ LOÀI DÂY CHÂN CHIM NÚI (DESMOS COCHINCHINENSIS VAR FULVESCENS BAN) Ở SƠN LA, VIỆT NAM” Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn loài dây chân chim núi (Desmos cochinchinensis var fulvescens Ban) Sơn La Việt Nam , có triển vọng cung cấp chất có hoạt tính sinh học phong phú hấp dẫn Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Từ loài dây chân chim núi , chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu đƣợc hỗn hợp cao chất loài dây chân chim núi - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ loài dây chân chim núi - Thử hoạt tính sinh học số chất phân lập đƣợc từ loài dây chân chim núi Sơn la ,Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật Họ Na (Annonaceae) đƣợc gọi họ Mãng cầu, họ thực vật có hoa bao gồm loại thân gỗ, bụi hay dây leo Đây họ lớn Mộc lan (Magnoliales), với khoảng 2.300 đến 2.500 loài 120-130 chi Chi điển hình họ Annona (na, mãng cầu xiêm…) Họ sinh trƣởng chủ yếu vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới có lồi sinh sống vùng ơn đới (Asimini …) Theo Leboeuf cộng có khoảng 900 lồi Trung Nam Mỹ, 450 loài Châu Phi Madagascar, 950 loài Châu Á Australia [2] Các loài thuộc họ Na (Annonaceae) có đơn, mọc so le (mọc cách), có cuống mép nhẵn Lá mọc thành hai hàng dọc theo thân Vết sẹo nơi đính thƣờng nhìn thấy rõ mạch dẫn Cành thƣờng dạng ziczăc Chúng khơng có bẹ Hoa đối xứng xuyên tâm (hoa đều) thƣờng lƣỡng tính Ở phần lớn lồi đài hoa nối với gốc hoa Hoa có cánh có màu nâu hay vàng, nhiều nhị hoa mọc thành hình xoắn ốc Hoa có nhiều nhụy hoa, nhụy có bầu nhụy dạng ngăn chứa hay nhiều tiểu nỗn Có đơi hoa mọc trực tiếp cành lớn thân Qủa nang, bế qủa hay đa qủa Ở Việt Nam xác định họ Na có 26 chi, 201 lồi [1, 2] 1.1.2 Thành phần hoá học Các nhà khoa học xác định cấu tạo hoá học thử tác dụng sinh học chúng (về tim mạch, độc tính hoạt tính dƣợc lý khác) Một số hợp chất có tiềm ứng dụng lớn để sản xuất thuốc chữa bệnh Mặc dù họ Na (Annonaceae) đƣợc khảo sát lần Stehous năm 1855, nhƣng thập kỉ trƣớc đƣợc tiến hành nghiên cứu, đến năm 1970, họ Na (Annonaceae) bắt đầu đƣợc nghiên cứu kỹ Trong đó, phần lớn đề tài nghiên cứu alkaloit nhƣng họ Na (Annonaceae) chứa lƣợng lớn non- alkaloidal (khơng phải alkaloit) có nhiều hoạt tính kháng tế Kết hợp số liệu phổ UV, ESI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY đemso sánh với tài liệu [37], kết luận hợp chất LS4 3,5-dihydroxy-7-methoxyflavone (5-hydroxy-7-methoxyflavonol izalpinin) có cấu trúc nhƣ sau 3' 4' 2' CH3O O 1' 5' 6' 10 OH OH O (LS4) Izalpinin Theo tài liệu trích dẫn hợp chất lần đƣợc tìm thấy lồi Alpinia spp., Populus spp [36] 3.2.5 Xác định cấu trúc hợp chất LS5 Chất LS5 chất rắn màu vàng Nhiệt độ nóng chảy 235-2370C Có khối lƣợng Chiếm % so với trọng lƣợng tƣơi Nhìn phổ tử ngoại (UV) chất cho thấy tín hiệu hấp thụ cực đại 277, 290, 330, 380 nm, đặc trƣng cho hợp chất flavon Hình 3.35 Phổ tử ngoại (UV) hợp chất LS5 56 Trên phổ khối lƣợng postive [M+H]+ cho pic 287, negative cho pic [MH]+ 285, hợp chất LS5 có khối lƣợng phân tử 284, ứng với cơng thức C16H14O5 Hình 3.36 Phổ khối lƣợng hợp chất LS5 Phổ 1H-NMR 13 C-NMR LS5 cho thấy hợp chất dihydroflavone Tín hiệu vịng C cịn chƣa bị vị trí đƣợc khẳng định tín hiêu bị chập vị trí 2’, 6’ [δH 7,56 (2H, m)], 3’, 4’, 5’ [δH 7,35 (3H, m)] Ở vịng B, ba tín hiệu chuẩn xác vị trí C-2, C-3 C-4 với giá trị tƣơng ứng [δC 79,7 (d), 43,2 (t), 197,3 (s)/ δH 6,23 (1H, dd, J =3,0; 13,0 Hz) hai proton δ 3,33 (1H, m, Ha-3) 2,80 (1H, m, Hb-3)] khẳng định LS5 dihydroflavone Ngồi phổ khẳng định vịng A cịn vị trí chƣa bị proton cịn sót lại tín hiệu đơn [δ C 91,7 (d)/ δH 6,23 (1H, s)] Phổ 1H-NMR xuất hai proton hydroxy vòng thơm (δH 11,62 8,12ppm), nhóm OH đƣợc cố định C-5 (δH 11,62) tạo liên kết cầu hydro với nhóm cacbonyl C-4 Vị trí cịn lại nhóm OH nhóm metoxy đƣợc xác định C-6 C-7 Tƣơng tác HMBC proton thuộc nhóm C-5-OH (11,62) với cacbon C-10 (103,1), C5 (148,2), C-6 (126,9) khẳng định thêm vị trí C-5 nhóm OH Cũng 57 tƣơng tự nhƣ vậy, tƣơng tác HMBC proton nhóm OH cịn lại (8,12) với cacbon C-7 (156,4), C-6 (126,9), C-5 (148,2) hồn tồn khẳng định nhóm OH định vị C-6 Tƣơng tác HMBC H-8 (δH 6,23) với C-10 (δ 103,1), C-7 (156,4), C-6 (126,9) nhƣ tƣơng tác proton metoxy với C-7 (δ 156,4) hồn tồn xác định vị trí C-7-metoxy Bảng 3.5 Số liệu Phổ 1H-NMR hợp chất LS5 Vị trí Độ dịch chuyển hóa học 3,33 (1H,m,Ha-3) 2,80 (1Hm,Hb-3) 11,62(s, OH-5) 8,12 (s, OH-6) 3,81 (3H,s, OCH3-7) 6,23 (s, H-8) 10 1’ 2’,6’ 7,56 dd (J=8,0, 1,6Hz, H-2, H6,), 3’,4’, 5’ 7,35 m 11 Hình 3.37 Phổ 1H-NMR hợp chất LS5 58 Bảng 3.6 Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất LS5 Cacbon DEPT Độ dịch chuyển hoá học (ppm) LH-F3 Tài liệu [38] C 79,7 80,0 CH2 43,2 43,9 C 197,3 197,0 C 148,2 148,3 C 126,9 127,8 C 156,4 156,2 CH 91,4 91,9 C 154,9 155,1 10 C 103,1 103,4 1’ C 137,9 138,8 2’,6’ CH 126,2 126,5 3’,4’, 5’ CH 129,1 129,3 11 OCH3 55,9 56,1 Hình 3.38 Phổ 13C-NMR hợp chất LS5 59 Hình 3.39 Phổ 13C-NMR hợp chất LS5 (Phổ giãn) Hình 3.40 Phổ DEPT hợp chất LS5 60 Hình 3.41 Phổ HMBC hợp chất LS5 61 Hình 3.42 Phổ HSQC hợp chất LS5 62 Nhƣ số liệu phổ UV, ESI-MS, 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC so sánh với tài liệu [38], cho thấy chất LS5 5,6-dihydroxy7-methoxy-dihydroflavone Hợp chất lần tìm thấy loài Desmos chinensis [38] 3' 4' 2' CH3O O 1' 5' 6' 10 HO OH O (LS5) 5,6-dihydroxy-7-methoxy-dihydroflavone 3.3 Thử hoạt tính sinh học + Thử độc tính tế bào Trong hợp chất đƣợc phân lập, hợp chất LS1, LS2, LS3, LS4 LS5 đƣợc thử độc tính tế bào dịng tế bào ung thƣ Daoy (human medulloblastoma), Hep-2 (human laryngeal carcinoma), MCF-7 (human breast adenocarcinoma), HeLa (human cervical epitheloid carcinoma) Giá trị EC50 đƣợc tóm tắt bảng 3.3 Cho thấy khơng có hợp chất thể độc tính tế bào mức độ trung bình với giá trị EC 50 dòng tế bào ung thƣ Daoy, Hep-2, MCF-7, tƣơng ứng Bảng 3.7 Giá trị EC50 hợp chất thử hoạt tính gây độc tế bào Hợp chất thử hoạt Giá trị EC50 (µM) Daoy Hep-2 MCF-7 HeLa LS1 (-) (-) (-) (-) LS2 (-) (-) (-) (-) LS3 (-) (-) (-) (-) LS4 (-) (-) (-) (-) LS5 (-) (-) (-) (-) tính (-): EC50 > 40, µM 63 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hố học dây chân chim núi (Desmos cochinchinensis var fulvescens Ban) Sơn La , Việt Nam thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã tổng quan đầy đủ tài liệu liên quan đến họ Na, Chi dẻ loài chân chim núi - Bằng phƣơng pháp ngâm chiết với dung môi chọn lọc cất thu hồi dung môi thu đƣợc cao tƣơng ứng cao n Hexan (35 g)cao etylaxetat (74g), cao butanol (56g), pha nƣớc - Phân lập hợp chất từ cao etylaxetat phƣơng pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu đƣợc chất LS1, LS2 LS3 với khối lƣợng tƣơng ứng : 122mg, 79mg 92mg - Phân lập hợp chất từ cao butanol phƣơng pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu đƣợc chất LS4 LS5 với khối lƣợng tƣơng ứng : 124mg 327mg - Đã tiến hành sử dụng phƣơng pháp phổ đại: phổ tử ngoại (UV), phổ khối lƣợng phun mù (ESI-MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13CNMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY kết hợp với tài liệu tham khảo xác định đƣợc cấu trúc 05 hợp chất tách đƣợc cho phép khẳng định chất chất : LS1 Stigmasterol; LS2 taraxerol; LS3 5-hydroxy-3,7- dimethoxyflavone, LS4 izalpinin LS5 5,6-dihydroxy-7-methoxydihydroflavone Trong hợp chất LS2 lần phân lập từ - Cấu trúc chất đƣợc xác định nhƣ sau : 29 28 21 18 20 22 23 12 11 17 13 19 HO 14 10 24 25 27 H 26 16 H 15 HO Stigmasterol Taraxerol 64 3' 3' 4' 2' CH3O O 1' CH3O 5' O 1' 6' 10 OH 5' 6' 4' 2' 10 OCH O OH 5-hydroxy-3,7-dimethoxyflavone O Izalpinin 3' 4' 2' CH3O O 1' 5' 6' 10 HO OH O 5,6-dihydroxy-7-methoxy-dihydroflavone 65 OH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Văn Sung (2002) Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hoá hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ĐỗNgọc Đài, Trần Đình Thắng & Nguyền Xuân Dũng (2009), Thành phần hóa học tinh dầu Desmos cochinchinensis var fulvescens Ban Hà Tĩnh, Tạp chí Sinh học, 31(3), 61-64 Tiếng Anh Leboeuf M., Caré A., El Tohami M., Pusset J., Forgacs P., & Provost J (1982) Alkaloids of Annonaceae XXXV Alkaloids of Desmos tiebaghiensis, J Nat Prod., 45(5), 617-623 Hao X.Y., Shang L., & Hao X J (1993), Flavonoids from Desmos chinensis, Yunnan Zhiwu Yanjiu, 15, 295-298 10 Ju J., Yu J (1999), Studies on chemical constituents of seeds of Desmos chinensis Lour., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 24(7) 418-421, 446 U 11 Rahman M.M., Qais N., & Rashid M.A (2003), A new C-benzylated 66 chalcone from Desmos chinensis, Fitoterapia, 74, 511-514 12 Kiem P.V., Minh C.V., Huong H.T., Lee J J., Lee I S., and Kim Y.H (2005), Phenolic constituents with inhibitory activity against NFAT transcription from Desmos chinensis, Arch Pharm Res., 28(14), 13451349 13 Wu J H., Liao S X., Mao S L., Yi Y H., Su Z W (1999), Studies on the chemical constituents from Desmos dumosus, Acta Pharm Sinica, 34, 682-685 14 14.Wu J.H., Mao S L., Liao S X., Yi Y H and Su Z W (2001), Desmosdumotin A, a new compound from Desmos dumosus, Chin Pharm J., 10(1),1-2 15 15.Wu J.H., Mao S.L., Liao S.X., et al (2001), Desmosdumotin B: A new special flavone from Desmos dumosus, Chin Chem Lett., 12(1) 49-50 16 16.Wu J.H., Wang X.H., Yi Y.H., Lee K.H (2003), Anti-AIDS agents 54 A potent anti- HIV chalcone and flavonoids from genus Desmos, Bioorg Med Chem Lett., 13, 1813-1815 17 17.Wu J H., Mao S L., Liao S X., Shi W H., Su Z W., Lan C Q (2000), Studies on chemical constituents in the root of Desmos grandifolius (I), Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 25(7), 419-421 18 18.Liao S X., Han G Y., Zhang Y R., Zheng Q T., He C H (1989), Studies on the chemical constituents of the root of Desmos cochinchinensis Lour, Acta Pharm Sin., 24(2), 110-113 19 19.Awang K., Abdullah Z., Mukhtar M.R., Litaudon, M., Jaafar M.M., Hadi, A.A & Thomas, N.F (2009), Dunaliine A, a new amino diketone from Desmos dunalii (Annonaceae), Natural Product Research, 23(7), 652-658 67 20 20.Tharikarn R., Thumnoon, M., Chanita, P., Wilawan, M., & Suda, C (2011), Saiyutones A–D: four new unusual biflavones from Desmos chinensis, Tetrahedron, 67(30), 5444- 5449 21 Bajgai S.P., Prachyawarakorn V., Mahidol C., Ruchirawat S., Kittakoop P (2011), Hybrid flavan-chalcones, aromatase and lipoxygenase inhibitors, from Desmos cochinchinensis, Phytochemistry, 72(16) 2062-2067 22 Tuan N N, Cuong P V., Litaudon M., et al (2009), Novel cyclopeptide and unique flavone from Desmos rostrata Total synthesis of desmorostratone, Tetrahedron, 65(34) 7171-7176 23 Mazdida S., and A Hamid A Hadi, and Khalijah Awang, (2003), Alkaloids and Flavones from Desmos dumosus, (Roxb.) Saff (Annonaceae), Malay J Sci., 22 (1), 87-93 24 Liu X.T., Zhang Q., Liang J Y., & Ming Z.D (2004), A new oxoaporphine from Desmos chinensis Lour, Chin J Nat Med., 2, 205-207 25 Luo Yinggang, Li Bogang, Zhang Guolin (2000), Alkaloids from Desmos yunnanensis, Nat Prod Res Dev., 6, 1-5 26 Leboeuf M., Caré A., El Tohami M., Pusset J., Forgacs P., & Provost J (1982) Alkaloids of Annonaceae XXXV Alkaloids of Desmos tiebaghiensis, J Nat Prod., 45(5), 617-623 27 Tuan N.V, Cuong P.V., Litaudon M., Gueritte F., Grellier P., Nguyen V.T., & Nguyen V.H (2008), Antiplasmodial alkaloids from Desmos rostrata, J Nat Prod., 71 (12), 2057–2059 28 Ju J., Yu J (1999), Studies on chemical constituents of seeds of Desmos chinensis Lour., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 24(7) 418-421, 446 29 Kakeya H., Imoto M., Tabata Y., Iwami J., Matsumoto H., Nakamura K., et al (1993), Isolation of a novel substrate-competitive tyrosine kinase 68 inhibitor, desmal from the plant Desmos chinensis, FEBS, 320, 169- 172 30 Qais N., Rahman M., Abdullah A et al (1996) Antibacterial and antileishmanial activities of Desmos chinensis Lour., Bangladesh J Bot., 25(2) 155-158 31 Kyoko N G., Lee K H (2006), Anti-AIDS agents 68 The first total synthesis of a unique potent anti-HIV chalcone from genus Desmos, Tetrahedron Letters, 47(47) 8263-8266 32 Kuo H Y., Yeh M H (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia purpurea, J Chin Chem Soc., 44, pp 379-383 33 Sakurai N., Yaguchi Y., and Inoue T (1987), Triterpenoids from Myrica rubra, Phytochemistry, 26(1), pp 217-219 34 Matsunaga S., Tanaka R., and Akagi M (1988), Triterpenoids from Euphorbia maculate, Phytochemistry, 27(2) pp 535-537 35 Kiem P V., Minh C V., Huong H T., Lee J J., Lee I S and Kim Y H (2005), Phenolic constituents with inhibitory activity against NFAT transcription from Desmos chinensis, Arch Pharm Res., 28 (12) 1345- 1349 Kiem P V., Minh C V., Huong H T., Lee J J., Lee I S and Kim Y H (2005), Phenolic constituents with inhibitory activity against NFAT transcription from Desmos chinensis, Arch Pharm Res., 28 (12) 1345- 1349 36 Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC (2005) 37 Sorachai S (2003), Chemical Constituents from the Twigs of Mangifera odorata and antioxidation properties, Thesis of Organic Chemistry, Songkla University, Thailand 38 Kyoko N G., Peng C Y., Chen T H., et al (2006), Design, syntheses, and SAR of flavonoids from Desmos dumosus: Exploration of potent anti-tumor 69 and anti -HIV agents, Abs Papers of the American Chemical Society, 231, 384 39 Scudiero D A., Shoemaker R H., Paull K D., Monks A., Tierney S., Nofziger T H., Currens M J., Seniff D., and Boyd M R.(1988), Evaluation of a soluble tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines Cancer Res., 48, 4827-4833 70