1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc một số hợp chất và thử hoạt tính sinh học của chúng từ cây bòn bọt (glochidion obliquum decne) ở thanh hóa việt nam

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đình Thắng i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Xuân Lương người trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện giúp đỡ cho lời khun qúy báu để tơi hồn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, thuộc Bộ mơn Hóa họcTrường Đại học Hồng Đức giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, làm thí nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ đo phổ mẫu chất sau thí nghiệm thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi - người ln động viên, khích lệ tơi sống học tập để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này./ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đình Thắng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) 1.2 Chi Glochidion 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân loại 1.2.2 Thành phần hoá học 1.2.3 Sử dụng tác dụng sinh học 18 1.3 Cây bòn bọt (Glochidion obliquum ) 19 1.3.1 Đặc điểm thực vật 19 1.3.2 Thành phần hoá học 20 1.3.3 Sử dụng 20 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 21 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 21 2.1.3 Phương pháp thu hồi dung môi 23 2.1.4 Tách chất từ cao thu 23 Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký [10] 23 2.1.5 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 24 Chƣơng THỰC NGHIỆM…………………………………………………27 3.1 Hóa chất thiết bị 27 3.1.1 Hoá chất 27 3.1.2 Thiết bị 27 3.2 Nghiên cứu hợp chất từ Bòn bọt (Glochidion obliquum Decne) 27 3.2.1 Phân lập hợp chất 27 3.2.2 Dữ kiện vật lý chất phân lập 29 iii 3.3 Thử hoạt tính kháng khuẩn chất tách đƣợc 31 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Xác định cấu trúc 34 4.1.1 Hợp chất LT1 34 4.1.2 Hợp chất LT2 39 4.1.3 Hợp chất LT3 44 4.1.4 Hợp chất LT4 53 4.1.5 Hợp chất LT5 64 4.2 Thử hoạt tính kháng khuẩn chất tách đƣợc 73 4.2.1 Phương pháp phân tích 73 4.2.2 Kết 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Viết tắt, kí Chú giải hiệu δ Độ dịch chuyển hoá học J Hằng số tƣơng tác spin-spin s Singlet d doublet dd Doublet of doublet ddd Doublet of doublet of doublet IR Phổ hấp thụ hồng ngoại UV Phổ tử ngoại UV254 Ánh sáng tử ngoại bƣớc sóng 254 nm UV366 Ánh sáng tử ngoại bƣớc sóng 366 nm ESI-MS Phổ khối lƣợng va chạm electron NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Phổ cộng hƣởng từ proton HNMR DEPT45 Phổ tín hiệu hạn nhân lần (xác định C có 1H) DEPT90 Phổ tín hiệu hạn nhân lần (xác đinh CH nhóm metin) DEPT135 Phổ tín hiệu hạn nhân lần (xác định CH, CH2, CH3) DEPT-NMR Phổ tín hiệu hạn nhân 13 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C HMBC Phổ tƣơng quan H-C qua 2,3 liên kết (tƣơng tác xa) HSQC Phổ tƣơng quan H-C qua liên kết (tƣơng tác gần) COSY Phổ tƣơng quan giữ proton-proton NOESY Phổ dựa vào tƣơng tác H-H qua không gian SKLM Sắc ký lớp mỏng GC Sắc ký khí GC/MS Sắc ký khí- phổ khối CC Sắc ký cột thƣờng CNMR v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân bố loài thuộc chi Glochidion Việt Nam Bảng 1.2 Các triterpenoit đƣợc phân lập từ loài G macrophyllum G Puberum 11 Bảng 1.3 Các flavonoit đƣợc phân lập từ loài G zeylanicum 14 Bảng 4.1 Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất LT1 35 Bảng 4.2 Số liệu phổ 13C- NMR hợp chất LT2 39 Bảng 4.3 Số liệu phổ 13C- NMR hợp chất LT3 44 Bảng 4.4 Số liệu phổ13C- NMR hợp chất LT4 60 Bảng 4.5 Số liệu phổ 13C- NMR hợp chất LT5 66 vi DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Chiết hợp chất Bòn bọt 28 Sơ đồ 3.2: Tách hợp chất từ cao etylaxetat Bòn bọt 29 Hình 4.1: Phổ khối lƣợng va chạm (EI-MS) hợp chất LT1 36 Hình 4.2: Phổ 1H-NMR hợp chất LT1 37 Hình 4.3: Phổ 13C-NMR hợp chất LT1 37 Hình 4.4: Phổ 13C-NMR hợp chất LT1 (phổ dãn) 38 Hình 4.5: Phổ DEPT hợp chất LT1 (phổ dãn) 38 Hình 4.6: Phổ MS hợp chất LT2 41 Hình 4.7: Phổ 1H-NMR hợp chất LT2 41 Hình 4.8: Phổ 1H-NMR hợp chất LT2 42 Hình 4.9: Phổ 13C-NMR hợp chất LT2 42 Hình 4.10: Phổ 13C-NMR hợp chất LT2 43 Hình 4.11: Phổ DEPT hợp chất LT2 43 Hình 4.12: Phổ DEPT hợp chất LT2 44 Hình 4.13: Phổ MS hợp chất LT3 46 Hình 4.14: Phổ 1H-NMR hợp chất LT3 47 Hình 4.15: Phổ 1H-NMR hợp chất LT3 (phổ giãn) 47 Hình 4.16: Phổ 1H-NMR hợp chất LT3 (phổ giãn) 48 Hình 4.17: Phổ 1H-NMR hợp chất LT3(phổ giãn) 48 Hình 4.18: Phổ 13C-NMR hợp chất LT3 49 Hình 4.19: Phổ 13C-NMR hợp chất LT3 49 Hình 4.20: Phổ 13C-NMR hợp chất LT3 50 Hình 4.21: Phổ DEPT hợp chất LT3 50 Hình 4.22: Phổ HMBC hợp chất LT3 51 Hình 4.23: Phổ HSQC hợp chất LT3 52 Hình 4.24: Phổ COSY hợp chất LT3 53 Hình 4.25: Phổ hấp thụ tử ngoại LT4 54 vii Hình 4.26: Phổ hấp thụ hồng ngoại IR LT4 55 Hình 4.27: Phổ 1H-NMR hợp chất LT4 57 Hình 4.28: Phổ 1H-NMR hợp chất LT4 57 Hình 4.29: Phổ 1H-NMR hợp chất LT4 58 Hình 4.30: Phổ 13C-NMR hợp chất LT4 58 Hình 4.31: Phổ 13C-NMR hợp chất LT4(phổ giãn) 59 Hình 4.32: Phổ 13C-NMR hợp chất LT4 (phổ giãn) 59 Hình 4.33: Phổ DEPT hợp chất LT4 60 Hình 4.34: Phổ HMBC hợp chất LT4 62 Hình 4.35: Phổ COSY hợp chất LT4 63 Hình 4.36: Phổ hấp thụ tử ngoại ( UV) chất LT5 64 Hình 4.37: Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) chất LT5 65 Hình 4.38: Phổ 1H-NMR hợp chất LT5 67 Hình 4.39: Phổ 1H-NMR hợp chất LT5 (phổ giãn) 68 Hình 4.40: Phổ 1H-NMR hợp chất LT5 (phổ giãn) 69 Hình 4.41: Phổ 13C-NMR hợp chất LT5 70 Hình 4.42: Phổ 13C-NMR hợp chất LT5(phổ giãn) 71 Hình 4.43: Phổ DEPT hợp chất LT5 72 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nƣớc ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm trung tâm Đơng Nam châu Á trải dài 15o độ vĩ (1650 km), có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm cao (trên 22 oC), lƣợng mƣa hàng năm lớn (trung bình 1200 - 2800 mm), độ ẩm tƣơng đối cao (trên 80%) Tác dụng chữa bệnh cỏ hợp chất tự nhiên có chứa chúng định Nói đến nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc phong phú đất nƣớc ta nói đến khả sinh tổng hợp, chuyển hố tích luỹ hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nguồn gen thực vật Glochidion chi tƣơng đối lớn thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), với gần 300 loài phân bố từ Madagascar đến đảo thuộc Thái Bình Dƣơng phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu Á Hơn 20 lồi thuộc chi đƣợc tìm thấy Việt Nam đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh cúm, lỵ, sốt rét, thấp khớp khó tiêu [1],[2] Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu mặt hóa học chi Lồi Bòn bọt (Glochidion obliquum Decne) (Glochidion zeylanicum (Gaertn.) A.Juss) loài phổ biến nƣớc Việt Nam, Trung Quốc đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh theo đông y nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều thành phần hố học ứng dụng Y học Chính chọn đề tài: “Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc số hợp chất thử hoạt tính sinh học chúng từ Bịn bọt (Glochidion obliquum Decne) Thanh Hóa Việt Nam” Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Bịn bọt (Glochidion obliquum Decne) Thanh Hóa Việt Nam”, có triển vọng cung cấp chất có hoạt tính sinh học phong phú hấp dẫn Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Từ lồi Bịn bọt, chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu đƣợc hỗn hợp cao chất Bòn bọt (tất đại cô; lo ka vi; cho tach ket) (Glochidion obliquum Decne) Thanh Hóa Việt Nam” - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ loài Bịn bọt (Glochidion obliquum Decne) Thanh Hóa Việt Nam” - Thử hoạt tính sinh học số chất phân lập đƣợc từ bòn bọt (Glochidion obliquum Decne) Thanh Hóa Việt Nam” tín hiệu doublet  6,19 vµ 6,38 ppm (1H, J = 1,8 Hz) đặc trƣng cho hai proton C – C-8 vịng A ba tín hiệu tƣơng tác với theo hệ ABX  7,55 (2H, dd, J = 8,5, 2,0 Hz) vµ 6,85 ppm (1H, d, J = 8,8 H 6,85 ppm (1H, d, J = 8,8 Hz) khẳng định vịng B 1,3,4, tín hiệu gốc đƣờng đặc trƣng cho gốc đƣờng glucosit Bảng 4.5: Số liệu phổ 13C- NMR hợp chất LT5 Cacbon DEPT Độ chuyển dịch hoá học (ppm) C C* [46] C 163,9 163,9 CH 102,4 102,4 C 182,1 182,0 C 161,1 161,0 CH 98,1 98,1 C 162,5 162,5 C 104,6 104,6 CH 156,0 155,9 10 C 104,0 104,0 1’ C 121,6 121,5 2’ CH 128,9 128,8 3’ CH 115,8 115,8 4’ C 160,4 160,3 5’ C 115,8 115,7 6’ CH 128,9 128,8 1’’ CH 73,4 73,1 2’’ CH 70,8 70,6 3’’ CH 78,7 78,9 4’’ CH 70,5 70,3 5’’ CH 81,8 81,4 6’’ CH2 61,3 61,4 * C (Đo 125 MHz DMSO-d6), C* (Đo 76,5 MHz DMSO-d6) 66 Từ liệu phổ so sánh với tài liệu [46] chứng minh chất LT5 vitexin (apigenin 8C--D-glucopyranosit) Hợp chất lần đƣợc phân lập từ Vitex littoralis sau tìm thấy nhiều khác Vitexin có hoạt tính ức chế phát triển khối u [47] HO OH 3" 4" 6" 5" OH 2" O HO 3' HO 4' 2' 1" O 1' 5' 6' OH 10 O (LT5) Vitexin Hình 4.38: Phổ 1H-NMR hợp chất LT5 67 Hình 4.39: Phổ 1H-NMR hợp chất LT5 (phổ giãn) 68 Hình 4.40: Phổ 1H-NMR hợp chất LT5 (phổ giãn) 69 Hình 4.41: Phổ 13C-NMR hợp chất LT5 70 Hình 4.42: Phổ 13C-NMR hợp chất LT5(phổ giãn) 71 Hình 4.43: Phổ DEPT hợp chất LT5 72 4.2 Thử hoạt tính kháng khuẩn chất tách đƣợc 4.2.1 Phương pháp phân tích Hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định đƣợc tiến hành để đánh giá hoạt tính kháng sinh mẫu chiết đƣợc thực phiến vi lƣợng 96 giếng (96-well microtiter plate) theo phƣơng pháp đại Vander Bergher vàVlietlinck (1991) McKane, L & Kandel (1996) theo tiêu chuẩn Clinical and Laboratory Standard Institute; CLSI, 2010 Các chủng vi sinh vật kiểm định: -Vi khuẩn Gr (-): Escherichia coli (ATCC 25922 ) Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923 ) - Vi khuẩn Gr (+): Bacillus subtillis (ATCC 27212 ) Staphylococcus aureus (ATCC12222) - Nấm sợi: Aspergillus niger (439) Fusarium oxysporum (M42) - Nấm men: Candida albicans (ATCC 7754) Saccharomyces cerevisiae (SH 20) 4.2.2 Kết Tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn với chủng vi sinh vật kiểm định 05 chất tách đƣợc LT1, LT2, LT3, LT4 LT5 cho kết nhƣ sau: có 03 chất có hoạt tính kháng khuẩn mạnh với chủng vi khuẩn : Mẫu LT2 (chất 1- Apigenin - 7-O- - D -glucosit) LT3; (chất 2- apigenin - 7O-neohesperidosit) biểu hoạt tính kháng vi khuẩn S.aureus nấm mốc F oxysporum với giá trị MIC tƣơng ứng 50 g/ml Mẫu LT3 vi sinh vật kiểm định biểu hoạt tính kháng vi khuẩn S.aureus nấm mốc F oxysporum với giá trị MIC tƣơng ứng 25 50 g/ml - Mẫu LT5 ( Vitexin) biểu hoạt tính kháng mạnh với vi khuẩn S.aureus E.coli với giá trị MIC tƣơng ứng 25 g/ml - Các mẫu lại khơng biểu hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 73 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hóa học Bòn bọt vƣờn Quốc gia Bến En Thanh hóa chúng tơi thu đƣợc số kết sau : + Đã tổng quan đầy đủ, có hệ thống tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu + Bằng phƣơng pháp ngâm chiết với dung mơi thích hợp chọn lọc thu đƣợc cao tƣơng ứng n hexan (121g), etylaxetat (439g) cao butanol (388g) dịch nƣớc + Phân lập hợp chất từ cao etylaxetat phƣơng pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel, dung môi giải hấp kết tinh phân đoạn thu đƣợc 05 chất LT1, LT2, LT3,LT4 LT5 với khối lƣợng tƣơng ứng là: 124mg, 123mg, 233mg, 311mg 178mg + Đã tiến hành đo phổ phối hợp phổ đại nhƣ : EI-MS, UV, IR, 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC, HSQC DEPT để xác định đƣợc tên hợp chất tách đƣợc + Đã thử hoạt tính kháng khuẩn chất tìm đƣợc kết có chất có hoạt tính kháng khuẩn mạnh với chủng vi khuẩn: S.aureus, nấm mốc F.oxysporum E.coli + Các mẫu cịn lại khơng biểu hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [2] Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Thƣợng Dong ngƣời khác (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Trần Đình Đại (1998), Khái quát hệ thực vật Việt Nam Hội thảo Việt-Đức Hoá học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, 16-18 April, tr 17-27 [5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Montreal [7] Trần Văn Sung (2002) Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hoá hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [10] Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [11] Cai W.H., Matsunami K., Otsuka H., Shinzato T., Takeda Y (2009), Lignan and neolignan glucosides, and tachioside 2’-O-4’’-Omethylgallate from the leaves of Glochidion rubrum, J Nat Med 63 75 (4) 408 - 414 [12] Hui W H And Lee W K., Lee Y.C (1977), Triterpenoids from two Hong Kong Euphorbiaceae Species, Phytochemistry 16, 607 – 608 [13] Thu V K., Kiem P V., Minh C.V., Yen P H., Cuong N X., Hoang H T (2010), A new flavan glucosit from Glochidion eriocarpum, J Chem., 48(1) 125-131 [14] Yin S., Sykes M L., Davis R., et al (2010), New galloylated flavanonols from the Australian plant Glochidion sumatranum, Planta Medica, 76(16) 1877-1881 [15] Zhang Z., Gao Z L., Fang X., Wang Y H., Xiao H., Hao X J., Liu G M., Hong G M., He H P (2008), Two new triterpenoid saponins from Glochidion puberum, J Asian Nat Prod Res., 1477-2213, 10 (11) 1029-1034 [16] Xiao H T., Hao X Y., Yang X W., Wang Y H., Lu Y., Zhang Y., Gao S., He H P., Hao X J (2007), Bisabolane-type sesquiterpenoids from the rhizomes of Glochidion coccineum, Helv Chim Acta, 90, 164–170 [17] Xiao H T., He H P., Peng J., WangY H., Yang X W., Hu X Y., Hao X J (2008), Two new norbisabolane sesquiterpenoid glycosits from Glochidion coccineum, J Asian Nat Prod Res., 10, 1–5 [18] Ganguly A K., Govindachari T R., Mohamed P A., Rahimtulla A D And Viswanathan N (1966), Chemical constituents of Glochidion hohenackeri, Tetrahedron, 22 (4) 1513-1519 [19] Hui W H., Lee W K., Ng K K., Chan C K (1970), The occurrence of triterpenoids and steroids in three Glochidion species, Phytochemistry, (5) 1099-1102 [20] Hui W H., Lee W K., Ng K K., Chan C K (1970), The occurrence of triterenoids and steroids in three Glochidion species 76 Phytochemistry, (5) 1099 – 1102 [21] Hui W H., Li M M., (1978), Triterpenoids from Glochidion macrophyllum and G Puberum, Phytochemistry, 17, 156-157 [22] Chopin J., Hauteville M., Joshi B S., Gawad D S., (1978), A novel example of a natural 2,5-dihydroxyflavanone from Unona lawii, Phytochemistry, 17(2) 332-334 [23] Roshan C C., Subramaniam S., Uvais M., Sultanbawa S And Sinathamby B (1980), Triterpens of five Euphorbiaceae species of Srilanca, Phytochemistry, 19, 1171-1174 [24] Srivastava R., Dinesh K K (1986), Glochidioside, a triterpene glycoside from Glochidion heyneanum, Phytochemistry, 25 (11) 2672-2674 [25] Srivastava R., Dinesh K K (1988), Triterpenoids from Glochidion heyneanum, Phytochemistry, 27 (11) 3575-3578 [26] Puapairoj P., Naengchomnong W., Kijjoa A., Pinto M M., Pedro M., Nascimento M S J., Silva A M S., Herz W (2005), Cytotoxic Activity of Lupane-Type Triterpenes from Glochidion sphaerogynum and Glochidion eriocarpum Two of which Induce Apoptosis, Planta Med 71, 208-213 [27] Sakurai N., Y Yaguchi, and Inoue T., (1987), Triterpenoids from Myrica rubra Phytochemistry, 26(1), 217-219 [28] Kiem P V., Thu V K., Yen P H., Nhiem N X, Tung N H., Cuong N X., Minh C V., H T., Hyun J H., Kang H K and Kim Y H., (2009), New triterpenoid saponins from Glochidion eriocarpum and their cytotoxic activity, Chem Pharm Bull., 57, 102-105 [29] Thu V K., Kiem P V., Yen P H., Nhiem N X , Tung N H., Cuong N X., Minh C V., Huong H T., Lau T V., Thuan N T and Young H K., (2010), Triterpenoids from aerial parts of Glochidion 77 eriocarpum, Nat Prod Commun., 5(3) 361-4 [30] Otsuka H., Kotani K., Bando M., Kido M., Takeda Y (1998), A novel dimeric butenolide, glochidiolide from the leaves of Glochidion acuminatum Muell, Chem Pharm Bull., 46(7) 1180-1181 [31] Otsuka H., Hirata E., Shinzato T., Takeda Y (2000), Isolation of lignan glucosides and neolignan sulfate from the leaves of Glochidion zeylanicum (Gaertn) A Juss., Chem Pharm Bull., 48(7) 1084-1086 [32] Takeda Y., Mima C., Masuda T, Hirata E., Takushi A., Otsuka H (1998), Glochidioboside, a glucoside of (7S,8R)dihydrodehydrodiconiferyl alcohol from leaves of Glochidion obovatum, Phytochemistry, 49 (7) 2137-2139 [33] Otsuka H., Takeda Y., Hirata E, Shinzato T, Bando M (2004), Glochidiolide, isoglochidiolide, acuminaminoside, and glochidacuminosides A-D from the leaves of Glochidion acuminatum Muell, Chem Pharm Bull., 52(5) 591-596 [34] Otsuka H., Hirata E.,Takushi A., Shinzato T., Takeda Y., Bando M and Kido M (2000), Glochidionolactones A-F: Butenolide glucosides from Leaves of Glochidion zeylanicum (Gaertn) A Juss, Chem Pharm Bull 48(4) 547- 551 [35] Geeng Ch L., Ling Y L., Yen K.Y., Tsutomu H., Takashi Y., Takuo O (1995), Tannins of Euphorbiaceous Plants XIII New hydrolyzable tannins having phloroglucinol residue from Glochidion Rubrum Blume, Chem Pharm Bull., 43(12) 2088-2090 [36] Tanaka R., Kinouchi Y., Wada S I., Tokuda H (2004), Potential Anti-tumor promoting activity of lupane-type triterpenoids from the stem bark of Glochidion zeylanicum and Phyllanthus flexuosus, Planta Med., 70, 1234-1236 [37] Puapairoj P., Naengchomnong W., Kijjoa A., Pinto M M., Pedro M., 78 Nascimento M S., Silva A M., Herz W (2005), Cytotoxic activity of lupane-type triterpenes from Glochidion sphaerogynum and Glochidion eriocarpum two of which induce apoptosis, Planta Med., 71(3) 208-213 [38] Delectis Florae Reipublicae Popularis Sinicae Edita, Mflora Reipublicae Popularis Sinicae N, Beijing Science Press, 1999, Vol 44, p 63 [39] Kuo H Y., Yeh M H (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia purpurea, J Chin Chem Soc., 44, pp 379-383 [40] Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC (2005) [41] Bruno M., Roselli S., Pibiri I., Kilgare N., Lee K.H.(2002) Anti-HIV agent derived from the ent-kaurane diterpenoid linearol I Nat Prod., 65(11), 1594-1597 [42] Cai Y., Chen Z P., and Phillipson J D (1993), Clerodane diterpenoids from Croton lechleri, Phytochem., 34(1), 265-268 [43] Martins A.P., Salguerio L.R., Goncalves M.J., Vila R., Tomi F., (2000) Antimicrobial activity and chemiscal composition of the back oil of Croton stelluifea, an endeamic species from S tome & Principe Planta Med., 66(7), 647-650 [44] Wu Z.J., Ouyang M.A., Wang C.Z., Zhang Z.K., Shen J.G (2007), Anti-tobacco mosaic virus (TMV) triterpenoid saponins from the leaves of Ilex oblonga, J Agric Food Chem., 55(5) 1712-1717 [45] Haraguchi H., Kataoka S., Okamoto S., Hanafi M., Shibata K (1999), Antimicrobial triterpenes from Ilex integra and the mechanism of antifungal action, Phytother Res.,13(2) 151-156 [46] Lin Y., Kuo Y., Shiao M., Chen C., and Ou J., (2000), Flavonoid glycosides from Terminalia catappa L., J Chin Chem Soc., 47(1) 79 pp 253-256 [47] Zhou Y., Liu Y.E., Cao J., Zeng G., Shen C., Li Y., Zhou M., Chen Y., Pu W., Potters L., Shi Y.E (2009), Vitexins, nature-derived lignan compounds, induce apoptosis and suppress tumor growth, Clin Cancer Res., 15(16) 5161-5169 80

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN