Nghiên cứu phân lập và thử hoạt tính sinh học một số hợp chất terpenoid từ rễ củ sâm báo (abelmoschus sagittifolius (kurz) mer ) đang được trồng tại thanh hóa

78 3 0
Nghiên cứu phân lập và thử hoạt tính sinh học một số hợp chất terpenoid từ rễ củ sâm báo (abelmoschus sagittifolius (kurz) mer ) đang được trồng tại thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Ngọc Thức Các số liệu kết luận văn trung thực khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Vũ Thị Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Trường Đại Học Hồng Đức, Viện Hàn Lâm Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu, quan tâm động viên thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Thức người thầy dành nhiều tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Quảng Xương 4, Huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh Hóa động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Và cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian tác giả học Cao học viết luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Vũ Thị Hƣơng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Abelmoschus (L.) Medic 1.1.1 Vài nét chi Abelmoschus (L.) Medic 1.1.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Abelmoschus (L.) Medic 1.2 Tổng quan sâm báo Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr 24 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố Sâm báo 24 1.2.2 Các nghiên cứu nước nước thành phần hóa học hoạt tính sinh học Sâm báo 27 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 34 2.1 Phương pháp nghiên cứu 34 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 34 2.1.2 Phương pháp tách, phân lập chất 34 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 34 2.2 Hoá chất thiết bị 35 2.2.1 Hoá chất 35 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 35 2.2.3 Tiến hành thực nghiệm 35 2.3 Thực nghiệm 36 2.3.1 Thu mẫu xử lý mẫu 36 2.3.2 Xử lý cao chiết tách chất 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 iii 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất 40 3.1.1 Xác định cấu trúc hợp chất VH1 40 3.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất VH2 46 3.1.3 Xác định cấu trúc hợp chất VH3 52 3.2 Hoạt tính sinh học 58 3.2.1 Thử độc tế bào ung thư 58 3.2.2 Thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 60 KẾT LUẬN 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phun mù electron) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY: Correlation Spectroscopy s: singlet br s: singlet tù t: triplet d: dublet dd: dublet duplet dt: dublet triplet m: multiplet TMS: Tetramethylsilan DMSO: DiMethylSulfoxide Đ.n.c.: Điểm nóng chảy v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1 Giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất VH1 so với tài liệu tham khảo 41 Bảng 3.1.2 Giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất VH2 so với tài liệu tham khảo 47 Bảng 3.1.3 Giá trị phổ 1H-NMR 13C-NMR chất VH3 so với tài liệu tham khảo 53 Bảng 3.2.1 Độc tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ củ rễ sâm báo 59 Bảng 3.2.2 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập từ củ rễ sâm báo 60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phổ khối lượng (ESI-MS) hợp chất VH1 43 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất VH1 43 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất VH1 44 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất VH1 44 Hình 3.5 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất VH1 45 Hình 3.6 Phổ HMBC hợp chất VH1 45 Hình 3.7 Phổ HSQC hợp chất VH1 46 Hình 3.8 Phổ khối lượng (ESI-MS) hợp chất VH2 49 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất VH2 50 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất VH2 50 Hình 3.11 Phổ 13C-NMR hợp chất VH2 51 Hình 3.12 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất VH2 51 Hình 3.13 Phổ ESI-MS hợp chất VH3 55 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR hợp chất VH3 55 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất VH3 56 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất VH3 56 Hình 3.17 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất VH3 57 Hình 3.18 Phổ HMBC hợp chất VH3 57 Hình 3.19 Phổ HSQC hợp chất VH3 58 vii DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Chiết phân đoạn từ rễ củ Sâm báo 37 Sơ đồ 2.2 Phân lập hợp chất từ dịch chiết EtOAc rễ củ Sâm báo 38 Sơ đồ 2.3 Phân lập hợp chất từ cặn chiết nước rễ củ Sâm báo 39 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều nghành công nghiệp, nông nghiệp đặc biệt chăm sóc sức khỏe người Chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho nghành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm…Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ nghành cơng nghiệp nguy bệnh tật người ngày bị đe dọa Sự xuất nhiều bệnh lạ gia tăng số lượng người mắc bệnh nan y mối quan tâm lớn không nghành y dược mà xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu tìm phương thuốc mới, sản xuất loại thực phẩm chức có tác dụng tăng sức đề kháng, đề phòng bệnh tật, tăng khả miễn dịch thể,…xuất phát từ thiên nhiên ưu tiên nhiều nhà khoa học giới Để nghiên cứu tổng hợp loại thuốc từ cỏ trước tiên phải tìm thành phần có ích chúng Từ cổ xưa, lồi người u thích quan tâm tới dầu thơm tách từ thực vật Đầu kỉ XIX có nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Vào năm 1818, người ta xác định tỉ lệ nguyên tử C:H tinh dầu 5:8 Terpenoid (hay terpene) tên gọi nhóm hiđrocacbon khơng no thường có cơng thức chung (C5H8)n (n  2), nên chúng gọi dẫn xuất isoprenoid, lớp chất hữu lớn, đa dạng cổ có nguồn gốc tự nhiên Các hợp chất terpenoid dẫn xuất chứa từ hay nhiều đơn vị isoprene (gồm carbon) biến đổi theo nhiều cách để tạo thành lớp chất có cấu trúc đa dạng, phong phú Phần lớn chúng hợp chất đa vịng khơng khác nhóm chức mà cịn khác khung carbon Trong thiên nhiên terpenoid tồn chủ yếu giới thực vật, tinh dầu thảo mộc Terpenoid có nhiều tinh dầu thảo mộc dầu thông, sả, quế, chanh, cam…Các dẫn xuất chứa oxi terpenoid Geranniol có tinh dầu hoa hồng, Xitronelol có tinh dầu xả (có cấu tạo mạch hở) có mùi thơm đặc trưng, đơn hương quý dùng cơng nghiệp thực phẩm, Mentol menton có tinh dầu bạc hà (cấu tạo mạch vịng) khơng đưa vào bánh kẹo, kem đánh răng,… mà dùng để điều chế thuốc chữa bệnh, Citral nguyên liệu tổng hợp vitamin A, Taxol chống ung thư buồng trứng, Artemisinin chống sốt rét… Trong lĩnh vực y học, người ta ước tính có tới 40% loại thuốc có nguồn gốc sản phẩm tự nhiên Trong hợp chất terpenoid tìm thấy loài sâm sâm Ngọc Linh, sâm đá xuyên, sâm cau đen…với hàm lượng cao sâm Ngọc Linh dẫn đầu hàm lượng triterpenoid saponin so với loại sâm khác đến từ Hàn Quốc, Mỹ hay Triều Tiên, hàm lượng hoạt chất khiến cho sâm Ngọc Linh có cơng dụng vượt trội sức khỏe nghiên cứu phát thành phần saponin triterpen Sâm Ngọc Linh có đến 11 chất có Rf ngang nhau, màu sắc dung môi khác Cây sâm xuyên đá, sâm cau đen…cũng có hàm lượng saponin cao Hoạt chất saponin chứa sâm có tác dụng bồi bổ tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch, kháng khuẩn, kháng viêm…Các hợp chất tự nhiên tìm thấy từ cỏ ứng dụng rộng rãi y học, dùng để sản xuất loại thực phẩm chức năng, có tác dụng hỗ trợ miễn dịch, phịng chống bệnh tật, có tác dụng tốt, loại thực phẩm bảo sức khỏe Từ trước kỷ X, Sâm báo nhân dân vùng Vĩnh Ninh, thuộc Ái Châu (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ngày nay) dùng dược liệu quý làm nước uống, thuốc chữa bệnh, thức ăn bổ dưỡng…Sâm báo biết đến rộng rãi vào thời nhà Hồ Khoảnh khắc ngự y dâng nước sâm núi báo, Lê Quý Ly (khi chưa đổi sang họ Hồ, giữ chức Nhập nội phụ Thái Sư Bình Chương qn quốc trọng sự, tước Tuyên trung vệ Hình 3.15 Phổ 1H-NMR giãn rộng hợp chất VH3 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất VH3 56 Hình 3.17 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất VH3 Hình 3.18 Phổ HMBC hợp chất VH3 57 Hình 3.19 Phổ HSQC hợp chất VH3 3.2 Hoạt tính sinh học 3.2.1 Thử độc tế bào ung thƣ Các mẫu thử thực Phịng Hóa Sinh ứng dụng – Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phương pháp thử độ độc tế bào in vitro Viện Ung thư Quốc gia Hoa kỳ (NCI) xác nhận phép thử độ độc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát chất có khả kìm hãm phát triển diệt tế bào ung thư điều kiện in vitro Các dòng tế bào ung thư người cung cấp ATCC gồm: KB (Human epidermic carcinoma) ung thư biểu mơ, dịng ln ln sử dụng phép thử độ độc tế bào; Hep G2 (Hepatocellular carcinoma) - ung thư gan; LU-1 ung thư biểu mô phổi người (human lung carcinoma) MCF-7 (Human breast carcinoma) - ung thư vú, với chất đối chứng Ellipticine, kết thu bảng sau: 58 Bảng 3.2.1 Độc tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ củ rễ sâm báo TT Tên mẫu chất Bombaxon (VH1) 2β,7,3trihydroxycalamenene 3O-β-d-glucoside (VH2) Nồng độ Giá trị % ức chế tƣơng ứng với nồng (g/ml) độ thử KB HepG2 LU-1 MCF7 128 46 46 25 18 32 15 41 23 12 16 18 4 15 IC50 >128 >128 >128 >128 128 32 42 12 32 10 32 11 10 IC50 >128 >128 >128 >128 128 40 36 10 16 32 20 14 0 7β-O-β-glucopyranosyl bombaxone (VH3) 0 IC50 >128 >128 >128 >128 Ellipticine IC50 0,31 0,05 0,33 0,05 0,45 0,05 0,61 0,05 Từ kết cho thấy, với ba dòng ung thư, nồng độ ức chế hiệu lực tối đa nửa (IC50) ung thư biểu mô KB, ung thư gan Hep-G2, LU-1 ung thư biểu mô phổi ung thư vú MCF7, khả gây độc tế bào ung thư khơng có nồng độ thử Như với ba hợp chất thử với bốn dòng tế bào ung thư khác cho thấy chúng khơng có khả gây độc 59 3.2.2 Thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase α-Glucosidase enzym nằm màng tế bào đường ruột, tham gia vào bước cuối q trình tiêu hóa Vì vậy, chất ức chế enzym làm giảm q trình hấp thu đường từ đường tiêu hóa vào máu Các chất ức chế enzym α-glucosidase sử dụng làm thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ acarbose, miglitol, voglibose [35] Acarbose thuốc tân dược dược sử dụng rộng rãi chất chứng dương nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidase Trong nghiên cứu acarbose sử dụng làm chất chứng dương cho thí nghiệm đánh giá khả ức chế enzyme α-glucosidase Kết thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mẫu thử trình bày bảng sau (bảng 3.2.2): Bảng 3.2.2 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập từ củ rễ sâm báo TT Tên mẫu chất Nồng độ thử g/ml) ức chế (%) 128 11 32 32 59 35,5 10 128 56,5 Bombaxon (VH1) Phần trăm 60 IC50 g/ml) >128 117,58 3,30 2β,7,3trihydroxycalamenene 3-Oβ-d-glucoside (VH2) 32 128 32 >128 256 72,5 64 25,5 16 18 7βO-β-glucopyranosyl bombaxone (VH3) Acarbose 164,08 2,89 Kết thử: Hợp chất 2β,7,3-trihydroxycalamenene 3-O-β-d-glucoside có khả ức chế enzyme α-glucosidase tốt, tốt chất đối chứng Acarbose 61 KẾT LUẬN Kết luận Q trình nghiên cứu thành phần hóa học hợp chất tách chiết từ dịch chiết ethyl acetate dịch chiết methanol –nước từ rễ củ Sâm báo (Abelmoschus sagittifolius Kurz Merr.) thu mẫu từ khu vực núi Báo, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi thu kết sau: Đã phân lập ba hợp chất thuộc nhóm terpenenoid, hợp chất phân lập từ cặn chiết ethyl acetate hai chất phân lập từ cặn chiết nước Bằng phương pháp phân tích lý hóa đại như: Phổ khối lượng ion hóa điện cực (ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), xác định chất là: Bombaxon; 2β,7,3-trihydroxycalamenene 3-O-β-d-glucoside 7β-O-β-glucopyranosyl bombaxone Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư với 04 dịng ung thư ung thư biểu mơ (KB), ung thư gan (HepG2), LU-1 ung thư biểu mô phổi người ung thư vú (MCF7) với hợp chất phân lập được, kết cho thấy chất đem thử khơng gây độc tính gây độc tế bào với bốn dòng ung thư nồng độ thử Đã thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất phân lập được, kết cho thấy hợp 2β,7,3-trihydroxycalamenene 3-O-β-dglucoside có nồng độ ức chế hiệu lực tối đa nửa (IC50) enzym αglucosidase 117,58 3,30 (μg/ml) tương ứng, giá trị nhỏ so với chất đối chứng Acarbose với IC50 = 164,08±2,89(μg/ml) Như hợp chất nghiên cứu hoàn thiện để sử dụng điều trị bệnh tiểu đường Các kết nghiên cứu luận văn cơng bố Tạp chí Y dược học số 17 tháng năm 2021, trang 16-21 62 Đinh Ngọc Thức, Vũ Thị Hương, Vũ Thị Hà Mai, Lê Nguyễn Thành Hợp chất terpenoid từ rễ củ sâm báo (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.) Tạp chí Y dược học 2021, 17, 16-21 Kiến nghị Do thời gian làm đề tài luận văn có hạn nên chúng tơi xác định công thức cấu tạo ba chất có dịch chiết ethyl acetate dịch chiết methanol –nước từ rễ củ Sâm báo Do cần tiếp tục nghiên cứu hợp chất có dịch chiết khác Sâm báo, đồng thời thử hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Phan Văn Đệ, Trần Cơng Luận, Ngơ Văn Tuấn (2001-2005), “Khảo sát hình thái giải phẫu thành phần hóa học sâm bố mọc hoang trồng Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr”, tr 89-90, Cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ - Viện Dược Liệu [2] Võ Văn Chi (2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, tr 666-667, NXB Y học [3] Phạm Hoàng Hộ (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, Tập 1, tr 529, NXB Trẻ [4] Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Thái Thảo, Lương Kim Bích, Trần Đình Hợp, Trần Công Luận (2006), “Một số tác dụng dược lý sâm bố thập tử harmand thu hái Lộc Ninh (Bình Phước)”, tr 271-278, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, trung tâm Sâm Dược liệu Tp Hồ Chí Minh - Viện Dược Liệu [5] Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, tr 813, NXB Y học [6] Trần Công Luận, Bùi Trần Minh Phương (2000), “Khảo sát thành phần hóa học rễ Sâm Bố Chính (Hibiscus sagittifolius Kurz Malvaceae) trồng Bạc Liêu”, tr 439-441, Cơng trình nghiên cứu khoa học (1984-2000) - Viện Dược Liệu [7] Đào Thị Vui (2007), “Nghiên cứu thành phần hoá học tác động dược lý theo hướng điều trị loét dày rễ củ sâm báo (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr họ Bông (Malvaceae)”, Luận án Tiến sĩ, Viện Dược liệu Hà Nội [8] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), “Các phương pháp nghiên cứu thực vật”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Tiếng Anh: [9] Bandyukova VA, Ligai LV (1987), “A chemical investigation of the fruit of Abelmoschus esculentus” J Chem Nat Compd, 23, 376-377 [10] B.T Tung, D.K Thu, P.T Hai, N.T Hai (2018), “Evaluation of αglucosidase inhibitory activity of fractions from Punica granatum Linn fruits (in Vietnamese)”, Journal of Traditional Vietnamese Medicine and Pharmacy 5(18), 59 [11] "Chemical composition of Ambrette Essential Oil." UKEssays ukessays.com, November(2018), Web August 2020 [12] Chen HY (1965), Flora of Hainan Beijing Science Press.Vol [13] Chinese Herbalism Editorial Board (1999), Chinese Materia Medica Shanghai: Shanghai Science Press [14] Choi, H.N.; Kang, M.J.; Lee, S.J.; Kim, J.I (2014), Ameliorative effect of myricetin on insulin resistance in mice fed a high-fat, high-sucrose diet Nutr Res Pract, 8, 544–549 [15] Dai HF (2010), Li materia medica, Beijing Science and technology of China Press Vol [16] De-Li Chen, Guang Li, Yang-Yang Liu, Guo-Xu Ma, Wei Zheng, XiaoBo Sun & Xu-Dong Xu(2019), A new cadinane sesquiterpenoid glucoside with cytotoxicity from Abelmoschus sagittifolius, Natural Product Research, 33(12), 1699-1704 [17] Ganiyat K O loyede and Blessing H Ojeyinka (2019), “Effect of solvent on chemical composition and antioxidant activities of Abelmoschus esculentus (L.) Moench pods’ oils extracts”, J Applied Sci, 19, 133-139 65 [18] Ha-Neul Choi, Min-Jung Kang, Soo-Jin Lee, Jung-In Kim(2014), Ameliorative effect of myricetin on insulin resistance in mice fed a high-fat, high-sucrose diet Nutrition Research and Practice, 8(5), 544-549 [19] Huong, P T T., Van Thanh, N., Diep, C N., Thao, N P., Cuong, N X., Nam, N H., Minh, C V (2015), Antimicrobial compounds from Rhizophora stylosa Vietnam Journal of Science and Technology, 53(2), pp.205-210 [20] Lai, X.Y.; Liang, H.; Zhao, Y.Y.; Wang, B (2009), Simultaneous determination of seven active flavonols in the flowers of Abelmoschus manihot by HPLC J Chromatogr Sci, 47, 206–210 [21] Lai, X Y., Zhao, Y Y., & Liang, H (2006), Studies on chemical constituents in flower of Abelmoschus manihot China Journal of Chinese Materia Medica., 31(19), 1597–1600 [22] Liao H, Liu H, Yuan K (2012), A new flavonol glycoside from the Abelmoschus esculentus Linn Phcog Mag, 8, 12-15 [23] Lu J, Huanfen L, Linlin J (2011), Chemical constituents in n-butanol extract of Abelmoschus esculentus J Chin Tradit Herb Drugs, 41, 1771-1773 [24] Majd, N.E.; Tabandeh, M.R.; Shahriari, A.; Soleimani, Z Okra (2018), (Abelmoscus esculentus) improved islets structure, and down-regulated PPARs gene expression in pancreas of high-fat diet and streptozotocininduced diabetic rats Cell J, 20, 31–40 [25] Messing J, Thöle C, Niehues M, Shevtsova A, Glocker E, Borén T, et al (2014), Antiadhesive Properties of Abelmoschus esculentus (Okra) Immature Fruit Extract against Helicobacter pylori Adhesion PLoS ONE 9(1): e84836 [26] M Forino, L.Tartaglione, C D Aversano, P Ciminiello (2016), NMRbased identification of the phenolic profile of fruits of Lycium barbarum (goji berries) Isolation and structural determination of a novel N-feruloyl tyramine 66 dimer as the most abundant antioxidant polyphenol of goji berries Food Chemistry, 194, 1254–1259 [27] Nautiyal OH, Tiwari KK (2011), Extraction of ambrette seed oil and isolation of ambrettolide with its characterization by 1H NMR J Nat Prod, 4, 75-80 [28] N M Ansari, L Houlihan, B Hussain and A Pieroni(2005), Antioxidant Activity of Five Vegetables Traditionally Consumed by SouthAsian Migrants in Bradford, Yorkshire, UK Phytother Res, 19, 907–911 [29] Onakpa M.M(2013), Ethnomedicinal, phytochemical and pharmacological profile of genus Abelmoschus Phytopharmacology, 4(3), 648-663 [30] Shaheen Faizi, Muhammad Ali, Rubeena Saleem, Irfanullah, Sarah Bibi (2001), Complete 1H and 13C NMR assignments of stigma-5-en-3-O- glucoside and its acetyl derivative Magn Reson Chem, 39, 399-405 [31] The Plant List (2012), “Abelmoschus sagittifolius” Truy cập ngày 6/8/2019 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-2609626 [32] The wealth of India (1988), A Dictionary of Indian Raw Materials and Industrial Products (Raw Materials) Revised Edition New Delhi: Council of Scientific and Industrial Research, 10-13 [33] Yamano, Y., Ito, M (2005), Synthesis of optically active vomifoliol and roseoside stereoisomers Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 53(5), pp.541-546 [34] Zhang, X., Zhang, S., & Xuan, L.(2008), Three new furanosesquiterpenoids from Bombax malabaricum and revised NMR assignment of hibiscone C Heterocycles, 75(3), 661-668 [35] Chen, D L., Li, G., Liu, Y Y., Ma, G X., Zheng, W., Sun, X B., & Xu, X D (2019) A new cadinane sesquiterpenoid glucoside with cytotoxicity 67 from Abelmoschus sagittifolius Natural product research, 33(12), 16991704 [36] Zheng XL, Wei JH, Sun W, Li RT, Liu SB, Dai HF(2013), Ethnobotanical study on medicinal plants around Limu Mountains of Hainan Island China J Ethnopharmacol, 148, 964–974 68 P1 P2

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan