1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu phân lập và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất chikusetsusaponin iva methyl ester từ phân đoạn nước của lá loài aralia armata

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THANH DUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT CHIKUSETSUSAPONIN IVA METHYL ESTER TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA LÁ LOÀI ARALIA ARMATA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2022 Tác giả Trần Thị Thanh Dung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đỗ Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Hồng Chương anh chị cơng tác phịng thí nghiệm trường Đại học Duy Tân hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm, giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LOÀI ARALIA ARMATA 1.1.1 Họ Araliaceae chi Aralia 1.1.2 Tên gọi phân loại 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Thành phần hóa học 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI ARALIA ARMATA TRONG NƯỚC 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI ARALIA ARMATA TRÊN THẾ GIỚI 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ARALIA VÀ CỦA LOÀI ARALIA ARMATA 10 1.4.1 Tác dụng sinh học số loài thuộc chi Aralia 10 1.4.2 Tác dụng sinh học loài Aralia armata 12 1.4.3 Tác dụng Y học cổ truyền dân gian loài Aralia armata 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 17 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 26 2.3 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT 27 2.4 PHÂN LẬP HỢP CHẤT AAL1 TỪ CAO NƯỚC 29 2.5 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC 30 2.5.1 Vật liệu 30 2.5.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro 30 2.5.3 Phương pháp thử tác dụng gây độc tế bào ung thư 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT NƯỚC 33 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) L : Chiều cao cột sắc ký D : Đường kính cột sắc ký CÁC DỊNG TẾ BÀO HepG2 : Human hepatoma (Ung thư gan người) KB : Human epidermoid carcinoma (Ung thư biểu mô) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation HMQC : Heteronuclear Multiple Quantum Coherence EI-MS : Electron Impact Ionization Mass Spectroscopy ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy TMS : Tetrametylsilan MMT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid CH2Cl2 : Dichloromethane EtOAc : Ethyl acetat MeOH : Methanol CHCl3 : Chloroform TLC : Thin Layer Chromatography CC : Column Chromatography HEPES : 4-(2-hydroxyethyl)-1-piperazineethanesulfonic acid DMEM : Dulbecco's Modified Eagle Medium WHO : World Health Organization IARC : International Agency for Research on Cancer AAL1 : Chikusetsusaponin IVa methyl ester DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Phân loại khoa học loài Aralia armata 1.2 Đại diện số hợp chất saponin phân lập từ loài Aralia armata 1.3 Một số triterpen khác 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất AAL1 hợp chất tham khảo 34 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất AAL1 41 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Hình ảnh lồi Aralia armata 1.2 Bộ khung cấu trúc hoá học hợp chất bảng 1.1 1.3 Bộ khung cấu trúc hoá học hợp chất bảng 1.2 2.1 Loài Aralia armata 16 2.2 Sơ đồ cao chiết 28 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất AAL1 từ phân đoạn dịch chiết 29 nước loài Aralia armata 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất AAL1 33 3.2 Các tương tác HMBC hợp chất AAL1 33 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất AAL1 37 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất AAL1 38 3.5 Phổ DEPT hợp chất AAL1 39 3.6 Phổ HSQC hợp chất AAL1 40 3.7 Phổ HMBC hợp chất AAL1 40 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày giới ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày tiên tiến, kéo theo bệnh tật ngày nhiều trở nên nguy hiểm Do vậy, người trọng đến sức khỏe Theo thống kê tổ chức y tế giới WHO, ung thư nguyên nhân gây tử vong đứng thứ toàn cầu khoảng 9,6 triệu ca tử vong năm 2018 [34] Trong bệnh ung thư phổ biến là: phổi (2,09 triệu trường hợp), vú (2,09 triệu trường hợp), đại trực tràng (1,80 triệu trường hợp)…Theo thống kê tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) vào năm 2018, Việt Nam có khoảng 165.000 ca ung thư mắc (chiếm 0,17% dân số), số ca tử vong ước tính khoảng 115.000 người (chiếm 0,12% dân số) dự kiến số vượt 200.000 người vào năm 2020 [34] Để ngăn ngừa bệnh hiểm nghèo nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu, tìm loại thuốc phương pháp điều trị Hiện nay, việc nghiên cứu cách tổng hợp để tạo thuốc cịn ứng dụng thiết bị chiết tách, phân lập hợp chất có hoạt tính từ thực vật để làm thuốc chữa bệnh Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, ánh sáng nhiều, lượng mưa lớn, nên thực vật phát triển mạnh Thảm thực vật đa dạng phong phú mặt hình thái, có nhiều lồi dùng làm thuốc chữa bệnh loài Aralia armata số Trong số thuốc cổ truyền hay nhân dân sử dụng, loài Aralia armata biết đến có nhiều tác dụng: làm thuốc trị bệnh phong thấp tê bại, phù thũng, rễ dùng để trị rắn cắn; giã để đắp chữa mụn nhọt, phần non luộc ăn thay rau Mặt khác, nghiên cứu sơ trước tác dụng dịch chiết loài Aralia armata tác giả Phạm Kim Mãn (Viện Dược liệu) thực cho biết có tác dụng kháng sinh mạnh thành phần có chứa saponin triterpen [28] Lồi Aralia armata có nhiều tác dụng việc chữa bệnh Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài Aralia armata tập trung chủ yếu thân, rễ có nghiên cứu chúng, việc sử dụng để chữa bệnh chủ yếu theo phương thức dân gian truyền miệng Do đó, việc nghiên cứu thành phần hóa học lồi Aralia SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân chất nhuộm SRB thông qua phổ hấp thụ bước sóng 515-540 nm Phần trăm tế bào bị ức chế có mặt chất thử xác định thông qua công thức sau: [OD (chất thử) – OD (ngày 0)] x 100 % Tế bào bị ức chế = 100% [OD (đối chứng âm) – OD (ngày 0)] - Các phép thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác Ellipticine (SigmaAldrich, Mỹ) nồng độ 10 µg/ml; µg/ml; 0,4 µg/ml; 0,08 µg/ml sử dụng làm chất đối chứng dương DMSO 10% sử dụng đối chứng âm Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% phát triển) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve 2Dv4 (System software Inc., San Jose, California, Mỹ) SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 32 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT NƯỚC - Hợp chất AAL1 phân lập dạng chất bột vô định hình, màu trắng Cơng thức phân tử xác định C43H68O14 từ tín hiệu phổ HR-ESI-MS m/z = 843,4320 ứng với ion [M+35Cl]-, M = 808 Thông qua việc đo phổ 1H-NMR, 13CNMR, DEPT, HSQC HMBC xác định cấu tạo hợp chất AAL1 hình 3.1 hình 3.2: 30 29 20 12 22 18 25 O O 5'' 3' 1' OH O 27 O 24 O 15 10 H3COOC HO HO C 6' 5' 28 26 23 HO HOHO 1'' OH 3'' Hình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất AAL1 Hình 3.2 Các tương tác HMBC hợp chất AAL1 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 33 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất AAL1 hợp chất tham khảo δC δCa, b δHa, c (J, Hz) 39.0 39.7 0.99 (m)/ 1.61 (m) 27.1 27.0 1.68 (m)/ 1.80 (m) 90.1 91.1 3.16 (dd, 5.0, 12.0) 40.1 40.1 - 56.2 57.0 0.79 (m) 19.0 19.3 1.42 (m)/1.55 (m) 33.7 33.1 1.62 (m)/ 1.73 (m) 40.2 40.7 - 48.4 49.0 1.60 (m) 10 37.4 37.9 - 11 24.3 24.0 1.72 (m)/ 2.06 (m) 12 122.8 123.8 5.27 (br s) 13 144.8 144.8 - 14 42.6 42.9 - 15 28.8 28.9 1.10 (m)/ 1.81 (m) 16 24.3 24.5 1.75 (m)/ 2.07 (m) 17 47.1 48.0 - 18 42.4 42.6 2.88 (dd, 4.0, 14.0) 19 46.9 47.2 1.15 (m)/ 1.73 (m) 20 31.4 31.5 - 21 34.7 33.9 1.32 (m)/ 1.50 (m) 22 33.6 34.9 1.22 (m)/ 1.40 (m) 23 28.2 28.4 1.08 (s) 24 16.9 16.9 0.86 (s) 25 16.1 15.9 0.97 (s) 26 17.9 17.7 0.81 (s) 27 26.7 26.2 1.18 (s) C # SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 34 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 28 176.2 177.0 - 29 33.6 33.4 0.93 (s) 30 24.2 23.9 0.95 (s) 28-O-β-D-glucopyranosyl 1ʹʹ 95.9 95.7 5.40 (d, 7.5) 2ʹʹ 74.4 73.9 3.33 (dd, 9.0, 7.5) 3ʹʹ 79.1 78.3 3.42 (dd, 9.0, 9.0) 4ʹʹ 71.4 71.1 3.38 (dd, 9.0, 9.0) 5ʹʹ 79.5 78.7 3.36 (m) 6ʹʹ 62.6 62.4 3.69 (dd, 11.5, 5.5) 3.82 (dd, 11.5, 2.5)) OCH3 52.4 52.7 3.79 (s) 3-O-β-D-glucuronopyranosyl 1ʹ 107.3 107.0 4.40 (d, 8.0) 2ʹ 75.6 75.3 3.25 (dd, 9.0, 8.0) 3ʹ 78.1 77.5 3.38 (dd, 9.0, 9.0) 4ʹ 73.4 73.2 3.52 (dd, 9.0, 9.0) 5ʹ 77.4 76.6 3.84 (d, 9.0) 6ʹ 170.5 171.4 - δC chikusetsusaponin IVa methyl ester , ađo CDCl3, b125 MHz, c500 MHz # Phổ 1H-NMR AAL1 cho biết xuất tín hiệu proton olefin δH 5,27 (br s), nhóm methyl bậc δH 0,79 (3H, s); 0,86 (3H, s); 0,93 (3H, s); 0,95 (3H, s); 0,97 (3H, s); 1,08 (3H, s) 1,18 (3H, s) gợi ý có mặt aglycon thuộc khung oleanan, proton anome δH 4,40 (1H, d, J = 8,0 Hz) 5,40 (1H, d, J = 7,5 Hz) gợi ý có mặt hai phân tử đường Phổ 13C-NMR DEPT cho biết có mặt 42 carbon, bao gồm carbon carboxyl δC 171,4 177,1; carbon bậc δC 31,5; 37,9; 40,1; 40,7; 42,9; 48 144,8; 15 methin δC 42.6; 49.0; 57.0; 71.1; 73.2; 73.9; 75.3; 76.6; 77.5; 78.3; 78.7; 91.1; 95.7; 107.0 123.8; 11 methylen δC 19.3; 24.0; 24.5; 27.0; 28.9; 33.1; 33.9; 34.9; 39.7; 47.2 62.4 ; carbon methyl δC 15.9; 16.9; 17.7; 23.9; 26.2; 28.4 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 35 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 33.4, carbon methoxide δC 52.4 Phân tích số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất AAL1 cho biết cấu trúc hợp chất giống với cấu trúc hợp chất chikusetsusaponin IVa methyl ester Vị trí liên kết đơi C-11/C-12 xác định dựa tương tác HMBC H-27 (δH 1,18) với C-13 (δC 144,8) H-12 (δH 5,27) với C-14 (δC 42,9)/C-18 (δC 42,6) Độ chuyển dịch hóa học 13C-NMR phân tử đường (δC 95.7; 73.9; 78.3; 71.1; 78.7; 62.4; 107.0; 75.3; 77.5; 73.2; 76.6 ; 171.4) gợi ý đường glucuronopyranosyl glucopyranosyl Cấu hình nhóm hydroxyl C-1 xác định β dựa số tương tác H-1′ H-2′; H-1″ H-2″, J = 7,5 Hz) Vị trí β-D-glucuronopyranosyl β-D-glucopyranosyl xác định C-3 C-28 dựa tương tác HMBC H-1″ (δH 5,40) C-28 (δC 177.0); H-1′ (δH 4,4) C-3 (δC 90,7) Dựa vào chứng phổ kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [30], hợp chất AAL1 xác định chikusetsusaponin IVa methyl ester SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 36 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.3 Phổ HR-ESI-MS hợp chất AAL1 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 37 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất AAL1 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 38 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất AAL1 Hình 3.6 Phổ DEPT hợp chất AAL1 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 39 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.7 Phổ HSQC hợp chất AAL1 Hình 3.8 Phổ HMBC hợp chất AAL1 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 40 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất AAL1 (so sánh với Ellipticine) dòng tế bào KB HepG2 trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất AAL1 IC50 (µM) IC50 (µM) KB HepG2 AAL1 24,2 ± 0,7 27,1 ± 0,6 Ellipticine 1,5 ± 0,1 1,8 ± 0,1 STT Hợp chất Kết luận: Hợp chất AAL1 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dịng tế bào ung thư biểu mơ ung thư gan người KB HepG2 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 41 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất chikusetsusaponin IVa methyl ester từ phân đoạn nước loài Aralia armata” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp khác thu cao chiết dichloromethane, cao ethyl acetate, cao nước Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết AAL1 Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1H-NMR, phổ 13C-NMR, phổ DEPT, phổ HR-ESI-MS, phổ HSQC, phổ HMBC so sánh với tài liệu tham khảo xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết AAL1 (chikusetsusaponin IVa methyl ester) Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất AAL1 Kết cho thấy hợp chất AAL1 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người KB HepG2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chiết tách, phân lập thêm xác định thành phần hóa học, cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại dịch chiết nước lồi Aralia armata Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 42 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội [2] Nguyễn Tiến Bân cộng (2003), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, NXB nơng nghiệp Hà Nội, tập II [3] Viện Dược liệu - Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Hà Nội [4] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội [5] PGS.TS Nguyễn Hữu Đình (2013), PGS.TS Đỗ Đình Rãng, “Hóa học hữu cơ”, Nhà xuất Giáo dục [6] Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), “Phổ cộng hưởng từ hạt nhân”, Quyển I, Nhà xuất Y học Hà Nội [7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [8] N T Ngân (2016), Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Cây Đơn Châu Chấu Aralia Armata (Wall.) Seem Họ Ngũ Gia Bì - Araliace, Hà Nội TIẾNG ANH [9] Hu M, Ogawa K, Sashida Y, Pei-Gen X, Xiao PG (1995) Triterpenoid glucuronide saponins from root bark of Aralia armata Phytochemistry, 39(1):179-184 [10] Chi VV (2012) Dictionary of Vietnamese medicinal plants Medicine Publishing House, p 956-957 [11] Chapman&Hall (1982-2009) CRC, DNP on CD–ROM, Version 18:1 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 43 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [12] Xiangpei Zhao, Jinchang Huang (2021) Aralia armata (Wall.) Seem Improves Intimal Hyperplasia after Vascular Injury by Downregulating the Wnt3α/Dvl-1/β-Catenin Pathway BioMed Research International, 3:1-12 [13] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988) Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines Cancer Reseach, 48: 4827 – 4833 [14] Monks, A., Scudiero, D., Skehan, P., Shoemake, R., Paull, K., Vistica, D., Hose, C., Langley, J., Cronise, P., Campbell, H., Mayo, J., and Boyd, M (1991), Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of National Cancer Institute, 83 (11): 757–766 [15] Flora of China Editorial Committee (2007) “Flora of China”, Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden, China, 13, 480-489 [16] Hu M., Pei-Gen X., Ogawa K., Sashida Y., (1995), “Triterpenoid glucuronide saponins from root bark of Aralia armata”, Phytochemistry, 39(1), 179-184 [17] Abidov M T., del Rio M J , Ramazanov T Z., Klimenov A L., Dzhamirze Sh., Kalyuzhin O V., (2005), “Effects of Aralia mandshurica and Engelhardtia chrysolepis Extracts on Some Parameters of Lipid Metabolism in Women with Nondiabetic Obesity”, Bulletin of Experimental Biology and Medicine, 141(3), 320-323 [18] Bhat Z A., Ansari S H., Mukhtar H M., Naved T., Siddiqui J I., Khan N A., (2005), “Effect of Aralia cachemirica Decne root extracts on blood glucose level in normal and glucose loaded rats”, Pharmazie, 60, 712–713 [19] Hwang Y P., Choi J H., Han E H., Kim H K., Kang S K., Chung Y C., Jeong H G., (2008), “Protective mechanisms of Aralia continentalis extract against tert-butyl hydroperoxide-induced hepatotoxicity: In vivo and in vitro studies”, Food and Chemical Toxicology, 46, 3512–3521 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 44 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [20] Jeong S., Yun Y H., Kim S M., Yoon K H., Kim K J., (2008), “Antimicrobial Activity of Continentalic Acid from Aralia cordata Against Enterococcus Strains”, International Journal of Oral Biology, 33(4), 213-216 [21] Bi L., Tian X., Dou F., Hong L., Tang H., Wang S., (2012), “New antioxidant and antiglycation active triterpenoid saponins from the root bark of Aralia taibaiensis”, Fitoterapia, 83, 234–240 [22] Li H., O'Neill T., Webster D., Johnson J A., Gray C A., (2012), “Antimycobacterial diynes from the Canadian medicinal plant Aralia nudicaulis”, Journal of Ethnopharmacology, 140, 141– 144 [23] Zhang J., Wang H., Xue Y., Zheng Q., (2013), “Cardioprotective and antioxidant activities of a polysaccharide from the root bark of Aralia elata (Miq.) Seem”, Carbohydrate Polymers, 93, 442– 448 [24] Zhang Y., Ma Z., Hu C., Wang L., Li L., Song S (2012), “Cytotoxic triterpene saponins from the leaves of Aralia elata”, Fitoterapia, 83, 806–811 [25] Cannell, R>J>P (1998), “Naturral Products Isolation” [26] Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Yean- Yves Lallemand and 42 Marcel Fetizon (1990), “Ellagic acid compounds from Diplopanax stahyanthus”, Phytochrmistry, Vol.29 , 251256 [27] K R Markham, B Ternai, R Stanley, H Geiger and T J Mabry (1978), “Tetrahedron” , 34, 1389-1392 [28] Trang DT, Nhiem NX, DT H, et al (2015) Oleanane saponins from the leaves of Aralia armata (Wall) Seem Vietnamese J Med Material, 1:12-17 [29] Miao H, Sun Y, Yuan Y, et al (2016) Herbicidal and cytotoxic constituents from Aralia armata (wall.) seem Chem Biodivers, 13(4):437-444 SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 45 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [30] Shao CJ, Kasai R, Xu J- D, Tanaka O (1989), Saponins from roots of Kalo-panax septemlobus (Thunb.) Koidz., Ciqiu: Structures of Kalopanax- saponins C, D, E and F Chem Pharm Bull; 37(2):311-314 doi: 10 1248/ cpb 37 311 TÀI LIỆU WEB [31] https://tracuuduoclieu.vn/don-chau-chau.html [32] https://suckhoedoisong.vn/cam-rang-cay-thuoc-chong-viem-16939114.htm [33] https://www.yumpu.com/en/document/view/62271991/e-tai-phan-tich-mau-thuc-vat [34] https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/cancer [35] https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%93ng [36] https://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Aralia%20armata&list=species SVTH: Trần Thị Thanh Dung - Lớp 18SHH Trang 46 ... LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất chikusetsusaponin IVa methyl ester từ phân đoạn nước loài Aralia armata? ?? thu kết sau: Từ nguyên liệu... trúc hợp chất tinh khiết AAL1 (chikusetsusaponin IVa methyl ester) Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất AAL1 Kết cho thấy hợp chất AAL1 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư. .. đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất chikusetsusaponin IVa methyl ester từ phân đoạn nước lồi Aralia armata? ?? nhằm tìm hiểu thành phần hóa học lồi Aralia armata

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w