Nghiên cứu phân lập và hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng của hợp chất 3 o β d glucoronopyranosyl oleanolic acid 28 o β d glucopyranoside từ phân đoạn nước của rễ cây aralia aramatar
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TỐ LƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ ỐC BƯƠU VÀNG CỦA HỢP CHẤT 3-O-β-D- GLUCORONOPYRANOSYLOLEANOLIC ACID- 28-O-β-D- GLUCOPYRANOSIDE TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA RỄ CÂY ARALIA ARAMATAR LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng -Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Tố Lương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đỗ Thị Thúy Vân, chị Nguyễn Thị Hồng Chương, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn thầy cô công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mình gửi lời cảm ơn đến tất bạn nhóm nghiên cứu khoa học hỗ trợ giúp đỡ để đem đến kết tốt trình làm khố luận Trong q trình nghiên cứu làm báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài I II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn V CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY A.ARMATAR 1.1.1 Họ nhân sâm (Araliaceae) chi Aralia L 1.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần hố học số loài thuộc chi Aralia L 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hố học A.armata 1.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC 12 1.3.1 Tác dụng sinh học số loài thuộc chi Aralia L 12 1.3.2 Tác dụng sinh học A.armata 14 1.3.3 Các công dụng dân gian 15 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GÂY ĐỘC TẾ BÀO 16 1.4.1 Phương pháp MTT 16 1.4.2 Phương pháp SRB 17 1.4.3 Phương pháp gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng 17 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.2.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 19 2.2.2 Phương pháp tách tinh chế chất 19 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 20 2.3 CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP 20 2.4 XÉT NGHIỆM NHUYỄN THỂ 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO NƯỚC 23 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ ỐC BƯƠU VÀNG CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation MMT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid EtOAc : Ethyl acetat MeOH : Methanol A.armata : Aralia armata AAR2 : Oleanolic acid saponin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học A.armata 1.2 Đại diện số chất phân lập từ loài A.armata -10 1.3 Một số hợp chất triterpen khác 11-12 3.1 3.2 3.3 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR cho aglycone hợp chất AAR2 hợp chất đối chứng Số liệu phổ 1H- 13 C-NMR cho lượng đường hợp chất AAR2 hợp chất đối chứng Hoạt động diệt nhuyễn thể chống lại Pomacea channeliculata chiết xuất phân đoạn hợp chất AAR2 24-25 26 31 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Hình ảnh A.armata 2.1 Rễ A.armata 18 2.2 Sơ đồ cao chiết 21 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất AAR2 từ phân đoạn nước A.armata 22 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất AAR2 24 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất AAR2 27 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất AAR2 28 3.4 Phổ HMBC hợp chất AAR2 29 3.5 Phổ HSQC hợp chất AAR2 30 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Là người công dân Việt Nam, không kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, lên từ nông nghiệp từ nông nghiệp mà phát triển Và chắn điều tương lai dù Việt Nam có thay đổi chuyển kinh tế kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo nơng nghiệp trồng lúa nước chiếm phần lớn Chúng ta tự hào Việt Nam nhà xuất gạo hàng đầu giới.Tuy nhiên năm gần người nông dân phải chịu nhiều ảnh hưởng đến chất lượng mùa màng khắc nghiệt thiên nhiên ốc bươu vàng động vật ngoại lai du nhập vào nước ta phát triển với tốc độ chóng mặt Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata), Lamarck mô tả vào năm 1822, xuất xứ từ Paraguay lan rộng sang nước vùng Nam Mỹ; đối tượng ăn thực vật, thức ăn ưa thích xà lách, mạ non, rau muống, đặc biệt mạ tuần tuổi bị ốc cắn ngang thân gây thiệt hại đồng ruộng, ốc bươu vàng phát triển mật độ cao làm ruộng trắng Năm 1979 du nhập từ Argentina vào Châu Á Đài Loan, ốc bươu vàng lan rộng nhanh sang quốc gia trồng lúc Đông Nam Á (Mochida, 1991) Trong đó, Philipinnes có 400.000 lúa bị ốc bươu vàng gây hại (năm 1989) Đài Loan thiệt hại suất vụ lúa tương đương 31 triệu USD (năm 1986), Việt Nam, ốc bươu vàng xuất từ năm 1985- 1988 gây nhiều thiệt hại nặng nề Năm 2017 tính riêng tỉnh Quảng Trị tổng diện tích lúa bị ốc bươu vàng phá hoại lên đến 823 ha, 77 bị trắng hồn tồn Hiện nay, người nơng dân có nhiều cách để diệt ốc bươu vàng hay loài sâu bọ khác cách bắt thủ công phun thuốc Tuy nhiên cách làm gây thời gian phun thuốc nhiều gây ảnh hưởng đến chất lượng lúa ô nhiễm môi trường Để ngăn ngừa tượng này, nhà khoa học vào nghiên cứu, chiết tách phân lập chất có hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng từ thực vật Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, ánh sáng nhiều, lượng mưa lớn, nên thực vật phát triển mạnh Thảm thực vật đa dạng phong phú mặt hình thái, có nhiều loài dùng làm thuốc diệt trừ ốc bươu vàng A.armata số SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Cây A.armata có tên khoa học Aralia armata (Wall.) Seem., thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) loài mọc hoang phổ biến rừng núi trung du miền núi nước ta sử dụng phổ biến thuốc dân gian Trong dân gian rễ chữa rắn cắn Rễ đem cắt ngậm chữa viêm amygdal, viêm họng, thấp khớp, viêm sưng vú, sốt rét cơn,… Lõi thân làm thuốc bổ Lá giã đắp chữa mụn nhọt Nhựa nõn non chấm làm tan nốt lẹo mắt Quả khô, tán bột thổi chống ngạt mũi Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hoạt tính sinh hoạc rễ đinh lăng gai Rễ phát có chứa chất saponin có tính chất gây độc diệt loài thân mềm giun, sán, ốc,… Cây A.armata có nhiều tác dụng đời sống Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học A.armata tập trung chủ yếu việc chữa bệnh cơng trình nghiên cứu rễ A.armata gây độc diệt loài thân mềm, kháng khuẩn, khử độc, gây ức chế phát triển tế bào ung thư,… Do đó, việc nghiên cứu thành phần hóa học rễ A.armata để chứng minh cho hoạt tính rễ cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng hợp chất 3-O-β-D- Glucoronopyranosyl – Oleanoic acid 28-O-β-DGlucopyranoside từ phân đoạn nước Aralia armata” nhằm tìm hiểu thành phần hóa học A.armata với mục đích đóng góp phần tư liệu vào hệ thống cơng trình khoa học loại II Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập hợp chất hóa học từ phân đoạn nước - Xác định hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng hợp chất hóa học phân lập từ rễ A.armata Đối tượng phạm vi nghiên cứu III IV - Rễ A.armata đươc̣ thu hái Quảng Nam - Đà Nẵng - Cao chiết từ rễ với dung môi dichloromethane - Hợp chất phân lập từ dich ̣ chiế t nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 2.4 XÉT NGHIỆM NHUYỄN THỂ Trứng ốc bươu vàng lấy từ cánh đồng lúa Huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (15°55′58″N 108°11′46″E) Trứng ốc ấp phịng thí nghiệm nhiệt độ 25 ± 2°C, độ ẩm 70 ± 5% Ốc sên nở cho ăn Ipomoea aquatica Sau 07 ngày, ốc đạt kích thước 1,0-3,0 mm sử dụng để làm thí nghiệm Con ốc TS Nguyễn Huy Hùng xác định Hoạt động diệt khuẩn chiết xuất hợp chất tinh khiết thực theo quy trình Ding et al [19] Các mẫu chuẩn bị cách hịa tan hồn toàn DMSO (dung dịch gốc 1%) Cho mẫu vào cốc 1000 mL có chứa 150 mL nước cất, khuấy thêm 20 ốc vào cốc Các thử nghiệm thực dải nồng độ 1,5-200 μg / mL, lặp lại thí nghiệm bốn lần nồng độ Các đối chứng tích cực tiêu cực sử dụng thử nghiệm saponin trà DMSO Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ 26 ± 2°C với chu kỳ quang 12:12 h (sáng / tối) Sau 24h, chuyển ốc cần thử vào cốc có mỏ chứa 150 mL nước cất để thu hồi Sau 24h tiếp theo, ốc không hồi phục (bất động, không bám vào thành cốc không phản ứng với việc rút vào vỏ bị vật cùn đẩy nhẹ) cho chết Số lượng ốc chết/sống ghi nhận Giá trị nồng độ gây chết 50 (LC50) thử nghiệm tính tốn thơng qua phân tích log-probit [20] sử dụng SPSS25 với giới hạn tin cậy 95% CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO NƯỚC Hợp chất AAR2 phân lập dạng chất bột vơ định hình, màu trắng Hình 3.1 Cấu trúc hoá học hợp chất AAR2 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 23 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân - Hợp chất AAR2: Oleanolic acid saponin - Chất bột vơ định hình, màu trắng - Cơng thức phân tử: C44H62O11 - Trong phân tử có chứa hai gốc đường gốc methyl ester glucuronic acid gốc khác gluco gắn vị trí đầu cuối - Phổ 1H-NMR (Py-d5, 500 MHz) 13C-NMR (Py-d5, 125 MHz): Bảng 3.1 3.2 Bảng 3.1 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR cho aglycone hợp chất AAR2 hợp chất đối chứng C δC#, a δCa, b δHa, c (J, Hz) 39.8 39.7 0.80 (m)/ 1.35 (m) 26.8 26.3 1.79(m)/ 2.30 (m) 90.8 89.2 3.32 (dd, 13.5, 5.4) 40.1 39.4 - 57.0 55.9 0.75 (m) 19.3 18.5 1.25 (m)/ 1.44 (m) 33.9 33.1 1.27 (m)/ 1.38 (m) 40.7 39.9 - 49.1 48.0 1.60 (m) 10 37.8 36.9 - 11 24.5 23.8 1.86 (m)/ 1.90 (m) 12 123.8 122.9 5.41 (br s) 13 144.8 144.1 - 14 42.9 42.1 - 15 28.9 28.2 1.10 (m)/ 2.30 (m) 16 23.8 23.4 1.90 (m)/ 2.03 (m) 17 48.0 47.0 - 18 42.8 41.7 3.18 (br d, 10.5) 19 47.2 47.1 1.20 (m)/ 1.73 (m) 20 31.5 30.8 - SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 24 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 21 34.9 34.0 1.12 (m)/ 1.30 (m) 22 33.1 32.5 1.51 (m)/ 1.58 (m) 23 28.5 28.3 1.27 (s) 24 17.0 17.0 0.95 (s) 25 16.0 15.5 0.82 (s) 26 17.7 17.5 1.07 (s) 27 26.2 26.1 1.26 (s) 28 178.1 176.5 - 29 33.4 33.1 0.92 (s) 30 23.9 23.1 0.89 (s) δC saponin, đo # a) Py-d5, b)125 MHz, c)500 MHz, # δC axit 3-O-β-D-glucuronopyranosyl- oleanolic-28-O-β-D-glucopyranoside [11] Dữ liệu định từ phổ HSQC HMBC Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR cho lượng đường hợp chất AAR2 hợp chất đối chứng δC#, a δCa, b δHa, c (J, Hz) 1′ 95.7 95.7 6.29 (d, 8.0) 2′ 73.9 74.0 4.15 (dd, 9.0, 8.0) 3′ 78.3 78.8 4.20 (dd, 9.0, 9.0) 4′ 71.2 71.1 4.30 (dd, 9.0, 9.0) 5′ 78.7 79.3 4.26 (m) 6′ 62.5 62.2 C 28-Glc 4.30 (dd, 12.0, 5.0) 4.40 (dd, 12.0, 2.0) 3-O-GluA SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 25 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 1′′ 106.6 106.5 4.81 (d, 7.0) 2′′ 75.5 75.3 4.00 (dd, 9.0, 7.0) 3′′ 78.0 78.4 4.25 (dd, 9.0, 9.0) 4′′ 73.7 73.6 4.20 (dd, 9.0, 9.0) 5′′ 76.5 76.1 4.21 (d, 9.0) 6′′ 176.9 176.6 - OCH3 δC saponin, đo # a) CD3OD, b)125 MHz, c)500 MHz, # δC axit 3-O-β-D-glucuronopyranosyl- oleanolic-28-O-β-D-glucopyranoside [11] Dữ liệu định từ phổ HSQC HMBC Phổ 1H-NMR AAR2 (Hình 3.2) tín hiệu đặc trưng 16 nhóm methine dH 0.8 (1H, m), 1.35 (1H, m); 1.79 (1H, m), 2.3 (1H, m); 1.25 (1H, m), 1.44 (1H, m); 1.27 (1H, m), 1.38 (1H, m); 1.86 (1H, m), 1.9 (1H, m); 1.1 (1H, m), 2.3 (1H, m); 1.9 (1H, m), 2.03 (1H, m); 1.2 (1H, m), 1.73 (1H, m); 1.12 (1H, m), 1.3 (1H, m); 1.51 (1H, m) 1.58 (1H, m), tín hiệu proton nhóm olefinic dH 5.41 (1H, t, J = 4.0 Hz), tín hiệu proton gốc đường dH 3.32 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 26 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất AAR2 Phổ 13C-NMR (Bảng 3.3) cho thấy bảy tín hiệu methyl dC 15.5, 17.0, 17.5, 23.1, 28.3, 33.1 cặp tín hiệu carbon olefinic dC 122.9 144.1, cho thấy tơi thuộc loại oleanane saponin triterpenoidal Tín hiệu anomeric phổ 13 C-NMR cho thấy diện tín hiệu glucuronic acid dC 176.6 tín hiệu glucose dC 89.2 176.5 Tín hiệu proton anomeric phổ 1H-NMR AAR2 quan sát dH 3.32, phần tử glucuronyl glucosyl liên kết cấu hình B C-3 chuyển xuống dC 89,2, tín hiệu cho C-28 khơng, cho thấy chuỗi đường nằm vị trí C-3 aglycone SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 27 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất AAR2 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 28 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.4 Phổ HMBC hợp chất AAR2 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 29 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.5 Phổ HSQC hợp chất AAR2 Từ liệu phổ thu kết hợp với liệu phổ hợp chất tham khảo tài liệu [11], cho phép khẳng định hợp chất AAR2 3-O-β-D-glucuronopyranosyl-oleanolic acid-28-O-β-D-glucopyranoside (còn gọi Oleanolic saponin acid) (Hình 3.1) 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC NHUYỄN THỂ ỐC BƯƠU VÀNG CỦA CÁC CAO CHIẾT Các chiết xuất phân đoạn thử nghiệm cho hoạt động diệt nhuyễn thể ốc bươu vàng Sau thử nghiệm, nhận thấy hoạt động lớp nước tốt Chiết xuất phân đoạn so sánh với saponin trà - đối chứng tích cực [26] (Bảng 2) 100% ốc cịn sống q trình thí nghiệm với đối chứng âm tính Trong nghiên cứu gần đây, nhà khoa học chứng minh hoạt động diệt nhuyễn thể chất chiết xuất, tinh dầu hợp chất phân lập từ lồi thực vật khác Ví dụ, chiết xuất MeOH từ lồi Ipomoea batatas có giá trị LC50 1000 µg/mL (48 giờ) [27] Chiết xuất n-butanol từ lồi Ilex paraguariensis có giá trị LC50 24,75 μg/mL (24 giờ) [28] Tinh dầu từ lồi Lantana camara có hoạt tính chống lại ốc sên P channeliculata với giá trị LC50 23,63 μg / mL [29] Một số hợp SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 30 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân chất phân lập từ vỏ Eucalyptus exserta F Muell thể hoạt tính diệt nhuyễn thể, hợp chất có hoạt tính mạnh yangambin với giá trị IC50 23,70 µg/mL chống lại ốc sên táo vàng (P channeliculata) [30] Các kết cho thấy hoạt tính diệt khuẩn hợp chất từ rễ A armata tốt Bảng 3.3 Hoạt động diệt nhuyễn thể chống lại ốc bươu vàng chiết xuất phân đoạn hợp chất AAR2 LC50 (µg/mL) Mẫu Mức độ tin cậy: 95% Dichloromethane 48.984 (33.962 – 75.925) EtOAc 40.698 (34.020 – 49.226) Nước 22.571 (15.985 – 31.713) Mẫu đối chứng 9.225 (6.069 – 13.882) Nhận xét: Từ kết bảng 3.3 cho thấy chiết xuất từ rễ A.armata chất độc nhuyễn thể ốc bươu vàng Trong phần chiết xuất nước có hoạt tính cao SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 31 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng hợp chất 3-O-β-D-Glucoronopyranosyl–Oleanoic acid 28-O-β-DGlucopyranoside từ phân đoạn nước Aralia armata” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp chiết rắn- lỏng, lỏng- lỏng thu cao chiết dichloromethane, ethyl acetate phân đoạn nước Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết AAR2 Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1H-NMR, Phổ C-NMR, phổ HSQC, phổ HMBC so sánh với tài liệu tham khảo xác định 13 cấu trúc hợp chất tinh khiết AAR2 Đã đánh giá hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng phân đoạn dichloromethane, ethyl acetate nước Kết cho thấy phân đoạn có hoạt tính gây độc với ốc bươu vàng, phần chiết xuất nước có hoạt tính cao KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chiết tách, phân lập thêm xác định thành phần hóa học, cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại rễ A.aramta Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 32 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (BVN Group) [2] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội [3] Vị thuốc Đơn châu chấu, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa hạng, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Trương Thị Thuý (2019), Cây đơn châu chấu: Tính vị, tác dụng dược lý cách sử dụng, TT nghiên cứu nuôi trồng dược liệu quốc gia – Vietfarm [5] Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội [6] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 484 [7] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 568 [8] Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Sắc ký lớp mỏng Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Đại học quốc gia TPHCM, trang 213 Tiếng Anh [10] Miyase T., SutohN., Zhang D M., Ueno A., (1996), Triterpene saponins from the roots of Aralia chinensis , Phytochemistry, 42(4), 1123-1130 [11] C Liang, Y Ding, N H Tung, A J Kim, H J Boo, H K Kang, N M Cuong, Y.H Kim Oleananetype triterpenoids from Panax stipuleanatus and their anticancer activities Bioorg Med Chem Lett 2010, 20(23):7110–7115 [12] Tang H F., Yi Y H., Wang Z Z., Hu W J., Li Y Q., (1997), Triterpenoid Saponins from the Root Bark of Aralia taibaiensis, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 75-81 [13] Kim J S., Kang S S., (1998), Saponins from the Aerial Parts of Aralia continentails, Natural Product Sciences, 45-50 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 33 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [14] Xiao K., Yi Y H., Wang Z Z., Hu W J., Li Y Q., (1997), A Cytotoxic Triterpene Saponoin from the Root Bark of Aralia dasyphylla, J Nat Prod, 1030- 1032 [15] Zhang Y., Ma Z., Hu C., Wang L., Li L., Song S (2012), Cytotoxic triterpene saponins from the leaves of Aralia elata, Fitoterapia, 83, 806-811 [16] Bhat Z A., Ali M., Ansari S H b, Kamran J N., (2012), New phytoconstituents from the roots of Aralia cachemirica Decne, King Saud University [17] Abidov M T., del Rio M J , Ramazanov T Z., Klimenov A L., Dzhamirze Sh., Kalyuzhin O V., (2005), Effects of Aralia mandshuria and Engelhardtia chrysolepis Extracts on Some Parameters of Lipid Metabolism in Women with Nondiabetic Obesity, Bulletin of Experimental Biology and Medicine, 320-323 [18] Bhat Z A., Ali M., Ansari S H b, Kamran J N., (2012), New phytoconstituents from the roots of Aralia cachemirica Decne, King Saud University [19] Ding, W.; Huang, R.; Zhou, Z.; He, H.; Li, Y., Ambrosia artemisiifolia as a potential resource for management of golden apple snails, Pomacea canaliculata (Lamarck), Pest Management Science, 74, 2018, pp 944-949, doi:https://doi.org/10.1002/ps.4792 [20] Finney, D., Probit analysis, Reissue ed., 2009 [21] Hwang Y P., Choi J H., Han E H., Kim H K., Kang S K., Chung Y C., Jeong H G., (2008), Protective mechanisms of Aralia continentalis extract against tert-butyl hydroperoxide-induced hepatotoxicity: In vivo and in vitro studies, Food and Chemical Toxicology, 46, 3512–3521 [22] Jeong S., Yun Y H., Kim S M., Yoon K H., Kim K J., (2008), “Antimicrobial Activity of Continentalic Acid from Aralia cordata Against Enterococcus Strains”, International Journal of Oral Biology, 33(4), 213-216 [23] Bi L., Tian X., Dou F., Hong L., Tang H., Wang S., (2012), “New antioxidant and antiglycation active triterpenoid saponins from the root bark of Aralia taibaiensis”, Fitoterapia, 83, 234–240 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 34 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [24] Li H., O'Neill T., Webster D., Johnson J A., Gray C A., (2012), “Antimycobacterial diynes from the Canadian medicinal plant Aralia nudicaulis”, Journal of Ethnopharmacology, 140, 141– 144 [25] Zhang J., Wang H., Xue Y., Zheng Q., (2013), “Cardioprotective and antioxidant activities of a polysaccharide from the root bark of Aralia elata (Miq.) Seem”, Carbohydrate Polymers, 93, 442– 448 [26] Jia, T.-W.; Wang, W.; Sun, L.-P.; Lv, S.; Yang, K.; Zhang, N.-M.; Huang, X.-B.; Liu, J.-B.; Liu, H.-C.; Liu, R.-H.; et al., Molluscicidal effectiveness of Luo-Wei, a novel plant-derived molluscicide, against Oncomelania hupensis, Biomphalaria alexandrina and Bulinus truncatus, Infectious Diseases of Poverty, 8, 2019, doi:10.1186/s40249-0190535-7 [27] A.A, N.; A, N.; S, S., Molluscicidal activity of Ipomoea batatas leaf extracts against Pomacea canaliculata (Golden apple snail), Food Research, 4, 2020, pp 131-137, doi:10.26656/fr.2017.4(S5).003 [28] Brito, F.C.d.; Gosmann, G.; Oliveira, G.T., Extracts of the unripe fruit of Ilex paraguariensis as a potential chemical control against the golden apple snail Pomacea canaliculata (Gastropoda, Ampullariidae), Natural Product Research, 33, 2019, pp 23792382, doi:10.1080/14786419.2018.1443084 [29] Huy Hung, N.; Ngoc Dai, D.; Satyal, P.; Thi Huong, L.; Thi Chinh, B.; Quang Hung, D.; Anh Tai, T.; Setzer, W.N., Lantana camara Essential Oils from Vietnam: Chemical Composition, Molluscicidal, and Mosquito Larvicidal Activity, Chemistry & Biodiversity, 18, 2021, e2100145, doi:https://doi.org/10.1002/cbdv.202100145 [30] Li, J.; Xu, H., Bioactive compounds from the bark of Eucalyptus exserta F Muell, Industrial Crops and Products, 40, 2012, pp 302-306, doi:https://doi.org/10.1016/j.indcrop.2012.03.032 [31] Zhang Y., Ma Z., Hu C., Wang L., Li L., Song S (2012), “Cytotoxic triterpene saponins from the leaves of Aralia elata”, Fitoterapia, 83, 806–811 SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 35 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [32] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988) Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines Cancer Reseach, 48: 4827 – 4833 [33] WHO (2005) Guidelines for Laboratory and Field Testing of Mosquito Larvicides WHO/CDS/WHOPES/GCDPP, Geneva, Switzerland SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 36 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân SVTH: Nguyễn Tố Lương - Lớp 18SHH Trang 37 ... (1→2) -β- Dglucopyranosyl hederagenin 28 -O- β- D- glucopyranoside (2), 3- O- { [β- D- glucopyranosyl (1→2)] - [β- D- glucopyranosyl (1? ?3) -β- D- glucopyranosyl (1? ?3) -β- D- glucopyranosyl} oleanolic 28 -O- β- D- glucopyranosyl acid. .. gồm 3- O- β- D- glucopyranosyl (1? ?3) -β- D- glucopyranosyl (1? ?3) -β- D- gluco- pyranosyl oleanolic acid (1), 3- O- [β- Dglucopyranosyl (1? ?3) -β- D- glucopyranosyl (1? ?3) ] - [β- D- glucopyranosyl (1→2) -β- Dglucopyranosyl... rễ cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc nhuyễn thể ốc bươu vàng hợp chất 3- O- β- D- Glucoronopyranosyl – Oleanoic acid 28 -O- β- DGlucopyranoside