Nghiên cứu phân lập và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất chikusetsusaponin iv từ phân đoạn nước của lá loài aralia armata

47 3 0
Nghiên cứu phân lập và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất chikusetsusaponin iv từ phân đoạn nước của lá loài aralia armata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ NGỌC BẢO UYÊN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT CHIKUSETSUSAPONIN IV TỪ PHÂN ĐOẠN NƯỚC CỦA LÁ LOÀI ARALIA ARMATA LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Tác giả Tạ Ngọc Bảo Uyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đỗ Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn chị Hồng Chương anh chị cơng tác phịng thí nghiệm Trường Đại học Duy Tân tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị em thuận lợi nghiên cứu đề tài Lần đầu làm quen với việc nghiên cứu nên báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến, đóng góp thầy để hồn thiện tích lũy kinh nghiệm cho thân sau Sau em xin chúc q thầy cơ, anh chị sức khỏe, hạnh phúc, có bước tiến nghiệp nghiên cứu ln thành cơng sống Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu loài Aralia armata 1.1.1 Họ Cuồng chi Aralia 1.1.2 Tên gọi phân loại 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Hàm lượng dinh dưỡng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học lồi Aralia armata nước 1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học Aralia armata giới 1.4 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi Aralia armata 1.4.2 Tác dụng sinh học loài Aralia armata 1.4.3 Công dụng dân gian loài Aralia armata 1.5 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư 10 1.5.1 Phương pháp MTT 11 1.5.2 Phương pháp SRB 11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 12 2.1.1 Nguyên liệu 12 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Tổng quan phương pháp sắc kí 13 2.2.2 Một số phương pháp hóa lý xác định cấu trúc hợp chất hữu 16 2.2.3 Phương pháp chiết mẫu thực vật 19 2.2.4 Phương pháp tách tinh chế chất 19 2.2.5 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 20 2.3 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT 20 2.4 PHÂN LẬP HỢP CHẤT AAL2 TỪ CAO NƯỚC 21 2.5 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC 23 2.5.1 Vật liệu 23 2.5.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro 23 2.5.3 Phương pháp thử tác dụng gây độc tế bào ung thư 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO NƯỚC 25 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) CÁC DỊNG TẾ BÀO HepG2 : Human hepatoma (Ung thư gan người) KB : Human epidermoid carcinoma (Ung thư biểu mô) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation MMT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid CH2Cl2 : Dichloromethane EtOAc : Ethyl acetat MeOH : Methanol EtOH : Ethanol CHCl3 : Chloroform BuOH : Butanol TLC : Thin Layer Chromatography CC : Column Chromatography HEPES : 4-(2-hydroxyethyl)-1-piperazineethanesulfonic acid DMEM : Dulbecco's Modified Eagle Medium WHO : World Health Organization AAL2 : Chikusetsusaponin IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Phân loại khoa học chi Aralia armata 1.2 Thành phần dinh dưỡng 100g loài Aralia armata 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất AAL2 hợp chất tham khảo 28 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất AAL2 36 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang hình 2.1 Hình ảnh lồi Aralia armata 12 2.2 Sơ đồ cao chiết 22 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất AAL2 từ phân đoạn nước lồi 24 Aralia armata 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất AAL2 27 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất AAL2 32 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất AAL2 33 3.4 Phổ DEPT hợp chất AAL2 34 3.5 Phổ HSQC hợp chất AAL2 35 3.6 Phổ HMBC hợp chất AAL2 36 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xã hội ngày đại phát triển kéo theo môi trường sống người bị tác động Chính điều gây nên tình trạng bệnh nguy hiểm người ngày cao bệnh nguy hiểm người bệnh ung thư Theo thống kê tổ chức y tế giới WHO, bệnh ung thư có tốc độ phát triển nhanh qua hàng năm Và theo số nghiện cứu khoa học dự đoán đến năm 2040, tỉ lệ người mắc ung thư tăng 47% so với năm 2020 [22], tốc độ tăng trưởng đáng suy ngẫm Hiện nay, người ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào trình nghiên cứu, phân lập hợp chất có hoạt tính từ thực vật để làm thuốc phương pháp để ngăn ngừa phát triển bệnh Việt Nam may mắn nằm vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm châu Á với 3/4 diện tích phần lục địa đồi núi, trải dài từ Bắc xuống Nam Những điều kiện tự nhiên thực ưu đãi cho đất nước ta hệ thống sinh thái rừng phong phú đa dạng Theo thống kê sơ bộ, nước ta có tới gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 75% tổng số họ thực vật tồn giới) Khơng có vai trị phổi xanh điều hịa khí hậu, hệ thực vật rừng mang đến tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng với tài nguyên dược liệu nói chung Lồi Aralia armata (Aralia armata) thuộc họ nhân sâm, cịn có tên gọi khác là: cuồng, rau gai, cẩm giàng, độc lực, đuống, răng, đinh lăng gai,… có xuất xứ từ vùng núi Himalaya lan qua Ấn Độ, Lào đến nước ta Lồi Aralia armata có vị đắng, cay, tính ấm, có tác dụng giải độc, nhiệt, tiêu thũng, tán ứ, khư phong trừ thấp Do hay dùng để chữa bệnh viêm gan cấp, viêm amidan, viêm khớp, sưng đau vú, viêm thận phù thũng, … Đặc biệt, lồi Aralia armata có chứa nhiều nước, tro, protid, glucid, chất xơ, caroten vitamin C, có khả tiêu độc tốt Người dân vùng núi Tây Bắc thường lấy non, chồi non đem luộc hay xào ăn dùng làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hay hoạt tính sinh hoạt lồi Aralia armata SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân tính xác định IC50 nhờ dải nồng độ 100; 20; 4; 0,8 µg/mL Mỗi nồng độ mẫu thử chuẩn bị thành giếng Trypsin hóa tế bào thí nghiệm để làm rời tế bào đếm buồng đếm để điều chỉnh mật độ cho phù hợp với thí nghiệm Thêm vào giếng thí nghiệm lượng tế bào phù hợp (190 µL mơi trường) để chúng phát triển vòng 3-5 ngày Một khay 96 giếng khác khơng có chất thử có tế bào ung thư (190 µL) chuẩn bị thành cột để làm đối chứng ngày Sau giờ, đĩa đối chứng ngày cố định tế bào trichloroacetic acid – TCA Sau giai đoạn phát triển tủ ấm CO2, tế bào cố định vào đáy giếng TCA 30 phút, nhuộm SRB 370C Đổ bỏ SRB giếng thí nghiệm rửa lần 5% acetic acid để khơ khơng khí nhiệt độ phòng Cuối cùng, sử dụng dung dịch tris(hydroxymethyl aminomethane 10 mM để hòa tan lượng SRB bám nhuộm phân tử protein, đưa lên máy lắc đĩa, lắc nhẹ 10 phút sử dụng máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad) để đọc kết hàm lượng màu chất nhuộm SRB thông qua phổ hấp thụ bước sóng 515-540 nm Phần tram tế bào bị ức chế có mặt chất thử xác định thông qua công thức sau: %Tế bào bị ức chế = 100% − [OD(chất thử)−OD(ngày 0)]×100 [OD(đối chứng âm)−OD(ngày 0)] Các phép thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác Ellipticine (SigmaAldrich, Mỹ) nồng độ 10 µg/ml; µg/ml; 0,4 µg/ml; 0,08 µg/ml ln sử dụng làm chất đối chứng dương DMSO 10% sử dụng đối chứng âm Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% phát triển) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve 2Dv4 (System software Inc., San Jose, California, Mỹ) SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 24 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO NƯỚC Hợp chất AAL2 phân lập dạng chất bột vơ định hình, màu trắng Cơng thức phân tử xác định C47H74O18 từ tín hiệu phổ HRESI-MS m/z = 961,4598, ứng với ion [M+35Cl]-, M = 926 Thông qua việc đo phổ 1H NMR, 13 C NMR, DEPT, HSQC HMBC xác định cấu tạo hợp chất AAL2 sau: Hình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất AAL2 Phân tích chi tiết số liệu phổ hợp chất AAL2 cho biết cấu trúc hợp chất (Bảng 3.1) giống với Chikusetsusaponin IVa ngoại trừ xuất thêm phân tử đường C-4′ glu Aglycon xác định 3β-hydroxyolean-12-en-28oic acid dựa tín hiệu đặc trưng 13C-NMR aglycon: Liên kết đơi δC 123,9 (C-12) 144,8 (C-13); oxymethin C-3 (δC 90,7); nhóm methyl δC 28,5 (C-23), 17,0 (C-24), 15,9 (C-25), 17,7 (C-26), 26,4 (C-27), 33,6 (C-29) 23,9 (C-30) Số liệu phổ vị trí aglycon oleanan xác định dựa vào kết hợp phân tích phổ HSQC HMBC Số liệu 13C-NMR phần đường: δC 106,8 (C-1"), 75,5 (C-2"), 76,5 (C-3''), 79,6 (C-4''), 76,3 (C-5'') 175,0 (C6''); 109,5 (C-1ʹʹʹ), 82,9 (C-2ʹʹʹ), 78,2 (C-3ʹʹʹ), 86,3 (C-4ʹʹʹ) 63,2 (C5ʹʹʹ); 95,7 (C1′), 73,9 (C-2′), 78,7 (C-3′), 71,2 (C-4′), 78,7 (C-5′) 62,5 (C-6′) gợi ý có SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 25 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân mặt glucopyranosyl, arabinofuranosyl glucuronopyranosyl Thứ tự cách liên kết phân tử đường xác định dựa tương tác HMBC kết hợp tra cứu tài liệu tham khảo Cụ thể, tương tác HMBC ara H1''' (δH 5,09) glu C-4''(δC 79,6); gợi ý trật tự liên kết đường -Larabinofuranosyl (1→4)-β-Dglucuronopyranosid; phần đường liên kết với aglycon C-3 xác định tương tác HMBC glu H-1'' (δH 4,35) C3 (δC 90,7) Ngoài ra, vị trí phân tử đường cịn lại glucopyranosyl C28 aglycon xác định dựa tương tác HMBC glc H-1′ (δH 5,40) C-28 (δC 177,0) aglycon Số liệu phổ hợp chất hoàn toàn trùng khớp với số liệu phổ hợp chất Chikusetsusaponin IV [21] Vì cấu trúc hợp chất AAL2 xác định Chikusetsusaponin IV Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất AAL2 hợp chất tham khảo [20] C δC#, a δCa, b 38.8 39.7 0.97 (m)/ 1.61 (m) 29.2 26.9 1.69 (m)/ 1.92 (m) 89.7 90.7 3.16 (dd, 4.0, 11.5) 39.7 40.2 - 55.7 57.0 0.08 (m) 18.4 19.3 1.42 (m)/ 1.56 (m) 33.1 34.0 1.61 (m)/ 1.73 (m) 39.9 40.6 - 48.0 49.8 1.6 (m) 10 36.9 37.9 - 11 23.7 24.5 1.73 (m)/ 2.05 (m) 12 122.5 123.9 5.27 (br s) 13 144.2 144.8 - 14 42.1 42.9 - 15 28.2 28.9 1.16 (m)/ 1.82 (m) 16 23.7 24.1 1.74 (m)/ 2.08 (m) SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH δHa, c (J, Hz) Trang 26 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 17 47.0 47.7 - 18 41.7 42.8 2.87 (dd, 4.0, 14.0) 19 46.7 47.3 1.15 (m)/ 1.73 (m) 20 30.8 31.6 - 21 34.0 34.9 1.31 (m)/ 1.50 (m) 22 32.6 33.9 1.22 (m)/ 1.42 (m) 23 28.2 28.5 1.08 (s) 24 17.0 17.0 0.86 (s) 25 15.5 15.9 0.97 (s) 26 17.4 17.7 0.81 (s) 27 26.2 26.4 1.18 (s) 28 176.5 177.0 29 33.1 33.6 0.93 (s) 30 23.7 23.9 0.95 (s) 1' 95.8 95.7 5.40 (d, 7.5) 2' 74.4 73.9 3.34 (dd, 9.0, 7.5) 3' 78.9 78.7 3.43 (dd, 9.0, 9.0) 4' 71.2 71.2 3.38 (dd, 9.0, 9.0) 5' 78.2 78.7 3.43 (m) 6' 62.2 62.5 1'' 106.8 106.8 4.35 (d, 7.5) 2'' 75.4 75.5 3.33 (dd, 9.0, 7.5) 3'' 76.3 76.5 3.67 (dd, 9.0, 9.0) 4'' 78.9 79.6 3.72 (dd, 9.0, 9.0) 5'' 76.3 76.3 3.45 (d, 9.0) 6'' 172.3 172.2 - 28-O-glc 3.71 (dd, 11.5, 5.5) 3.83 (dd, 11.5, 2.5) 3-O-gluA 4ʹʹ-O-ara(f) SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 27 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân # 1ʹʹʹ 108.3 109.5 5.09 (br s) 2ʹʹʹ 82.4 82.9 4.02 (dd, 1.5) 3ʹʹʹ 78.2 78.2 3.85 (dd, 8.5, 1.5) 4ʹʹʹ 87.4 86.3 4.13 (m) 5ʹʹʹ 62.5 63.2 3.65 (dd, 12.0, 4.5) 3.71 (dd, 12.0, 4.5) δC Chikusetsusaponin IV, ađo CDCl3, b125 MHz, c500 MHz SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 28 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.2 Phổ HR-ESI-MS hợp chất AAL2 SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 29 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.3 Phổ 1H NMR hợp chất AAL2 SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 30 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.4 Phổ 13C NMR hợp chất AAL2 SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 31 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.5 Phổ DEPT hợp chất AAL2 SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 32 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.6 Phổ HSQC hợp chất AAL2 SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 33 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.7 Phổ HMBC hợp chất AAL2 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất AAL2 dòng tế bào KB HepG2 trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất AAL2 STT Hợp chất IC50 (µM) KB IC50 (µM) HepG2 AAL2 30,1 ± 0,6 25,3 ± 0,2 Ellipticine 1,5 ± 0,1 1,8 ± 0,1 Kết luận: Hợp chất AAL2 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người KB HepG2 SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 34 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân lập hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất Chikusetsusaponin IV từ phân đoạn nước loài Aralia armata” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp rắn lỏng lỏng lỏng thu cao chiết dichloromethane, cao ethyl acetate cao nước Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết AAL2 Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1HNMR, Phổ 13C-NMR, phổ HSQC, phổ HMBC so sánh với tài liệu tham khảo xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết AAL2 (Chikusetsusaponin IV) Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất AAL2 (Chikusetsusaponin IV) Kết cho thấy hợp chất AAL2 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người KB HepG2 ❖ KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu phân lập thêm xác định thành phần hóa học, cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại dịch chiết nước lồi Aralia armata Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 35 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] P H Hộ, “Cây cỏ Việt Nam,” Quyển 2, p 520 [2] Nguyễn Văn Đạt, Lựa chọn hệ thống phân loại để xếp chi họ ngũ gia bì (araliaceae juss.) Việt Nam, Hà Nội, 2017 [3] P C Tuấn, Đơn châu chấu, Đà Nẵng: Báo Đà Nẵng, 2016 [4] V liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2003 [5] N T H Trang, “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học đơn châu chấu (Aralia armata (Wall.) Seem., Araliaceae),” Dược học, số 458, pp tr.54-60, 2014 [6] N T Ngân, Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Cây Đơn Châu Chấu Aralia Armata (Wall.) Seem Họ Ngũ Gia Bì - Araliace, Hà Nội, 2016 [7] PGS.TS Nguyễn Hữu Đình, Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục, 2013 [8] Trần Đình Sơn, Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển I, Nhà xuất Y học Hà Nội., 2008 TIẾNG ANH [9] Do Thi Thuy Van, Nguyen Thi Hong Chuong, Aramatosides C and D, Previously Undescribed Triterpene Glycosides Isolated From the Roots of Aralia armata, Đà Nẵng, 2021 [10] D Hernandez, J Hancke G Wikman, “Evaluation of the anti- ulcer and antisecretory activity of extracts of coot and Schizandra chinensis fruit in the rat,” Journal of Ethnopharmacology , pp 109-114, 1988 [11] Yohko Satoh, “Oleanolic acid saponins from root bark of Aralia elata,” SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 36 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Phytochemistry, tập 37, số 6, p 1779, 1994 [12] Yohko Satoh, “Oleanolic acid saponins from root-bark of Aralia elata,” Phytochemistry, tập 36, pp 147-152, 1994 [13] Y S Yoshikawa M., “Medicinal foodstuffs I Hypoglycemic constituents from a garnish foodstuff "taranome," the young shoot of Aralia elata SEEM.: elatosides G, H, I, J, and K,” Chemical & Pharmaceutical Bulletin, tập 43, pp 1878-1882, 1995 [14] L Jinghua, Determination of amino acids and trace elements in Aralia armata (Wall.) Seem, China, 1997 [15] Miao Sun Y, Yuan Y, et al, “Herbicidal and cytotoxic constituents from Aralia armata (wall.) seem.,” Chem Biodiversity., pp 437-444, 2016 [16] P Hoon, H Sook, Effects of Aralia continentalis on hyperalgesia with peripheral inflammation, Korea, 2005 [17] Linlin Bi, New antioxidant and antiglycation active triterpenoid saponins from the root bark of Aralia taibaiensis, China, 2011 [18] Alexander N Shikov, Aralia elata var mandshurica (Rupr & Maxim.) J.Wen: An overview of pharmacological studies, Russia, 2016 [19] Jules Lobe Songue, “Chemical Constituents from Stem Bark and Roots of Clausena anisata,” Molecules, pp 13673-13686, 2012 [20] R Cannell, Naturral Products Isolation, 1998 [21] Shao CJ, Kasai R, Xu J-D, Tanaka O Saponins from roots of Kalopanax septemlobus (Thunb.) Koidz., Ciqiu: Structures of Kalopanax saponins C, D, E and F Chem Pharm Bull 1989;37(2):311-314 TÀI LIỆU WEB SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 37 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [22] https://www.iarc.who.int/wp-content/uploads/2020/12/pr292_E.pdf [23] https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%93ng [24] https://www.vinmec.com/vi/y-hoc-co-truyen/duoc-lieu/tac-dung-cua-cay-donchau-chau/ SVTH: Tạ Ngọc Bảo Uyên - Lớp 18SHH Trang 38 ... hợp chất tinh khiết AAL2 (Chikusetsusaponin IV) Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất AAL2 (Chikusetsusaponin IV) Kết cho thấy hợp chất AAL2 có hoạt tính gây độc tế bào ung. .. liệu vào hệ thống cơng trình khoa học loại Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập hợp chất hóa học từ phân đoạn dịch chiết nước - Xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hóa học phân lập từ loài. .. 3.7 Phổ HMBC hợp chất AAL2 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất AAL2 dòng tế bào KB HepG2

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan