1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu phân lập hợp chất từ ethyl acetat cây ngải cứu và tác dụng ức chế TNF alfa định hướng điều trị bệnh viêm khớp

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ ETHYL ACETAT CÂY NGẢI CỨU VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ TNF ALFA ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ ETHYL ACETAT CÂY NGẢI CỨU VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ TNF-ALFA ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.TRẦN NGUYỄN MINH ÂN PGS.TS.LÊ TIẾN DŨNG Sinh viên thực : HỒ THỊ LAN Lớp: DHHC14B MSSV:18085361 Khóa:2018-2022 Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ ETHYL ACETAT CÂY NGẢI CỨU VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ TNF-ALFA ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.TRẦN NGUYỄN MINH ÂN PGS.TS.LÊ TIẾN DŨNG Sinh viên thực :HỒ THỊ LAN Lớp:DHHC14B MSSV:18085361 Khóa:2018-2022 Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 i TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: HỒ THỊ LAN MSSV: 18085361 Chun ngành: Cơng nghệ Hóa học Lớp: DHHC14B Tên đề tài đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu phân lập hợp chất từ ethyl acetat ngải cứu tác dụng ức chế TNF-alfa định hướng điều trị bệnh viêm khớp Nhiệm vụ: - Tìm hiểu ngải cứu, bệnh viêm khớp - Tìm hiểu trình tách chiết hợp chất ,các kỹ thuật sắc ký (SKC, SKLM, SK gel, nhựa trao đổi ion) để phân lập chất tinh khiết - Đánh giá hoạt tính sinh học kháng viêm mơ hình tế bào gây viêm, đại lượng theo dõi dây TNF-alfa - Tìm hiểu kỹ thuật phổ để xác định cấu trúc NMR,MS - Tìm hiểu phương pháp molecular docking model pharmacokinetic Ngày giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp: 9/2021 Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: 7/2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN NGUYỄN MINH ÂN PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022 Chủ nhiệm môn chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn ii LỜI CẢM ƠN Trong sống trải qua mn vàng khó khăn trở ngại: vấp ngã có ,thành cơng có,thất bại có… Và thực tế khơng có thành cơng khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Cơng nghệ Hóa học – Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ khóa luận em khó hồn thiện Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS.TRẦN NGUYỄN MINH ÂN, PGS.TS.LÊ TIẾN DŨNG tận tâm dạy hướng dẫn hỗ trợ cho em nhiều thời gian làm đồ án Những kiến thức, kinh nghiệm quý báu mà thầy truyền đạt giúp đỡ em nhiều trình tiến hành thực nghiệm đồ án công việc sau Giúp thân em thích nghi phần đỡ bỡ ngỡ với công việc tương lai Trong trình thực đồ án, q trình làm báo cáo khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy (cơ) bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) để em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành cách tốt luận Em xin chân thành cảm ơn!Và kính chúc q thầy (cơ) sức khỏe bình an! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực (Ghi họ tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10)     Thái độ thực hiện: Nội dung thực hiện: Kỹ trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢNBIỆN Phần đánh giá:     Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2022 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN I Tổng quan ngải cứu 1 Đặc tính sinh thái 1.1 Về tên gọi 1.2 Về phân loại khoa học Đặc điểm thực vật học Nguồn gốc .2 Công dụng ngải cứu 4.1 Trong y học dân gian 4.2 Dược tính ngải cứu 4.3 Một số chế phẩm có chiết xuất từ ngải cứu 4.4 Một số ăn chế biến từ ngải cứu .4 Về thành phần hóa học thành phần dinh dưỡng 5.1 Về thành phần hóa học .5 5.2 Về thành phần dinh dưỡng ngải cứu II Tổng quan viêm xương khớp .6 Định nghĩa viêm khớp 1.1 Nguyên nhân gây bệnh: 1.2 Triệu chứng bệnh Viêm khớp 1.3 Đối tượng nguy bệnh Viêm khớp Viêm khớp dạng thấp 2.1 Điều trị Các phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm III Tổng quan trình tách chiết hợp chất Lịch sử hình thành khái niệm trình tách chiết .9 Ưu nhược điểm trình tách chiết 10 2.1 Các phương pháp tách chiết .10 2.1.1 Phương pháp chiết lỏng – rắn 10 2.1.2 Phương pháp chiết lỏng – lỏng .12 IV Tổng quan phương pháp sắc ký để phân lập hợp chất tinh khiết 12 vi Sắc ký lớp mỏng 12 Sắc ký cột 13 Sắc ký Gel .14 Sắc ký trao đổi ion .14 V Tổng quan phương pháp Docking phân tử 14 CHƯƠNG II : THỰC NGHIỆM .16 I Thực nghiệm 16 Đối tượng nguyên cứu 16 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 16 2.1 Hóa chất, thiết bị 16 2.2 Dụng cụ 17 Mục tiêu nghiên cứu 18 Nội dung nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 5.1 Phương pháp điều chế loại cao chiết phân lập chất từ ngải cứu 18 Quy trình điều chế loại cao chiết 19 6.1 Thuyết minh quy trình 21 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm 24 7.1 Thử độc tính cao chiết chất phân lập từ ngải cứu tế bào Raw 264.7 24 7.2 Thử hoạt tính kháng viêm 26 7.2.1 Thử hoạt tính kháng viêm phương pháp ức chế sản sinh NO 26 7.2.2 Thử hoạt tính kháng viêm phương pháp xác định cytokine TNF-α 26 Phương pháp docking phân tử phần mềm Autodock 27 Phương pháp xác định dược động học pharmacokinetic (hay gọi ADMET) 29 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 I Kết .30 Kết điều chế loại cao chiết phân lập chất từ ngải cứu 30 Kết đánh giá hoạt tính kháng viêm 31 2.1 Thử độc tính cao chiết chất phân lập từ ngải cứu tế bào Raw 264.7 31 vii 2.2 Thử hoạt tính kháng viêm phương pháp ức chế sản sinh NO 32 2.3 Thử hoạt tính kháng viêm phương pháp xác định cytokine TNF-α 32 Định danh cấu trúc hai hợp chất phân từ ngải cứu 33 3.1 Hợp chất AV8 33 3.1.1 Về hình thái .34 3.1.2 Về liệu phổ 34 3.1.3 Biện luận 34 3.2 Hợp chất AV9 37 3.2.1 Về hình thái .37 3.2.2 Dữ liệu phổ 37 3.2.3 Biện luận 38 Kết doking phân tử hai hợp chất AV8 (medioresinol) AV9 (Syringaresinol) dược liệu ngải cứu 39 4.1 Kết docking cấu dạng ligand AV9 40 4.2 Kết docking Ligand AV9 với chuỗi C phân tử protein 4WCU 42 4.3 Kết docking Ligand AV8 với chuỗi C phân tử protein 4WCU 43 Kết phương pháp Pharmacokinetic (ADMET) 46 5.1 Đặc tính hóa lý 46 5.2 Hóa dược 47 5.3 Sự hấp thụ 49 5.4 Phân bổ .50 5.5 Sự trao đổi chất .51 5.6 Sự tiết 52 5.7 Độc tính 52 5.8 Quy tắc độc tính điều chế .54 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 I Kết luận 55 Điều chế loại cao chiết phân lập chất .55 Về đánh giá hoạt tính kháng viêm khớp cao chiết hợp chất phân lập từ dược liệu ngải cứu 55 2.1 Thử độc tính cao chiết chất phân lập từ ngải cứu tế bào Raw 264.7 55 viii 2.2 Thử hoạt tính kháng viêm phương pháp ức chế sản sinh NO 55 2.3 Thử Hoạt tính kháng viêm phương pháp xác định cytokine TNF-α .56 II Đề nghị 56 55 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Điều chế loại cao chiết phân lập chất Trong nhiệm vụ đặt từ trước đề tài nghiên cứu phân lập loại cao chiết từ ngải cứu gồm cao Ethanol(AVE), caoMethanol (AVM) cao etyl acetat (AVEA), cao Hexane (AVH) Đã phân lập thành công xác định cấu trúc hợp chất AV8 AV9 từ cao chiết AVEA ngải cứu định danh là: Medioresinol (AV8) Syringaresinol ( AV9) Về đánh giá hoạt tính kháng viêm khớp cao chiết hợp chất phân lập từ dược liệu ngải cứu 2.1 Thử độc tính cao chiết chất phân lập từ ngải cứu tế bào Raw 264.7 Theo bảng số liệu 3.2 hình đồ thị 3.3, ta thấy so với Neg ( tế bào không xử lí LPS ni cấy bình thường) tế bào xử lí mẫu cao chiết từ dược liệu ngải cứu có phần trăm tế bào sống sót thấp Cụ thể là: Hai loại cao AVE cao AVEA có khả gây độc tế bào tốt nồng độ 500μg/ml với số tế bào sống sót 23,33% 14,20%, đạt mức khấp thấp 25% Khả tế bào sống sót cao với cao AVE 93,57%, cao AVEA 92,33% ứng với nồng độ mẫu 100μg/ml Ở nồng độ cịn lại, phần trăm tế bào sống sót 50% Đối với cao AVM cao AVH có phần trăm số lượng tế bào sống sót theo nồng độ khác đạt 50% Trong đó, cao AVM gây độc tế bào hiệu nồng độ 250μg/ml với 63,78% tế bào sống Ở nồng độ 100μg/ml tế bào sống sót cao 103,47% Đối với cao AVH, khả ăng gây độc tế bào cao 500μg/ml với 64, 49% tế bào sống sót thấp 50μg/ml với 91,41% tế bào sống sót Nhìn chung cao chiết đạt hiệu gây độc tế bào tối ưu nồng độ 500μg/ml, riêng cao AVM đạt tối ưu nồng độ 250μg/ml Ở nồng độ 100μg/ml, tất cao chiết có khả gây độc tế bào nhất, riêng cao AVH rơi vào nồng độ 50μg/ml Tuy nhiên, nhận định cao chiết từ dược liệu ngải cứu có khả gây độc tế bào Raw 264.7 xử lí viêm LPS, bật cao AVE cao AVEA có khả gây độc tế bào tốt cao AVM AVH 2.2 Thử hoạt tính kháng viêm phương pháp ức chế sản sinh NO Từ kết bảng số liệu 3.3 hình đồ thị 3.4, Neg ( tế bào khơng xử lí ni cấy bình thường) có mức độ sản sinh NO2- mức bình thường khoảng gần 12μM cao mức độ ức chế NO chứng dương Dexan khoảng gần 11 μM Ở tế bào xử lí LPS cho kết sản sinh cao NO2- gần 23 μM Sau tiến hành xử lí mẫu cao chiết vào tế bào có chứa LPS với nồng độ khác 100ppm,50ppm 25ppm.Kết cho thấy 56 Các cao chiết có tác dụng ức chế sản sinh NO gây viêm tế bào Tác dụng ức chế sản sinh NO cao tăng dần nồng độ tiết NO2- giảm Cao AVE, cao AVEA AVH có khả ức chế sản sinh NO cao nồng độ khác cao cho thấy mức độ tiết NO2- tương đối thấp ( gần với chứng dương ) 15 μM, riêng cao AVH nồng độ 25ppm có lượng NO2- sinh 16,75 μM Cịn cao AVM, khả ức chế sản sinh NO thấp loại cao chiết nồng độ khảo sát với lượng NO2- sinh tương đối cao Như vậy, cao chiết từ ngải cứu đặt biệt cao AVE, AVEA AVH có tiềm việc điều trị viêm, kháng viêm định hướng điều trị tốt cho bệnh viêm khớp đặc biệt VKDT người 2.3 Thử Hoạt tính kháng viêm phương pháp xác định cytokine TNF-α Kết bảng 3.4 hình 3.5 cho thấy khả tế bào qua xử lí cao chiết từ dược liệu ngải cứu có mức tiết cytokine TNF-α thấp so với tế bào xử lí tác nhân gây viêm LPS mà khơng có mẫu cao chiết, điều cho thấy khả ức chế cykitone cao chiết từ ngải cứu tốt Các cao chiết đạt giá trị tiết cytokine TNF-α thấp ( 10000 pg/ml) Trong cao AVE có khả ức chế tốt với 3758.894 (pg/ml) TNF-α tiết ra, đến cao AVEA với 4326.65 pg/ml, AVH với 6584.917 pg/ml, AVW với 6529.524 pg/ml Cho kết đồng chênh lệch, gần so với chứng dương Dexan 1038.707 pg/ml Do cao chiết từ dược liệu ngải cứu có khả tốt việc ức chế tác nhân gây viêm cykitone TNF-α sản sinh, dẫn tới có tiềm cao dùng để nghiên cứu thuốc điều trị viêm khớp đặc biệt VKDT II Đề nghị Để mở rộng đề tài nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị: Tiến hành nghiên cứu thêm thành phần hóa học hoạt tính sinh học cơng bố sơ từ ngải cứu Phân lập định danh thêm hợp chất từ cao chiết có sẵn từ nghiên cứu thêm hoạt tính sinh học đồng thời nghiên cứu thêm docking phân tử hợp chất có ích cho nghiên cứu khoa học làm phong phú hợp chất tự nhiên từ ngải cứu Tiến hành đánh giá thêm mơ hình docking với giái trị Ref để tối ưu hóa mơ hình Nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học cao tế bào động vật, nghiên cứu tốt tiến hành nghiên cứu bào chế thành thuốc thử nghiệm thể người người 57 Tài liệu tham khảo [1] N Bá, Giáo Trình Thực Vật, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2007 [2] Võ Văn Chi Trần Hợp, Cây cỏ có ích Việt Nam , Tập 1, Nhà xuất Giáo Dục, trang 486 [3] P H Hộ, Cây có vị thuốc Việt nam, nhà xuất Trẻ, trang 558, TP Hồ Chí Minh, 2006 [4] Đ D Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2008 [5] P H Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000 [6] Tài liệu thí nghiệm hóa dược, Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu [7] Đ T Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất Y Học,, Hà Nội, 2003 [8] H.-Y C A M A W A D T M ( -J.Le, Estrogenic flasancid from Artemirla ul gans LAgnc Food Chem 5, 33 25-3329 [9] H.-Y C C G M A R W R A D a T M ( Sang Jun Lee, Estrogen Flavonoid từ Artemisia vulgaris L., Department of Botany, The University of Texas at Austin, Austin, Texas 78713-7640, The Department of Food Sc [10] I.Burzo, V.CiOcalan,Elena,Aurelia Dobrescu,Liliana,Bawdulescu, researches regarding the essential oil composition of some Artemisia L species 'Al.I Cuza Iasi,Tomul LTL,face 2,S.II a - Biologie vegetala,pp-86-91, 2008 [11] "http://dankhang.vn/benh-viem-khop-nguyen-nhan-phong-ngua-benh-hieu-qua" [12] Nguyễn Thị Ngọc Lan,Trân Ngọc Ân, Viêm khớp dạng thấp ,phác đồ chuẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2013 [13] Nguyễn Quốc Anh ,Ngô Qúy Châu, Viêm khớp dạng thấp Hướng dấn chuẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB y học, 2011 [14] N T N Hoa, Nghiên cứu sử dụng siêu âm Doppler lượng sau khớp đánh giá mức độ hoạt động bệnh viêm khớp dạng thấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 2019 58 [15] Nguyễn Trường Tiên, Bùi Thị Thanh, Dự đoán kiểu liên kết lực chất ức chế non-cluoside enzyme phiên mã ngược HIV-1 phương pháp docking phân tử, Tạp chí Khoa học Công nghệ ,tập 21 số T1-2018, Đại học sư phạm Đà Nẵng -Đại học KHTN tp.HCM, 2018 [16] N T M Thu, Phân lập xác định cấu trúc đánh giá khả kháng viêm hợp chất từ lồi sa nhâm tím (Amomum Longiligulare T.L.WU).Luận văn Thạc sĩ Hóa Học,Học Viện Khoa Học Và Cơng Nghệ, Hà Nội, 2020 [17] S .Edition, 'Neuro-proteomics",vol.1598 391-403, 2016 [18] G M Morris, "Autodock Version 4.2- User Guide",Guide,pp 1-49, 2010 [19] U a S F.U.Eze, 'Biological Activity Evaluation of Some New Benzenesulphonamide Derivatives',Front Chem,Vol.7, 2019 [20] N L.-H C.-N A T S.U.Khan, Illustrated step by step protocol to perform molercular docking: Human estrogen receptor complex with 4-hydroxytamoxifen as a case study' ,Prog.Drug Discov Biomed.Sci,Vol.3,No.1, 2020 [21] M a al, 'Isolation ,in vitro evaluation and molercular docking of acetylcholinesterase inhibitors from South African Amaryllidaceae',Fitoterapia,vol.146,no.May,p-104650, 2020 [22] R G K M S & R S S ] Jarapula, ] Jarapula, R., Gangarapu, K., Manda, S & Rekulapally, S Synthesis,(2016) “in Vivo Anti-Inflammatory Activity, and Molecular Docking” Studies of New Isatin Derivatives., Int J Med Chem., 2016 [24] Zhang, H J., Wang, X Z., Cao, Q., Gong, G H & Quan, Z S (2017) “Design, synthesis, anti-inflammatory activity, and molecular docking studies of perimidine derivatives containing triazole” Bioorganic Med Chem Lett 27, 4409–4414 [25] Grawal, P et al.(2019) “Benchmarking of different molecular docking methods for protein-peptide docking” BMC Bioinformatics 19, 106–124 [26] Bitew, M et al (2021), “Pharmacokinetics and drug-likeness of antidiabetic flavonoids: Molecular docking and DFT study” PLoS ONE 16 [27] Aamir, M et al (2018) “In silico prediction, characterization, molecular docking, and dynamic studies on fungal SDRs as novel targets for searching potential fungicides against fusarium wilt in tomato” Front Pharmacol 9, 1–28 59 [28] Tran Nguyen Minh An, (2020) “Green Synthesis Using PEG-400 Catalyst, Antimicrobial Activities, Cytotoxicity and In Silico Molecular Docking of New Carbazole Based on α Aminophosphonate”, ChemistrySelect 2020, 5, 6339 – 6349 [29] Florence Uchenna Eze1, Uchechukwu Christopher Okoro1, David Izuchukwu Ugwu1 and Sunday N Okafor, (2019) “Biological Activity Evaluation of Some New Benzenesulphonamide Derivatives” Medicinal and Pharmaceutical Chemistry [30] Sibanyoni, M N et al “Isolation, in vitro evaluation and molecular docking of acetylcholinesterase inhibitors from South African Amaryllidaceae” Fitoterapia 146, 104650 (2020) 60 Phụ lục Phổ NMR hợp chất AV8 Hình S 1: Phổ 1H-NMR L-AV-8 61 Hình S 2: Phổ 13C-NMR L-AV-8 Hình S 3: Phổ DEPT-NMR L-AV-8 62 63 Hình S 4: Phổ HMBC – NMR L-AV-8 64 Hình S 5: Phổ HSQC-NMR L-AV-8 65 Phổ NMR hợp chất AV9 Hình S 6: Phổ 1H-NMRcủa L-AV-9 66 Hình S 7: Phổ C13 –NMR L-AV-9 67 Hình S 8: Phổ DEPT –NMR L-AV-9 68 Hình S 9: Phổ HMBC- NMR L-AV-9 69 Hình S 10: Phổ HSQC- NMR L-AV-9 ... Nghiên cứu phân lập hợp chất từ ethyl acetat ngải cứu tác dụng ức chế TNF-alfa định hướng điều trị bệnh viêm khớp Nhiệm vụ: - Tìm hiểu ngải cứu, bệnh viêm khớp - Tìm hiểu trình tách chiết hợp chất. .. HỌC - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ ETHYL ACETAT CÂY NGẢI CỨU VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ TNF-ALFA ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.TRẦN NGUYỄN... người Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập hợp chất từ ethyl acetat ngải cứu tác dụng ức chế TNF-alfa định hướng điều trị bệnh viêm khớp? ?? hi vọng giải phần vấn đề cấp thiết bệnh ,bên cạnh giảm giá

Ngày đăng: 21/08/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN