Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ Y TẾ NGUYỄN HIỀN VIỆT ANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ CAO CHIẾT N-BUTANOL CỦA NHÂN TRẦN TÍA (Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG XUÂN CHỮ Cần Thơ – 2015 LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn cha, mẹ sinh thành, nuôi dưỡng khôn lớn, dù vất vả, khó nhọc tạo điều kiện tốt để học tập phát triển Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Ngọc Quỳnh thầy Dương Xuân Chữ trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, để em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô môn Dược Liệu: cô Nguyễn Ngọc Quỳnh, cô Thạch Trần Minh Uyên, cô Nguyễn Thị Trang Đài, thầy Lê Thanh Vĩnh Tuyên, thầy Trần Bá Việt Quí, cô Nguyễn Vũ Phương Lan, cô Ngô Thị Kim Hương tạo điều kiện, giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm làm đề tài Dược khóa 36 nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi trình thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn trung thực, hoàn toàn riêng chưa công bố cơng trình Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên ký tên NGUYỄN HIỀN VIỆT ANH i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI ADESNOMA 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng sinh học 1.2 TỔNG QUAN VỀ LỒI NHÂN TRẦN TÍA 1.2.1 Thực vật học 1.2.2 Thành phần hóa học 10 1.2.3 Tác dụng sinh học công dụng 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 NGUYÊN LIỆU, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU, DUNG MƠI, HĨA CHẤT, TRANG THIẾT BỊ 17 2.1.1 Nguyên liệu, địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 17 2.1.3 Trang thiết bị 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Chiết xuất 18 2.2.2 Phân tích thành phần hóa học cao n-butanol Nhân trần tía 29 2.2.3 Phân lập hợp chất 21 2.2.4 Khảo sát cấu trúc hợp chất phân lập 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 CHIẾT XUẤT 24 3.2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CAO N-BUTANOL NHÂN TRẦN TÍA 24 ii 3.2.1 Phân tích sơ thành phần hóa học cao n-butanol 24 3.2.2 Định tính xác định flavonoid cao n-butanol phản ứng hóa học 24 3.3 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT 25 3.3.1 Sắc ký cột cao n-butanol (F) 25 3.3.2 Phân lập VA1 từ F4 29 3.3.3 Phân lập VA2 từ F7 31 3.3.4 Phân lập VA3 từ F8 33 3.4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 35 3.4.1 Khảo sát cấu trúc VA1 35 3.4.2 Khảo sát cấu trúc VA2 35 3.4.3 Khảo sát cấu trúc VA3 36 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 CHIẾT CAO N-BUTANOL TỪ NHÂN TRẦN TÍA 37 4.2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CAO N-BUTANOL NHÂN TRẦN TÍA 38 4.3 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT 39 4.3.1 Phân lập VA1 từ F4 40 4.3.2 Phân lập VA2 từ F7 40 4.3.3 Phân lập VA3 từ F8 41 4.4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 41 4.4.1 Khảo sát cấu trúc VA1 41 4.4.2 Khảo sát cấu trúc VA2 42 4.4.3 Khảo sát cấu trúc VA3 42 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa Ac Acetone Dung môi Cf Chloroform Dung môi EA Etylacetat Dung môi EtOH Ethanol Dung môi D Doublet Đỉnh đôi DMSO Dimethyl sulfoxid Dung môi IR Infrared (Phổ) hồng ngoại MeOH Methanol Dung môi MS Mass Spectroscopy Phổ khối NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hưởng từ hạt nhân PE Petroleum ether Dung môi S Singlet Đỉnh đơn TT Thuốc thử SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultra violet Tử ngoại VS Vanillin - sulfuric acid Thuốc thử Vanillin Sulfuric iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Hoạt tính chống oxy hóa in vitro Nhân trần tía 15 Bảng Tóm tắt phản ứng định tính thành phần hố học cao n-butanol 20 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học cao n-butanol 24 Bảng 3.2 Kết định tính xác định flavonoid cao n-butanol 25 Bảng 3.3 Các hệ dung môi khảo sát cho sắc ký cột cao n-butanol (F) 26 Bảng 3.4 Các phân đoạn thu từ cao (F) 28 v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Tồn thân Nhân trần tía Hình 1.2 Cụm hoa Nhân trần tía Hình 1.3 Hoa thân khơ Nhân trần tía Hình 1.4 Đặc điểm hình thái Adesnoma bracteosum Bonati Hình 1.5 Cơng thức hóa học số hợp chất tinh dầu Nhân trần tía 11 Hình 1.6 Cơng thức hóa học số flavonoid Nhân trần tía 12 Hình 1.7 Cơng thức hóa học stigmasterol (a), acid betulinic (b) sitosterol-3-O-β-D glucopyranosid (c) 13 Hình 1.8 Cơng thức hóa học số hợp chất phenol Nhân trần tía 14 Hình 3.1 Sắc ký cao n-butanol (F) 27 Hình 3.2 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn lớn từ sắc ký cột cao (F) 28 Hình 3.3 Sắc lý lớp mỏng phân đoạn phân cực từ cao (F) 29 Hình 3.4 Hợp chất VA1 30 Hình 3.5 Phổ UV – VIS VA1 30 Hình 3.6 VA1 khai triển SKLM hệ dung môi 30 Hình 3.7 Hợp chất VA2 31 Hình 3.8 Phổ UV – VIS VA2 31 Hình 3.9 VA2 khai triển SKLM hệ dung môi 32 Hình 3.10 Hợp chất VA3 33 Hình 3.11 Phổ UV – VIS VA3 33 Hình 3.12 VA3 khai triển SKLM hệ dung mơi 34 Hình 4.1 Cấu trúc flavon 42 Sơ đồ Quy trình chiết xuất dược liệu Nhân trần tía 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gan mật ngày trở nên phổ biến, viêm gan virus biết đến bệnh nguy hiểm, dễ lây lan với nhiều hậu nặng nề cho Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, có khoảng tỉ người nhiễm viêm gan B, có triệu ca tử vong năm giới biến chứng viêm gan B xơ gan, ung thư gan, chưa kể số người bị nhiễm viêm gan A, C bệnh lý khác gan Tỷ lệ nhiễm viêm gan B thay đổi tùy theo vị trí địa lý khác nhau, từ 0,2% đến 20% Khoảng 45% dân số giới sống vùng có nguy cao khu vực châu Á-Thái Bình Dương châu Phi Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B dân số Việt Nam 10,0-19,5% [31] Ngày nay, thuốc tân dược bị hạn chế sử dụng có nhiều tác dụng phụ, nên việc tìm đến thuốc để điều trị bệnh điều tất yếu Trong y học cổ truyền, thảo dược dùng phòng trị bệnh viêm gan phong phú mà bật Nhân trần tía Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) từ lâu sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh vàng da, viêm gan Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía hạn chế, nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía cao cồn, cao etyl acetat, cao chlorofom hay cao nước [1], [7], [10], [17] Vì vậy, đề tài: “ Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao chiết n-butanol Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae)” thực với mục tiêu cụ thể: Chiết cao n-butanol từ dược liệu Nhân trần tía Nghiên cứu phân tích sơ thành phần hóa học cao n-butanol Nhân trần tía Phân lập khảo sát cấu trúc hợp chất phân lập Ý nghĩa đề tài Từ kết khảo sát sơ thành phần hóa học cao n-butanol Nhân trần tía, định hướng phương pháp chiết xuất, phân lập hợp chất tinh khiết giúp khẳng định thêm thành phần hoá học Nhân trần tía Phân lập hợp chất hóa học từ Nhân trần tía, xác định cấu trúc hợp chất phân lập được, góp phần bổ sung thêm vào thành phần hóa học nghiên cứu Nhân trần tía thực trước đặc biệt phân đoạn phân cực 43 7,9 ppm nên vịng B khơng đối xứng, có nhóm khơng vào vị trí 4’ (PL 4, PL 5) Từ liệu trên, dự đoán VA3 flavon có đường β D, vịng B khơng đối xứng, -OH vị trí số 5, có nhóm vị trí số (nếu –OH VA3 có dạng flavonol) 44 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, với điều kiện phịng thí nghiệm Liên môn Dược Liệu – Dược cổ truyền – Thực vật, đề tài thực số công việc sau: Đã chiết cao n-butanol từ dược liệu Nhân trần tía Đã định tính sơ thành phần hóa học cao n-butanol Nhân trần tía bao gồm: flavonoid, saponin, acid hữu cơ, chất khử Từ cao n-butanol Nhân trần tía, phân lập ba hợp chất tinh khiết VA1, VA2, VA3 Trong đó, xác định cấu trúc VA1 triterpen; VA2 flavon; VA3 flavon có đường β D, vịng B khơng đối xứng, -OH vị trí số 5, có nhóm vị trí số 45 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thực nghiệm thời gian thực đề tài có hạn, đề tài nghiên cứu phần nhỏ thành phần hóa học cao n-butanol Nhân trần tía Để tiếp tục, đề tài nên tập trung tiếp tục xác định cấu trúc VA1, VA2, VA3 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy An (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hoá học từ cao Ethyl acetat Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Lê Tùng Châu (1992), “Tóm tắt kết nghiên cứu ba thuốc chi Adenosma mang tên Nhân trần chữa bệnh gan Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 2, tr 6-8 Lê Tùng Châu, E Hethelyi, S Holly, Phạm Duy Hồng (1986), “Thành phần tinh dầu nhân trần Tây Ninh”, Tạp chí Dược học, số5, tr.18, 19, 32 Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng tập I, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 186-188 Nguyễn Văn Đạt (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao phân cực trung bình Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Phước Đầy (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ tủa dịch chiết cồn Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Trần Văn Đệ (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao nước Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Minh Đức (2007), “Tác dụng bảo vệ gan công thức phối hợp dược liệu Diệp hạ châu – Nhân trần tía – Rau má – Nghệ”, Tạp chí Dược liệu, 12(3, 4), tr 115-120 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Hà Thanh Trúc, Võ Duy Huấn (1999), “Nghiên cứu cấu trúc hóa học hợp chất có tác dụng sinh học từ Nhân trần tía”, Hội nghị khoa học cơng nghệ Dược trước thềm kỷ 21, Trường ĐH Y Dược TP HCM, TP HCM, tr 23 10 Nguyễn Văn Hòa (2006), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược TP HCM, TP HCM 11 Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Hùng (2010), “Sàng lọc hoạt tính chống oxy hố 56 lồi thực vật Việt Nam”, Tạp chí hóa học, 48(4B), tr 454–459 12 Vũ Mạnh Hùng, Bùi Thị Bích Vân (2008), “Tác dụng bảo vệ gan protecliv thực nghiệm”, Tạp chí dược liệu, số 1, tr 40 13 Hoàng Thanh Hương, Hà Việt Bảo (2004), “Góp phần nghiên cứu hoạt tính chống ơxy hóa bồ bồ (Adenosma capitatum Benth.)”, Tạp chí Dược học, số 10, tr.14-16 14 Vũ Ngọc Lộ (1996), Những tinh dầu quý Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.625-629 16 Trì Kim Ngọc (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hố học từ cao cloroform Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 17 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu sản xuất thức uống đóng chai từ Nhân trần, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP.HCM 18 Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Công Luận (2006), “Tác dụng bảo vệ gan cao phối hợp từ Đinh lăng Polyscias fruticosa L Hams, Araliaceae Nhân trần Tây Ninh Adenosma bracteosum Bonati, Scrophulariaceae”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ 2001 – 2005, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 6768 19 Lê Thị Minh Thảo (2005), Nghiên cứu thực vật học hóa học góp phần nâng cao tiêu chuẩn nhân trần, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM 20 Huỳnh Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu thành phần hoá học nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 21 Nguyễn Minh Anh Thơ (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hố học từ cao cồn Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 22 Phạm Thị Thu Thủy, Thông tin hội nghị gan mật châu Á - Thái Bình Dương Đài Loan từ 16/02 đến 20/02/2012, Trung tâm Y Khoa TP.HCM 23 Đinh Cơng Tín (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hố học từ cao ether dầu Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 24 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2012), Nghiên cứu phân lập hợp chất hố học từ Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 25 Nguyễn Viết Tựu, Phạm Duy Hùng, Phạm Tuấn Kiệt, Lư Kim Bích, Hồ Thị Kim Hịa (1986), “Bước đầu nghiên cứu số thuốc dân gian thuộc chi Adenosma có tên Nhân trần”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1979-1985, Phân viện Dược liệu TP HCM, tr 34-37 26 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 233-235 27 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 455-459 TIẾNG ANH 28 Maryan Bruzual De Abreu, Nicola Malafronte, Phan Van Kiem, Alessandra Braca (2009), “A new iridoid from Adenosma caeruleum R Br.”, Fitoterapia, 80 (6), pp 358-360.Maryan Bruzual De Abreu, Nicola Malafronte, Phan Van Kiem, Alessandra Braca (2009), “A new iridoid from Adenosma caeruleum R Br.”, Fitoterapia, 80 (6), pp 358-360 29 Md Nazrul Islam Bhuiyan, Farhana Akter, Jasim Uddin Chowdhury, Jaripa Begum (2010), “Chemical constituents of essential oils from aerial parts of Adenosma capitatum and Limnophila aromatic”, Bangladesh J Pharmacol, 5, pp 13–16 30 Premysl Landa, Ladislav Kokoska, Marie Pribylova, Tomas Vanek, Petr Marsik, 2009, “In vitro Anti-inflammatory Activity of Carvacrol: Inhibitory Effect on COX-2 Catalyzed Prostaglandin E2 Biosynthesis”, Archives of Pharmacal Research, 32(1), pp 75–78 31 Gail Matthews, Monica Robotin, 2008, “PREVALENCE AND EPIDEMIOLOGY OF HEPATITIS B”, Positive - all you wanted to know about hepatitis B: a guide for primary care providers, Australasian Society for HIV Medicine, pp 13-23 32 Tsankkova, Elena T., Kuleva, Lii V, Le Thai Thanh (1994), “Composition of the essential oil of Adenosma bracteosum Bonati”, Journal of essential oil research, 6(3), pp 305-306 TRAMG WEB 33 Trang web Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (20/10/2014) http://botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Adenosma%20caeruleum&list =species 34 Trang web Viện dược liệu Việt Nam (National Institute of Medicinal Material – NIMM) (6/6/2015) http://www.vienduoclieu.org.vn PL - PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Trang PL Phổ UV – Vis VA1 PL – PL Phổ UV – Vis VA2 PL – PL Phổ UV – Vis VA3 PL – PL Phổ 1H-NMR VA3 PL – PL Phổ 1H-NMRex VA3 .PL – PL - PL Phổ UV – Vis VA1 PL - PL Phổ UV – Vis VA2 PL - PL Phổ UV – Vis VA3 PL – PL Phổ 1H-NMR VA3 PL – PL Phổ 1H-NMRex VA3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN DSĐH Họ tên học viên: NGUYỄN HIỀN VIỆT ANH Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao chiết n-butanol Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae) Người hướng dẫn khoa học: Ts DƯƠNG XUÂN CHỮ Luận văn bổ sung sửa chữa điểm sau: Lỗi tả Một số nội dung cịn sai sót Bổ sung, biện giải phổ 1H-NMR hợp chất VA3 Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Thầy hướng dẫn Họ tên học viên Xác nhận chủ tịch Hội đồng chấm luận văn ... điều trị bệnh vàng da, viêm gan Tuy nhi? ?n, số lượng nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học Nh? ?n tr? ?n tía c? ?n h? ?n chế, nghi? ?n cứu trước chủ yếu nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học Nh? ?n tr? ?n tía cao c? ?n, cao etyl... thành ph? ?n hóa học cao n- butanol Nh? ?n tr? ?n tía, định hướng phương pháp chiết xuất, ph? ?n lập hợp chất tinh khiết giúp khẳng định thêm thành ph? ?n hố học Nh? ?n tr? ?n tía Ph? ?n lập hợp chất hóa học từ. .. thể: Chiết cao n- butanol từ dược liệu Nh? ?n tr? ?n tía Nghi? ?n cứu ph? ?n tích sơ thành ph? ?n hóa học cao n- butanol Nh? ?n tr? ?n tía Ph? ?n lập khảo sát cấu trúc hợp chất ph? ?n lập 2 Ý nghĩa đề tài Từ kết