1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số hợp chất hóa học trong tinh dầu từ cây ngải cứu ở quảng nam

54 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG TINH DẦU TỪ CÂY NGẢI CỨU Ở QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SU PHẠM GVHD:GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG SVTH: ĐỒN NGỌC PHƯƠNG THẢO LỚP: 08SHH-KHOA HĨA Đà Nẵng - Năm 2012 ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC & GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂY NGẢI CỨU 1.1.1 Khái quát họ cúc 1.1.1.1 Phân loại khoa học 1.1.1.2 Phân bố 1.1.1.3 Đặc tính thực vật 1.1.2 Giới thiệu số đặc điểm ngải cứu 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.2.3 Dược tính ngải cứu 1.1.2.4 Y học dân gian từ ngải cứu 1.2 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại 10 1.2.3 Vai trò 11 1.2.4 Cách sử dụng 14 1.2.5 Tính chất vật lí tinh dầu 14 1.2.6 Thành phần hóa học chủ yếu tinh dầu đễ bay 15 1.2.7 Kiểm định cách bảo quản tinh dầu 16 1.2.8 Định lượng tinh dầu 17 1.3 LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT 17 1.3.1 Định nghĩa 17 iii 1.3.2 Những ảnh hưởng chưng cất nước 17 1.3.2.1 Sự khuếch tán 17 1.3.2.2 Sự thủy giải 18 1.3.2.3 Nhiệt độ 19 1.3.3 Phân loại 19 1.3.4 Phương pháp chưng cất lôi nước 19 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ 20 1.4.1 Định nghĩa sắc ký 20 1.4.2 Quá trình sắc ký 20 1.4.3 Các phương pháp tiến hành tách sắc ký 21 1.4.4 Các phương pháp sắc kí 21 1.4.4.1 Sắc ký khí (Gas Chromatagraphy – GC) 21 1.4.4.2 Phương pháp khối phổ (Mass Spectrometry - MS) 22 1.4.4.3 Phương pháp sắc kí khí- khối phổ GC-MS 22 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NGUYÊN LIỆU 23 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học 23 2.1.2 Xử lý mẫu 23 2.2 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Hóa chất 24 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Lấy mẫu xử lý mẫu 25 2.3.2 Xác định độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại 25 2.3.2.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 25 2.3.2.2 Xác định hàm lượng tro nguyên liệu 26 2.3.2.3 Xác định hàm lượng kim loại 26 2.3.3 Nghiên cứu chiết tách số hợp chất hóa học tinh dầu ngải cứu 27 2.3.3.1 Chiết tách tinh dầu 27 iv 2.3.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu 28 2.3.3.3 Định lượng tinh dầu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG TRO VÀ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI 30 3.1.1 Xác định độ ẩm 30 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Hàm lượng kim loại 32 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TINH DẦU LÁ NGẢI CỨU 34 3.2.1 Tính chất cảm quan tinh dầu ngải cứu non ngải cứu già 34 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu 34 3.2.2.1 Kết khảo sát nguyên liệu không xay nguyên liệu xay 34 3.2.2.2 Kết khảo sát thời gian chưng cất 36 3.2.2.3 Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng tươi / thể tích nước 36 3.2.2.4 Kết khảo sát nồng độ muối ăn NaCl 37 3.2.3 Kết xác định hàm lượng tinh dầu 38 3.2.3.1 Kết xác định hàm lượng tinh dầu ngải cứu no n 38 3.2.3.2 Kết xác định hàm lượng tinh dầu ngải cứu già 39 3.2.4 Kết nghiên cứu xác định thành phần cơng thức cấu tạo số hợp chất hóa học tinh dầu ngải cứu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GC: Phương pháp sắc kí khí GC/MS: Phương pháp sắc kí khí- khối phổ MS: Phương pháp sắc kí khối phổ R/L: Tỉ lệ nguyên liệu rắn/ dung môi lỏng UV-VIS: Phổ tử ngoại khả kiến vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm ngải cứu tươi non 30 3.2 Kết khảo sát độ ẩm ngải cứu tươi già 31 3.3 Kết khảo sát hàm lượng tro ngải cứu non 31 3.4 32 3.15 Kết khảo sát hàm lượng tro ngải cứu già Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng ngải cứu non Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng ngải cứu già Kết khảo sát hàm lượng tinh dầu ngải cứu non xay không xay Kết khảo sát thể tích tinh dầu ngải cứu già xay khơng xay Kết khảo sát thời gian chưng cất tinh dầu ngải cứu non Kết khảo sát thời gian chưng cất tinh dầu ngải cứu già Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng ngải cứu non/ thể tích nước Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng ngải cứu già / thể tích nước Kết khảo sát nồng độ muối ăn NaCl ngải cứu non Kết khảo sát nồng độ muối ăn NaCl ngải cứu già Hàm lượng tinh dầu ngải cứu non 3.16 Hàm lượng tinh dầu ngải cứu già 39 3.17 Thành phần hóa học tinh dầu ngải cứu 41 Thành phần hóa học có hàm lượng cao tinh dầu 43 ngải cứu 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.18 Tên bảng Trang 32 33 35 35 36 36 36 37 37 37 38 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình 1.1 Tên hình Trang Một số loài thuộc họ Cúc 1.2 Cây ngải cứu 1.3 Hoa, ngải cứu 2.1 Lá ngải cứu tươi 23 2.2 Hoa ngải cứu 23 2.4 Thiết bị chưng cất lôi nước 24 2.5 Sơ đồ chiết tách tinh dầu ngải cứu 27 3.1 Tinh dầu ngải cứu 34 3.2 Sắc kí đồ GC tinh dầu ngải cứu Quảng Nam 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm nên thảm thực vật phong phú đa dạng Dân tộc Việt nam có truyền thống sử dụng loài thảo mộc làm thuốc chữa bệnh Theo số liệu thống kê thảm thực vật Việt Nam có 12000 lồi, số có 3200 lồi thực vật sử dụng làm thuốc Y học dân gian [1], [2], [4], [10], [11] Từ xưa đến nay, thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ cho người Ngày hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp chăm sóc sức khoẻ người Chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v Mặc dù cơng nghệ tổng hợp hố dược ngày phát triển mạnh mẽ, tạo biệt dược khác sử dụng cơng tác phịng, chữa bệnh, nhờ giảm tỷ lệ tử vong nhiều, song đóng góp thảo dược khơng mà chỗ đứng Y học Nó tiếp tục dùng nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất đầu cho cơng nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dược phẩm cho việc điều trị chứng bệnh thông thường bệnh nan y Các số liệu gần cho thấy rằng, có khoảng 60% dược phẩm dùng chữa bệnh nay, thử cận lâm sàng có nguồn gốc từ thiên nhiên [2], [5] Trong loại thực vật đó, ngải cứu vị thuốc thông dụng đông y đồng thời vị thuốc dân gian phổ biến rộng rãi nước, gia đình nơng thơn, phịng chữa nhiều chứng bệnh Dân gian thường sử dụng ngải cứu để chế biến làm ăn rán trứng gà với ngải cứu, nấu canh thịt nạc với ngải cứu, đặc biệt người sử dụng làm thuốc chữa bệnh đau đầu, làm thuốc điều kinh, rong kinh, động thai, sẩy thai, tăng sức khỏe cho thể, thiếu máu, ho, viêm họng, huyết áp thấp, Ngải cứu gọi thuốc cứu, Ngải diệp, Nhả ngải (tiếng Tày), Quá sú (H’mông), Cỏ linh li (Thái), tên khoa học Artemisia vulgaris L., họ Cúc Asteraceae Ngải nghĩa cắt, cắt hết bệnh tật có để lâu lại tốt người ta dùng chữ ngải mà đặt tên cho Theo Đơng y cho ngải cứu thuốc có tính ơn, vị cay, dùng điều hịa khí huyết, trục hàn thấp, an thai, cầm máu; thường dùng trị liệu chứng bệnh phụ nữ đau bụng kinh, kinh nguyệt khơng đều, khí hư, động thai, băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam, lỵ máu, nôn mửa, đau bụng, người mang thai, ốm lâu ngày, đau dây thần kinh, thấp khớp ghẻ lở Để làm sáng tỏ công dụng ngải cứu, chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hóa học tinh dầu từ ngải cứu Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu - Xác định hàm lượng, tiêu hóa lý số hợp chất hóa học tinh dầu ngải cứu tỉnh Quảng Nam - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số hợp chất tinh dầu Đối tượng nghiên cứu Lá ngải cứu nghiên cứu lấy từ ngải cứu tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Lấy mẫu, thu hái xử lí mẫu - Xác định số tiêu hóa lý - Phương pháp chưng cất lơi nước - Xác định thành phần hóa học tinh dầu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thơng tin khoa học quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học số cấu tử tinh dầu ngải cứu tỉnh Quảng Nam - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho việc ứng dụng ngải cứu phạm vi rộng cách khoa học - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng ngải cứu - Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên để giảng dạy mơn Hóa nhà trường tốt Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 47 trang, có 18 bảng 11 hình Phần mở đầu (3trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (2 trang) Nội dung luận văn chia làm chương Chương 1- Tổng quan (19 trang) Chương 2- Những nghiên cứu thực nghiệm (7 trang) Chương 3- Kết bàn luận (14 trang) 33 Bảng 3.6 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng ngải cứu già Kim loại Hàm lượng kim loại Tiêu chuẩn hàm lượng kim (mg/kg) loại rau (mg/kg) Zn2+ 15,8 20 Cu2+ 15,6 20 Pb2+ 0,25 Na+ 285 X K+ 485 X Nhận xét: Căn vào định số 867/1998/ QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 1998 Bộ y tế việc ban hành danh mục “Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực thực phẩm”, đối chiếu với mục hàm lượng kim loại cho phép rau bảng kết ta nhận thấy thành phần kim loại nặng ngải cứu nghiên cứu nhỏ nhiều so với hàm lượng tối đa cho phép sử dụng, an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ người Do đó, ta dùng ngải cứu thực phẩm ngày, loại thuốc dân gian hay dùng mà khơng phải lo sợ tính độc hại gây 34 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TINH DẦU LÁ NGẢI CỨU 3.2.1 Tính chất cảm quan tinh dầu ngải cứu non ngải cứu già Tinh dầu thu theo phương pháp chưng cất lôi nước từ ngải cứu non ngải cứu già có màu màu vàng nhạt, mùi hắc, vị cay, nhẹ nước, không tan nước Tinh dầu ngải cứu thu thể qua hình 3.1 Hình 3.1 Tinh dầu ngải cứu 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu 3.2.2.1 Kết khảo sát nguyên liệu không xay nguyên liệu xay * Nguyên liệu không xay: Tiến hành chưng cất 100g nguyên liệu (lá ngải cứu non ngải cứu già) với thể tích nước 300 ml lượng tinh dầu khơng đổi.Thể tích tinh dầu thu chưng cất nguyên liệu trình bày bảng 3.7 3.8 35 - Lá ngải cứu non: Bảng 3.7 Kết khảo sát hàm lượng tinh dầu ngải cứu non xay không xay Nguyên liệu Lá ngải cứu non không xay Lá ngải cứu non xay nhỏ H% Lần Lần Lần 0.3 0.5 0.8 0.6 0.9 1.1 - Lá ngải cứu già: Bảng 3.8 Kết khảo sát hàm lượng tinh dầu ngải cứu già xay không xay Nguyên liệu Lá ngải cứu già không xay Lá ngải cứu già xay nhỏ H% Lần Lần Lần 0.7 0.9 1.1 1.2 1.3 1.4 Nhận xét: Tinh dầu ngải cứu khơng xay thu có màu vàng nhạt, hiệu suất thu tinh dầu thấp thời gian ly trích lâu cịn tinh dầu ngải cứu xay nhỏ thành sợi ngắn khoảng 3mm lại thu có hiệu suất thu tinh dầu cao So sánh hiệu suất thu tinh dầu nguyên liệu không xay nguyên liệu xay ngải cứu non ngải cứu già, cho ta thấy: phương pháp chưng cất lôi nước, dùng nguyên liệu xay cho hàm lượng tinh dầu cao hơn, thời gian ly trích ngắn so với ngun liệu khơng xay 36 3.2.2.2 Kết khảo sát thời gian chưng cất Cân khoảng 100g nguyên liệu (lá ngải cứu non ngải cứu già), xay nhỏ, ngâm với 300 ml dung dịch NaCl 10% giờ, sau tiến hành chưng cất lơi nước thời gian từ 2, 3, 4, 5, 6, Kết thu tinh dầu trình bày bảng 3.9 3.10, sau đây: * Đối với ngải cứu non Bảng 3.9 Kết khảo sát thời gian chưng cất tinh dầu ngải cứu non Thời gian (giờ) Vtinh dầu(ml) 0,8 1,0 1,1 1,2 1,2 1,2 * Đối với ngải cứu già Bảng 3.10 Kết khảo sát thời gian chưng cất tinh dầu ngải cứu già Thời gian (giờ) Vtinh dầu(ml) 0,8 1,1 1,3 1,4 1,4 1,4 Nhận xét: Theo phương pháp chưng cất lôi nước, thời gian từ đến giờ, thể tích tinh dầu thu tăng nhanh, từ đến giờ, thể tích tinh dầu tăng thêm khơng đáng kể, sau thể tích khơng tăng thêm Do vậy, chúng tơi chọn thời gian chưng cất thích hợp 3.2.2.3 Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng tươi / thể tích nước Cân khoảng 100g nguyên liệu (lá ngải cứu non ngải cứu già) xay nhỏ, với thể tích nước 200 ml, 250 ml, 300 ml, 350 ml, 400 ml đun phương pháp chưng cất lôi nước Đọc thể tích tinh dầu thu nhánh hứng, từ lựa chọn tỉ lệ khối lượng nguyên liệu/thể tích nước thích hợp Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng tươi / thể tích nước trình bày bảng 3.11 3.12, * Đối với ngải cứu non Bảng 3.11 Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng ngải cứu non/ thể tích nước mnguyên liệu/Vnước( g/ml) 1:2,0 1:2,5 1:3,0 1:3,5 1:4,0 Vtinh dầu(ml) 0,8 1,1 1,2 1,2 1,2 37 * Đối với ngải cứu già Bảng 3.12 Kết khảo sát tỉ lệ khối lượng ngải cứu già / thể tích nước mnguyên liệu/Vnước( g/ml) 1:2,0 1:2,5 1:3,0 1:3,5 1:4,0 Vtinh dầu(ml) 0,9 1,2 1,5 1,5 1,5 Nhận xét: Như sau khoảng thời gian giờ, khối lượng nguyên liệu đem chưng cất 100g, với thể tích nước 300 ml lượng tinh dầu ngải cứu thu lớn nhất; 1,2 ml đối ngải cứu non 1,5 ml đối ngải cứu già Do chúng tơi chọn thể tích nước 300 ml thể tích thích hợp để chưng cất 100 g nguyên liệu, hay nói cách khác, tỉ lệ khối lượng nguyên liệu / thể tích nước 1:3 tỉ lệ thích hợp cho q trình chưng cất thu tinh dầu ngải cứu Kết loại non già 3.2.2.4 Kết khảo sát nồng độ muối ăn NaCl Ngâm khoảng 100g nguyên liệu (lá ngải cứu non ngải cứu già) xay nhỏ 300 ml dung dịch muối ăn NaCl với nồng độ 0%, 5%, 10%, 12% 15% Sau tiến hành chưng cất Nồng độ NaCl thích hợp dùng để ngâm nguyên liệu (lá ngải cứu non ngải cứu già) chưng cất trình bày bảng 3.13 3.14 sau: * Đối với ngải cứu non Bảng 3.13 Kết khảo sát nồng độ muối ăn NaCl ng ải cứu non Nồng độ NaCl(%) 10 12 15 Vtinh dầu(ml) 0,9 1,2 1,3 1,3 1,3 * Đối với ngải cứu già Bảng 3.14 Kết khảo sát nồng độ muối ăn NaCl ngải cứu già Nồng độ NaCl(%) 10 12 15 Vtinh dầu(ml) 1,2 1,5 1,6 1,6 1,6 Nhận xét: Căn vào thể tích tinh dầu thu khảo sát nồng độ muối ăn tăng dần từ 0% đến 15%, ta lựa chọn nồng độ NaCl thích hợp dùng 38 để ngâm nguyên liệu trước chưng cất tinh dầu 10% hai loại nguyên liệu khảo sát Sau khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu thu ngải cứu già hay non, nguyên liệu xay hay không xay, thời gian chưng cất, tỉ lệ khối lượng tươi/nước, nồng độ muối NaCl, từ tơi chọn yếu tố để chưng cất để thu lượng tinh dầu tối đa, từ tiến hành xác định hàm lượng tinh dầu, số hóa lí xác định thành phần cấu tạo số hợp chất có tinh dầu ngải cứu Kết luận:Điều kiện chưng cất lôi nước tối ưu là: + Nguyên liệu: xay nhỏ + Thời gian chưng cất: + Tỉ lệ khối lượng tươi/thể tích nước: 1:3 (g/ml) +Nồng độ muối ăn: 10% Kết dùng để thực thí nghiệm 3.2.3 Kết xác định hàm lượng tinh dầu 3.2.3.1 Kết xác định hàm lượng tinh dầu ngải cứu non Kết hàm lượng tinh dầu ngải cứu non xác định theo phương pháp dược điển Việt Nam, trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Hàm lượng tinh dầu ngải cứu non Lần TN m (g) Vtd (ml) Hàm lượng (%) 100.201 1.2 1.2 100.121 1.3 1.3 99.987 1.2 1.3 Trung bình (%) 1.27 Kết quả: Xác định hàm lượng tinh dầu ngải cứu non bảng 3.17 lớn 1,27% 39 3.2.3.2 Kết xác định hàm lượng tinh dầu ngải cứu già Kết hàm lượng tinh dầu ngải cứu xác định theo phương pháp dược điển Việt Nam, trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Hàm lượng tinh dầu ngải cứu già Lần TN m (g) Vtd (ml) Hàm lượng (%) 99.996 1,6 1,6 100.051 1,6 1,6 99.811 1,5 1,5 Trung bình (%) 1,57 Kết quả: Xác định hàm lượng tinh dầu ngải cứu già bảng 3.18 lớn 1,57% Nhận xét: Hàm lượng tinh dầu của ngải cứu non ngải cứu già tỉnh Quảng Nam thu phương pháp chưng cất lơi nước có khác nhau, tinh dầu già (1.57%) cao tinh dầu non( 1,27%) 0,3 Điều giải thích q trình sinh trưởng phát triển của cây, già hàm lượng tích tụ tinh dầu túi lớn so với non 3.2.4 Kết nghiên cứu xác định thành phần cơng thức cấu tạo số hợp chất hóa học tinh dầu ngải cứu * Tiến hành thu tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước với dụng cụ thu tinh dầu nhẹ nước Nguyên liệu điều kiện chưng cất tinh dầu theo yếu tố sau: + Lá ngải cứu già + Nguyên liệu: xay nhỏ + Thời gian chưng cất: + Tỉ lệ khối lượng tươi/thể tích nước: 1:3 (g/ml) + Nồng độ muối ăn: 10% *Tính cảm quang: Tinh dầu ngải cứu thu nhẹ nước, có màu vàng, mùi ngải cứu, độ nhớt cao, làm khan Na2SO4 bảo quản tủ lạnh nhiệt độ 0C 40 * Định danh: Các cấu tử tinh dầu xác định thành phần %, định danh xác định CTCT phương pháp sắc kí khí – khối phổ, sở so sánh với thư viện liệu phổ Việc xác định tiến hành Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.Hồ Chí Minh Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) thực máy Agilent Technologies 6890N (USA), cột HP5-MS(dài 30m; đường kính 0,25mm; lớp phim dày 0,25m) liên hợp với máy khối phổ Agilent Technologies 5973 inert (USA), khí mang Heli (0,9ml/phút) Chương trình nhiệt độ: 60 oC(giữ phút), tăng 5o C/phút 180 oC(giữ phút), tăng 15 oC/phút đến 280 oC(giữ phút) Dung môi CH2Cl2 (1%), tốc độ dòng 20msa Nhiệt độ inlet: 250 o C, nhiệt độ MSD: 350 o C Thư viện phổ NIST-MS search 2.0a-2002 Hình 3.2 Sắc kí đồ GC tinh dầu ngải cứu Quảng Nam 41 So sánh sắc kí đồ - khối phổ thu hình 3.2 với thư viện chuẩn cho thấy thành phần tinh dầu ngải cứu Quảng Nam có khoảng 52 cấu tử (bảng 3.17) Các cấu tử chủ yếu thuộc nhóm monoterpen, secquiterpen, diterpen bao gồm dẫn xuất phenol, ancol, xeton Trong có 51 hợp chất xác định với thành phần là: isocaryophyllen (19,22%); Germacrene D (18,67%); Dispiro2.0.2.5 undecan, 8-methylene (14,15%); O-menth-8-ene-4methanol,α,α-dimethyl-1-vinyl-(1S,2S,4R) (6,15%); Cadina-3,9-diene (6,00%); Alpha-caryophyllen (4,12%) Bảng 3.17 Thành phần hóa học của tinh dầu ngải cứu Thời Phần thức phân gian trăm tử lưu (%) Công STT Hợp chất 01 beta-cis-ocimene C10 H16 4,043 0,27 02 -pinen C10 H16 4,960 0,21 03 beta-mycrene C10 H16 5,093 0,16 04 limonene C10 H16 6,093 0,07 05 2-norpinene,3,6,6- trimethyl C10 H16 6,160 0,11 06 tricyclene C10 H16 6,433 0,44 07 beta-limalool C10 H18 O 7,927 0,13 08 cyclohexen-5,6-diethenyl-3-methyl C11 H16 8,777 1,63 09 Dispiro2.0.2.5 undecan, 8-methylene C12 H18 9,161 14,15 10 p-menth-1-en-4-ol C10 H18 O 10,261 0,07 11 linalyl propanoate C13 H22 O2 10,727 0,07 12 isopyrethrone C11 H14 O 12,011 0,07 13 cyclohexen-3,4-diethenyl-3-methyl C11 H16 12,161 0,11 14 tricyclo3.2.1.02,7oct-3-ene,2,3,4,5- C12 H18 13,094 0,50 tetramethyl 15 germacrene B C15 H24 14,178 0,67 16 p-menth-3-ene,2-isopropenyl-1-vinyl C15 H24 14,261 0,81 42 17 alpha-cubebene C15 H24 14,578 0,15 18 alpha-amorphene C15 H24 15,261 0,14 19 copaene C15 H24 15,478 3,35 20 cyclobuta1,2:3,4dicyclopetene,decahydro- C15 H24 15,678 0,36 3A-methyl 21 elemene C15 H24 15,845 3,17 22 isocaryophyllene C15 H24 16,862 19,22 23 1H-cyclopenta 1,2bezene, C15 H24 17,011 0,89 17,245 0,40 17,345 0,35 C15 H24 17,478 0,36 bicyclo7.2.0 undec-4-ene,4,11,11-trimethyl- C15 H24 17,561 0,50 1,3cyclopropa octahydro-7-methyl-3methylene 24 2-petanone,5-(2-methylenecyclohexyl)- C12 H20 O stereoisomer 25 chưa định danh 26 naphthalene,1,2,3,4,6,8a-hexahydro-1isopropyl-4,7-dimethyl 27 8-methylene 28 alpha-caryophyllene C15 H24 17,745 4,12 29 germacrene D C15 H24 18,562 18,67 30 1H-cycloprop[E]azulene,decahydro-1,1,7- C15 H24 18,811 2,70 trimethyl-4-methylene 31 Delta cadinene C15 H24 18,911 0,40 32 Delta muurolene C15 H24 19,211 0,36 33 cadina-3,9-diene C15 H24 19,395 6,00 34 cadina-1,3,5-triene C15 H22 19,478 0,30 35 o-menth-8-ene-4-methanol,α,α-dimethyl-1- C15 H26 O 20,312 6,15 vinyl-(1S,2S,4R) 36 caryophylleneoxide C15 H24 O 21,095 0,26 37 ledol C15 H26 O 21,428 0,41 38 alpha-bisabolol C15 H26 O 22,178 0,92 43 39 eudesmol C15 H26 O 22,345 1,02 40 cadinol C15 H26 O 22,578 0,72 41 1-cadin-4-en-10-ol C15 H26 O 22,662 1,11 42 copaen-11-ol C15 H24 O 22,828 0,50 43 eudesm-4(14)-en-11-ol C15 H26 O 22,995 3,28 44 3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1-ol C20 H40 O 25,995 0,06 45 hexadecanoic acid C16 H32 O2 27,945 0,38 46 3,7,11,15-tetramethylhexadecen-1,3,6,10- C20 H32 28,495 0,04 pentaene 47 2,4-dioctylphenol C22 H38 O 28,845 0,05 48 phytol C20 H40 O 29,495 3,72 49 hexadecanan diallyl acetal C22 H42 O2 29,795 0,09 50 kauren-18-ol,acetate,(4.beta) C22 H34 O2 29,895 0,14 51 pentacosane C25 H52 33,396 0,08 52 bis(2-ethylhexyl)phthalate C24 H38 O4 33,979 0,15 Như tinh dầu ngải cứu thu số hợp chất có hàm lượng cao bảng 3.18 sau: Bảng 3.18 Thành phần hóa học có hàm lượng cao của tinh dầu ngải cứu STT Hợp chất Công Thời Phần thức gian trăm phân tử lưu (%) 01 isocaryophyllene C15 H24 16,862 19,22 02 germacrene D C15 H24 18,562 18,67 03 Dispiro2.0.2.5 undecan, 8-methylene C12 H18 9,161 14,15 04 o-menth-8-ene-4-methanol,α,α-dimethyl-1- C15 H26 O 20,312 6,15 05 vinyl-(1S,2S,4R) C15 H24 19,395 6,00 C15 H24 17,745 4,12 cadina-3,9-diene 06 alpha-caryophyllen 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã xác định độ ẩm, hàm lượng tro vô cơ, hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng tinh dầu ngải cứu - Độ ẩm (lá ngải cứu non 84,33%, ngải cứu già 80,89%), hàm lượng tro vô (lá ngải cứu non 13,92%, ngải cứu già 15,24%), hàm lượng tinh dầu (lá ngải cứu non 1,27%, ngải cứu già 1,57%) - Hàm lượng kim loại nặng ngải cứu nằm giới hạn cho phép sử dụng Bộ y tế Đã khảo sát điều kiện tối ưu để chiết tách tinh dầu cấu tử có dịch chiết dung môi hữu - Điều kiện tối ưu để chiết tinh dầu là: + Lá ngải cứu già, + Nguyên liệu: xay nhỏ + Thời gian chưng cất: + Tỉ lệ khối lượng tươi/thể tích nước: 1:3 ( g/ml) +Nồng độ muối ăn: 10% - Khảo sát dung môi tối ưu để chiết tách cấu tử ngải cứu metanol Điều kiện tối ưu để chiết tách cấu tử ngải cứu phương pháp chưng ninh dung môi metanol với thời gian giờ, tỉ lệ rắn- lỏng 10g nguyên liệu/100ml metanol c Đã định danh chất có tinh dầu ngải cứu dịch chiết ngải cứu dung môi - Trong tinh dầu: cấu tử chủ yếu thuộc nhóm monoterpen, secquiterpen, diterpen bao gồm dẫn xuất phenol, ancol, xeton Trong có 51 hợp chất xác định với thành phần là: isocaryophyllen (19,22%); Germacrene D (18,67%); Dispiro2.0.2.5 undecan, 8-methylene (14,15%); O-menth-8-ene-4methanol,α,α-dimethyl-1-vinyl-(1S,2S,4R) Alpha-caryophyllen (4,12%) (6,15%); Cadina-3,9-diene (6,00%); 45 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu hơn: chạy sắc ký cột để tách cấu tử tinh khiết từ tinh dầu dịch chiết ngải cứu, đo cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc hợp chất Làm giàu cấu tử chính, thử hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa chúng Có thể nghiên cứu theo hướng mở rộng để xác định thành phần chất có hoa ngải cứu, so sánh với thành phần chất có ngải cứu Từ đó, lựa chọn nguồn nguyên liệu tối ưu để tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học phục vụ cho y học 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất giáo dục [4] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế [5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục [6] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ [9] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Hoá học hợp chất thiên nhiên, Huế [10] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội [11] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Internet [12] http://www.vietlyso.com/forums/archive/index.php/t-12375.html (ngày truy cập 27/12/2009) [13] http://www.suckhoe360.com/Song-khoe/Nhưng-bai-thuoc-hay/ ho.php (ngày truy cập 27/12/2009) quy-tri- ... lý số hợp chất hóa học tinh dầu ngải cứu tỉnh Quảng Nam - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số hợp chất tinh dầu Đối tượng nghiên cứu Lá ngải cứu nghiên cứu lấy từ ngải cứu tỉnh Quảng. .. lở Để làm sáng tỏ công dụng ngải cứu, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định thành phần cấu tạo số hợp chất hóa học tinh dầu từ ngải cứu Quảng Nam? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định hàm lượng, tiêu hóa. .. yếu tố để chưng cất để thu lượng tinh dầu tối đa, từ tiến hành xác định hàm lượng tinh dầu, số hóa lí xác định thành phần cấu tạo số hợp chất có tinh dầu ngải cứu Kết luận:Điều kiện chưng cất

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi , NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Tác giả: Đái Duy Ban
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ
Năm: 2008
[2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa các trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích
Tác giả: Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1996
[4] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hợp chất tự nhiên
Tác giả: Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết
Năm: 2003
[5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1999
[11] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa sinh
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[6] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN