Nghiên cứu phân lập và thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro của một số thành phần hóa học từ cây đinh lăng răng (polyscias serrata balf )

90 2 0
Nghiên cứu phân lập và thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro của một số thành phần hóa học từ cây đinh lăng răng (polyscias serrata balf )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ IN VITRO CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG (POLYSCIAS SERRATA BALF.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ IN VITRO CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG (POLYSCIAS SERRATA BALF.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHIỆP DƯỢC VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ: 8720202 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Tú Anhv TS Bùi Thị Thúy Luyện HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận nhiều hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy cơ, quan, gia đình bạn bè Đặc biệt TS Lê Thị Tú Anh TS Bùi Thị Thúy Luyện thầy, cô giáo Bộ môn Công nghiệp dược Bào chế- Trường Đại học Dược Hà Nội, Phịng hóa sinh ứng dụng- Viện hóa học- Viện hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam Tôi nhận giúp đỡ chu đáo hết lòng Ban Giám hiệu nhà trường phịng Sau Đại học ln tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Trường Đại học Dược Hà Nội Vậy xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng yêu mến tới TS Lê Thị Tú Anh TS Bùi Thị Thúy Luyện tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành thời gian trao đổi, định hướng cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu, phịng Sau Đại học Bộ mơn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm, nghiên cứu dược trang thiết bị y tế Quân đội cho phép, tạo điều kiện thời gian động viên tinh thần suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc Gia, mã số đề tài: Nafosted 104.01-2019.326 Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn chưa đầy đủ, mong nhận ý kiến đóng góp quý giá thầy cô hội đồng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2022 Học viên Trần Thị Hải Yến Viết tắt 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Tiếng Việt Nuclear C-NMR Carbon-13 Resonance Spectroscopy H-NMR DEPT HSQC HMBC Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Proton Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt Spectroscopy nhân Proton Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị hạt nhân Correlation qua liên kết Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân Correlation qua nhiều liên kết IC50 Inhibition concentration MTT 3-(4,5-dimethythiazol-2-yl)-2,5diphenyl tetrazolium bromide OD Optical density DMEM Dulbeccos modified Eagles medium DMSO Dimethyl sulfoxide EtOAc Ethyl acetat MeOH Methanol DCM Dicloromethane TMS TM Tetramethylsilan Trademark µg Microgram Ml Mililit Nm nano metter Nồng độ ức chế 50% tăng trưởng tế bào thử nghiệm Mật độ quang Nhãn hiệu MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi đinh lăng 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố chi Polycias 1.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học chi đinh lăng 1.1.3 Tác dụng sinh học chi đinh lăng 12 1.2 Các nghiên cứu tác dụng gây độc tế bào ung thư chi đinh lăng 15 1.2.1 Nghiên cứu giới 15 1.2.2 Nghiên cứu nước 15 1.3 Nghiên cứu đinh lăng Polyscias serrata Balf Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Các dòng tế bào nghiên cứu 20 2.2 Hóa chất thiết bị 20 2.2.1 Hóa chất, môi trường 20 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp xử lý mẫu chiết xuất 22 2.4.2 Phương pháp tinh chế, phân lập 22 2.4.3 Phương pháp xác định cấu trúc 25 2.4.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 28 3.1 Kết trình chiết xuất, phân lập thành phần hóa học đinh lăng (P serrata Balf,.) 28 3.1.1 Chiết xuất cắn chiết toàn phần cắn chiết phân đoạn 28 3.1.2 Kết sàng lọc tác dụng gây độc tế bào ung thư cắn methanol toàn phần phân đoạn chiết từ thân đinh lăng P serrata Balf 29 3.1.3 Phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat thân đinh lăng P serrata Balf 31 3.1.4 Xác định cấu trúc hợp chất 32 3.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất thu từ đinh lăng P serrata Balf 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ thân đinh lăng P serrata Balf 50 4.2 Tác dụng gây độc tế bào ung thư 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Công thức số saponin chi Polyscias (Nhóm 1, nhóm 2) Bảng 2.1: Một số hóa chất sử dụng thử nghiệm 20 Bảng 3.1: Tác dụng gây độc tế bào ung thư cắn methanol toàn phần 30 Bảng 3.2: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất 36 Bảng 3.3: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất 42 Bảng 3.4: Số liệu phổ 1H- NMR 13C-NMR hợp chất 44 Bảng 3.5: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất 47 Bảng 3.6: Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc hóa học hợp chất 63, 64, 65 66 16 Hình 2.1: Cây đinh lăng 19 Hình 2.2: Mẫu dược liệu sau xay 19 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất 33 Hình 3.2: Phổ 13C-NMR hợp chất 34 Hình 3.3: Phổ DEPT hợp chất 34 Hình 3.4: Phổ HSQC hợp chất 35 Hình 3.5: Phổ HMBC hợp chất 35 Hình 3.6: Các tương tác cấu trúc hợp chất 36 Hình 3.7: Phổ 1H-NMR hợp chất 39 Hình 3.8: Phổ 13C-NMR hợp chất 40 Hình 3.9: Phổ HSQC hợp chất 40 Hình 3.10: Phổ HMBC hợp chất 41 Hình 3.11: Các tương tác cấu trúc hợp chất 41 Hình 3.12: Phổ 1H - NMR hợp chất 43 Hình 3.13: Phổ 13C - NMR hợp chất 43 Hình 3.14: Cấu trúc hóa học hợp chất 44 Hình 3.15: Phổ 1H - NMR hợp chất 45 Hình 3.16: Phổ 13C - NMR hợp chất 46 Hình 3.17: Cấu trúc hóa học hợp chất 46 Hình 3.18: Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ thân loài đinh lăng P serrata Balf 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ thân đinh lăng 29 Sơ đồ 3.2 : Sơ đồ phân lập hợp chất từ cao EtOAc thân đinh lăng P serrata Balf 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Đinh lăng nguồn dược liệu quý giới biết đến với nhiều công dụng như: tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng, giảm đau đầu, giảm mệt mỏi… Các nhà khoa học tác dụng trên, nhiều hoạt chất số lồi thuộc chi đinh lăng có hoạt tính gây độc số dịng tế bào ung thư loài Polyscias guilfoylei, nghiên cứu thành phần hóa học tìm hợp chất thể độc tính tế bào yếu dịng tế bào MCF-7 HCT-116 [24] hay lồi Polyscias duplicata lồi Polyscias amplifolia có hợp chất gây độc tính tế bào dịng tế bào ung thư buồng trứng A2780 người [23], [31] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể xác định xác thành phần hóa học tác dụng dược lý khả gây độc tế bào ung thư đinh lăng (Polyscias serrata Balf.) Chính vậy, chúng tơi lựa chọn tiến hành đề tài: Nghiên cứu phân lập thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro số thành phần hóa học từ đinh lăng (Polyscias serrata Balf.) nhằm tìm số thành phần hóa học đinh lăng có tác dụng gây độc với tế bào dịng ung thư bao gồm: ung thư biểu mơ, ung thư gan, ung thư vú ung thư phổi Từ đưa kết nghiên cứu vào áp dụng thực tiễn, góp phần cung cấp chứng khoa học làm tăng thêm giá trị kho dược liệu quý Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài, đặt mục tiêu sau : Nghiên cứu phân lập số thành phần hóa học định hướng gây độc tế bào ung thư từ đinh lăng (Polyscias serrata Balf.) Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro thành phần hóa học phân lập từ đinh lăng (Polyscias serrata Balf.) PHỤ LỤC Hình ảnh: Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư vú MCF-7 Tế bào MCF-7 mọc 100% Tế bào MCF-7 chết 26% (mẫu (mẫu control +) Pinoresinol thử nồng độ 16g/ml) Tế bào MCF-7 chết 100% (chất đối Tế bào MCF-7 chết 62% (mẫu Pinoresinol thử nồng độ 64g/ml) 67 chứng ellipticin thử nồng độ 0,5g/ml) PHỤ LỤC Hình ảnh: Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2 Tế bào Hep - G2 mọc 100% Tế bào Hep - G2 chết 72% (mẫu control +) (Pinoresinol với nồng độ 64 g/ml) Tế bào Hep - G2 chết 34% Tế bào Hep- G2 chết 95% (mẫu chất đối (Pinoresinol với nồng độ 16 g/ml) chứng ellipticin nồng độ 0,5g/ml) 68 PHỤ LỤC Hình ảnh phổ 13C- NMR hợp chất 69 Hình ảnh phổ 13C- NMR hợp chất 70 Hình ảnh phổ 13C- NMR hợp chất 71 Hình ảnh phổ DEPT hợp chất 72 Hình ảnh phổ DEPT hợp chất 73 PHỤ LỤC Hình ảnh phổ 1H- NMR hợp chất 74 Hình ảnh phổ 13C- NMR hợp chất 75 Hình ảnh phổ HSQC hợp chất 76 Hình ảnh phổ HMBC hợp chất 77 Hình ảnh phổ HMBC hợp chất 78 PHỤ LỤC Hình ảnh phổ 1H- NMR hợp chất 79 Hình ảnh phổ 13C- NMR hợp chất 80 PHỤ LỤC Hình ảnh phổ 1H- NMR hợp chất 81 ... : Nghiên cứu phân lập số thành phần hóa học định hướng gây độc tế bào ung thư từ đinh lăng (Polyscias serrata Balf.) Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro thành phần hóa học phân. .. phân lập thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro số thành phần hóa học từ đinh lăng (Polyscias serrata Balf.) nhằm tìm số thành phần hóa học đinh lăng có tác dụng gây độc với tế bào dòng ung. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ IN VITRO CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG (POLYSCIAS

Ngày đăng: 14/08/2022, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan