1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập, cấu trúc và hoạt tính sinh học của polysaccharide từ rong lục chi enteromorpha

73 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG TRÚC TÂM NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA POLYSACCHARIDE TỪ RONG LỤC CHI ENTEROMORPHA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI, 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG TRÚC TÂM NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA POLYSACCHARIDE TỪ RONG LỤC CHI ENTEROMORPHA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Đức Cường PGS TS Thành Thị Thu Thủy HÀ NỘI, 10/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Hoàng Trúc Tâm Đề tài luận văn: Nghiên cứu phân lập, cấu trúc hoạt tính sinh học polysaccharide từ rong lục chi Enteromorpha Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số SV: CA190106 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/10/2020 với nội dung sau: - Bổ sung công thức polysaccharide chứng minh cấu trúc (trang 60, 61) - Bổ sung nghiên cứu chi Enteromorpha, so sánh, bàn luận kết đạt với kết trước (trang 30, 47) - Bổ sung lý chọn đối tượng nghiên cứu (trang 32) - Bố cục lại: chuyển số phương pháp chương lên chương - Sửa lại bảng tổng hợp kết phân tích phổ NMR (trang 60) - Chỉnh sửa kết luận luận văn - Chỉnh form tài liệu tham khảo - Chỉnh lỗi tả, in ấn Ngày 11 tháng 11 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Hồ Đức Cường PGS TS Thành Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Trung tâm Các phương pháp phổ ứng dụng - Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thời gian trang thiết bị để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy Viện Kỹ thuật Hóa học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành học phần luận văn thủ tục cần thiết TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu phân lập, cấu trúc hoạt tính sinh học polysaccharide từ rong lục chi Enteromorpha Tác giả luận văn: Hồng Trúc Tâm Khóa: 2019A Người hướng dẫn: TS Hồ Đức Cường, PGS TS Thành Thị Thu Thủy Từ khóa (Keyword): polysaccharide, rong lục, Enteromorpha, cấu trúc, hoạt tính sinh học Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Polysaccharide từ rong biển có tính chất đặc biệt hoạt tính sinh học phong phú nên sử dụng rộng rãi nhiều ngành kinh tế Các polysaccharide từ rong đỏ rong nâu nghiên cứu tương đối nhiều, polysaccharide từ rong lục chưa có nhiều cơng bố Do vậy, việc nghiên cứu polysaccharide từ rong lục thuộc chi Enteromorpha nhằm hoàn thiện tổng thể nghiên cứu lồi rong có ý nghĩa khoa học thực tiễn, từ định hướng nâng cao hiệu ni trồng, khai thác rong biển Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Đưa quy trình chiết polysaccharide từ số loài rong lục chi Enteromorpha biển Việt Nam Đánh giá hoạt tính sinh học mẫu polysaccharide phân lập Xác định thành phần cấu trúc 01 mẫu polysaccharide có hoạt tính tốt b Đối tượng phạm vi nghiên cứu Polysaccharide từ hai loài rong Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta thu thập vùng biển Nha Trang Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Các nội dung đóng góp tác giả a Nội dung Thu thập định danh 02 lồi rong lục thuộc chi Enteromorpha Chiết tách, phân lập xác định thành phần hóa học polysaccharide từ 02 lồi rong Đánh giá hoạt tính sinh học bao gồm chống oxy hóa gây độc tế bào polysaccharide tách chiết Nghiên cứu cấu trúc 01 polysaccharide lựa chọn b Đóng góp Lần polysaccharide từ chi rong lục Enteromorpha thu thập Việt Nam nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chiết polysaccharide phương pháp thường quy Xác định thành phần cấu trúc hóa học polysaccharide cách kết hợp phương pháp sắc ký (GC, GPC), phổ NMR chiều, hai chiều Khảo sát hoạt tính sinh học theo quy trình cơng bố Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: a Đã thu thập định danh mẫu rong lục Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta, xác định thành phần có rong b Đã chiết tách tinh chế polysaccharide không mang điện mang điện Thành phần mang điện từ lồi rong thể hoạt tính chống oxy hóa gây độc tế bào c Kết cho thấy polysaccharide khơng mang điện từ lồi rong có dạng xyloglucan polysaccharide mang điện có dạng ulvan d Ulvan chiết từ lồi Enteromorpha intestinalis có cấu trúc hóa học gồm mạch cấu thành disaccharide có dạng A3S sau: →4)βD-Glucuronic acid(1→4)α-L-Rhamnose-3-sulfate(1→, rhamnose mạch nhánh liên kết với mạch vị trí C-2 rhamnose Chúng hy vọng kết nghiên cứu thu luận văn góp phần vào việc khai thác nguồn rong lục Việt Nam cho ứng dụng cụ thể HỌC VIÊN Hoàng Trúc Tâm Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu chung rong biển 10 1.2 Phân loại rong biển 11 1.2.1 Rong nâu 11 1.2.2 Rong đỏ 12 1.2.3 Rong lục 12 1.3 Nguồn lợi rong biển 13 1.4 Giới thiệu phân loại rong lục 15 1.5 Giới thiệu chi Enteromorpha 16 1.5.1 Tên gọi phân loại thực vật 16 1.5.2 Đặc điểm loài, phân bố, sử dụng 17 1.6 Polysaccharide chiết xuất từ rong biển 19 1.6.1 Tổng quan polysaccharide 20 1.6.2 Polysaccharide chiết xuất từ rong lục chi Enteromorpha 22 1.7 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Hóa chất thiết bị 32 2.2.1 Hóa chất 32 2.2.2 Thiết bị 32 2.3 Phương pháp chiết 33 2.3.1 Cơ sở phương pháp chiết 33 2.3.2 Quá trình chiết 33 2.4 Phương pháp xác định cấu trúc 34 2.4.1 Phương pháp sắc ký thẩm thấu gel (GPC) 34 2.4.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 35 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ 2.4.3 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 39 3.1 Thu thập xử lí rong 39 3.2 Xác định thành phần rong 39 3.3 Chiết tách tinh chế polysaccharide từ rong lục chi Enteromorpha 41 3.3.1 Chiết tách polysaccharide 41 3.3.2 Tinh chế polysaccharide 42 3.4 Xác định thành phần hóa học polysaccharide 43 3.4.1 Xác định thành phần đường 43 3.4.2 Xác định hàm lượng sulfate 44 3.4.3 Xác định hàm lượng uronic acid 44 3.5 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 44 3.6 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Kết phân tích thành phần hai lồi rong Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta 47 4.2 Kết hàm lượng polysaccharide chiết tách từ hai loài rong Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta 47 4.3 Kết đánh giá hoạt tính sinh học polysaccharide từ hai loài rong Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta 48 4.3.1 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 48 4.3.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 49 4.4 Kết nghiên cứu cấu trúc polysaccharide từ loài rong lục Enteromorpha intestinalis 50 4.4.1 Kết trọng lượng phân tử phân bố trọng lượng phân tử 50 4.4.2 Kết phân tích thành phần hóa học 51 4.4.3 Kết nghiên cứu cấu trúc polysaccharide mang điện (ulvan) từ loài rong lục Enteromorpha intestinalis 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 70 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu C-NMR 13 H- NMR AOAC APTT COSY DM DP DPPH FAO Tiếng Anh Carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy Association of Official Analytical Chemist Activated Partial Thromboplastin Time Correlation spectroscopy IC50 Dry matter Degree of polymerization 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Food and Agriculture Organization Galactose Glucuronic acid Glucose Gel Permeation Chromatography Heteronuclear multiple bond coherence spectroscopy Heteronuclear single quantum coherence spectroscopy Inhibitory concentration at 50% IdoA IR Man Mn Iduronic acid Infrared spectroscopy Mannose Number average molecular mass Mw Weight average molecular mass MWCO Rha SP spp TFA TT UroA Xyl Molecular weight cut-off Rhamnose Sulfate polysaccharide species Trifluoroacetic acid Thrombin time Uronic acid Xylose Gal GlcA Glu GPC HMBC HSQC Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Diễn giải Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H Hiệp hội hóa học phân tích Thời gian thromboplastin phần hoạt hoá Phổ tương tác chiều đồng hạt nhân 1H-1H Chất khô Mức độ trùng hợp 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc Galactose Glucuronic acid Glucose Sắc ký thẩm thấu gel Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm Iduronic acid Phổ hồng ngoại Mannose Khối lượng phân tử trung bình số Khối lượng phân tử trung bình khối Cắt trọng lượng phân tử Rhamnose Sulfate polysaccharide Các loài Trifluoroacetic acid Thời gian thrombin Uronic acid Xylose Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình ảnh rong nâu: Sargassum ilicifolium Sargassum polycystum Hình ảnh rong đỏ: Porphyra vietnamensis Gelidium pusillum Hình ảnh rong lục: Enteromorpha clathrata Enteromorpha intestinalis Biểu đồ tỷ trọng rong lục sử dụng làm nguyên liệu thô để điều chế polysaccharide Một số loài Enteromorpha Các quốc gia sản xuất rong biển Một số đơn vị monomer có mặt polysaccharide thực phẩm Cấu trúc số đơn vị lặp ulvan Đặc điểm hình thái lồi rong Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta Sơ đồ khối thiết bị GPC Quy trình chiết HCl pH = Một số hình ảnh trình thực nghiệm Sắc ký đồ GPC P0 (a) P1 (b) từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ IR P0 (a) P1 (b) từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ 1H NMR (a) 13C NMR (b) P0 từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ 1H NMR (a) 13C NMR (b) P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ 1H-NMR P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ 13C-NMR P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ COSY P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ HSQC P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Phổ HMBC P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Trang 11 12 13 16 18 20 21 25 32 34 42 43 50 52 53 54 55 56 57 58 59 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đa dạng sinh học ba bậc phân loại (họ, chi, loài) rong lục sử dụng làm nguyên liệu phân lập sulfate polysaccharide Bảng 1.2 Thành phần, cấu trúc hoạt tính polysaccharide từ số loài rong chi Enteromorpha nghiên cứu Bảng 2.1 Các peak xuất phổ IR loài rong biển liên kết tương ứng Bảng 4.1 Thành phần rong Bảng 4.2 Hàm lượng polysaccharide từ loài rong lục chi Enteromorpha Bảng 4.3 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa polysaccharide mang điện (P1) từ hai loài rong Bảng 4.4 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào polysaccharide mang điện (P1) từ hai loài rong Bảng 4.5 Thành phần hóa học polysaccharide từ lồi Enteromorpha intestinalis Bảng 4.6 Kết phân tích phổ NMR P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Hoàng Trúc Tâm - CA190106 Trang 15 30 35 47 48 48 49 51 60 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Hình 4.6 Phổ 13C-NMR P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Với hỗ trợ phổ hai chiều 2D NMR: COSY, HSQC HMBC, việc nghiên cứu cấu trúc ulvan thuận lợi có độ xác cao Các proton từ H-1 đến H-6 C xác định dựa vào tín hiệu phổ COSY (Hình 4.7), từ carbon từ C-1 đến C-6 gán dựa vào phổ HSQC (Hình 4.8) Trên phổ HSQC, từ tín hiệu proton anomer H-1(C) có độ dịch chuyển hóa học 4,89 ppm xác định carbon anomer C-1(C) tương ứng với độ chuyển dịch hóa học khoảng 101,5 ppm, độ dịch chuyển hóa học H-1(C) đặc trưng cho Hα anomer Tương tự vậy, từ vị trí tín hiệu cộng hưởng proton H-2 đến H-5 xác định vị trí tín hiệu carbon C-2 đến C-5, tương ứng Tín hiệu C-2 (79,31 ppm) bị đẩy phía trường thấp chứng tỏ liên kết glycoside C (1→2) và/hoặc nhóm sulfate vị trí C-2 Trên phổ HMBC (Hình 4.9) thể mối tương quan H-1(D) C-2(C) Vậy kết luận C →2)α-Rha Đối với cụm D, tín hiệu proton anomer H-1 phổ 1H-NMR ứng với độ dịch chuyển hóa học 4,82 ppm, giá trị cộng hưởng đặc trưng cho proton anomer Hα Điều khẳng định lần việc phân tích phổ HSQC: carbon anomer C-1(D) 100,45 ppm có liên hệ với proton H-1(D) 4,82 ppm Dựa vào tín hiệu H-1(D), từ phổ COSY tín hiệu H2, H-3, H-4 H-5 D; từ phổ HSQC xác định tín hiệu C-2, C-3, C-4 C-5 D Mặt khác, tín hiệu C-3 (78,77 ppm) C-4 (78,71 ppm) bị đẩy phía trường thấp chứng tỏ liên kết glycoside D (1→2,3,4) và/hoặc nhóm sulfate vị trí C-3 C-4 Trên phổ HMBC (Hình 4.9) Hồng Trúc Tâm - CA190106 56 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ thể mối tương quan H-1(E) C-4(D) Vậy kết luận D →4)αRha3S Cụm E có tín hiệu 177,26 ppm chứng tỏ E thành phần uronic acid có ulvan Tín hiệu carbon C-4 acid uronic bị đẩy phía trường thấp, chứng tỏ C-4 carbon tham gia liên kết glycoside (Bảng 4.6) Đối với E, tín hiệu cộng hưởng proton anomer H-1 phổ 1H-NMR nằm 4,64 ppm điển hình cho Hβ Các kết nghiên cứu trước [64], [65] chứng minh rằng, ulvan có thành phần α-rhamnose, β-acid glucuronic α-acid iduronic, E đề xuất β (1→4)-acid glucuronic Chuỗi liên kết glycoside mạch polymer phân tử ulvan suy từ việc phân tích phổ HMBC (Hình 4.9), phổ HMBC thể tương tác H-1(D) C-4(E), H-1(E) C-4(D), H-1(D) C-2(C) D4 C2,C5 C3 Hình 4.7 Phổ COSY P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Hoàng Trúc Tâm - CA190106 57 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ C2 Hình 4.8 Phổ HSQC P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Hoàng Trúc Tâm - CA190106 58 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ H1(E)/C4(D) H1(D)/C2(C) H4(D)/C1(E) Hình 4.9 Phổ HMBC P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Hoàng Trúc Tâm - CA190106 59 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Từ kết phân tích phổ NMR trên, kết luận phân tử ulvan P1 từ rong lục Enteromorpha intestinalis cấu thành disaccharide tạo thành chuỗi có dạng A3S →4)β-D-Glucuronic acid(1→4)α-L-Rhamnose-3sulfate(1→, phân nhánh C-2 rhamnose: Kết phân tích phổ 1H-NMR Bảng 4.6 13 C-NMR P1 tóm tắt Bảng 4.6 Kết phân tích phổ NMR P1 C-1/H-1 C-2/H-2 C-3/H-3 C-4/H-4 C-5/H-5 C-6/H-6 C →2 Rha 101.50/4.89 79.31/4.03 70.67/3.72 71.60/3.86 68.78/4.03 17.53/1.26 D →4 Rha 100.45/4.82 69.60/4.23 78.77/4.61 78.71/3.78 68.65/4.13 20.29/1.26 E →4 GluA 103.69/4.64 74.41/3.35 74.67/3.66 79.49/3.68 76.25/3.86 177.24 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 60 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã thu thập định danh mẫu rong lục Enteromorpha intestinalis Enteromorpha torta Đã xác định thành phần có rong (tính theo khối lượng rong khơ): Thành phần Rong lục Protein Lipid Tro Sulfate Carbohydrate Enteromorpha intestinalis 9,1 0,5 21,5 4,2 11,5 Enteromorpha torta 9,5 0,7 17,6 2,9 7,2 Đã chiết tách tinh chế polysaccharide không mang điện mang điện với hàm lượng 1,15% 8,65% từ Enteromorpha intestinalis; 1,00% 4,90% từ Enteromorpha torta (tính theo khối lượng rong khô) Polysaccharide mang điện từ lồi rong thể hoạt tính chống oxy hóa gây độc tế bào với dòng HepG2, HeLa MCF-7 Kết nghiên cứu đặc trưng cấu trúc cho thấy polysaccharide khơng mang điện từ lồi rong có dạng xyloglucan polysaccharide mang điện có dạng ulvan Ulvan chiết từ lồi Enteromorpha intestinalis có cấu trúc hóa học gồm mạch cấu thành disaccharide có dạng A3S sau: →4)βD-Glucuronic acid(1→4)α-L-Rhamnose-3-sulfate(1→, rhamnose mạch nhánh liên kết với mạch vị trí C-2 rhamnose: Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu thu luận văn góp phần vào việc khai thác nguồn rong lục Việt Nam cho ứng dụng cụ thể Hoàng Trúc Tâm - CA190106 61 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ KIẾN NGHỊ Do thời gian điều kiện có hạn, số nghiên cứu cịn chưa tiến hành, có điều kiện chúng tơi xin đưa kiến nghị sau: Polysaccharide chiết tách từ loài rong lục chi Enteromorpha hướng nghiên cứu hứa hẹn có nhiều kết có ý nghĩa khoa học, đề nghị tiếp tục nghiên cứu lồi rong lục khác Cấu trúc hóa học ulvan nói riêng polysaccharide nói chung phức tạp, rõ ràng có mối liên hệ cấu trúc ulvan hoạt tính sinh học chúng, mối quan hệ chưa làm sáng tỏ Đây vấn đề nghiên cứu bản, hấp dẫn không Việt Nam mà giới nên cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Hoàng Trúc Tâm - CA190106 62 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Food & Agriculture Organization, "The global status of seaweed production, trade and utilization," Globefish Research Programme, vol 124, pp 1-114, 2018 [2] Hoàng Mi, "Phát triển ngành rong biển Việt Nam," Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, vol 9, 2016 [3] Van Tu N., Duc Thien L., "Ecological characteristics and distribution of Ulva intestinalis in Can Gio, Ho Chi Minh City," in 6th National conference on ecology and biological resources, 2015 [4] Dhargalkar V K., Kavlekar D P., Seaweeds – A field Manual.: National Institute of Oceanography, 2004 [5] Hasan M R., Chakrabarti R., "Use of algae and aquatic macrophytes as feed in small-scale aquaculture: a review," FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper, vol 531, 2009 [6] Kate Rogers, Fungi, Algae, and Protists, 1st ed.: Encyclopædia Britannica, Inc, 2011 [7] Dennis J McHugh, "A guide to the seaweed industry," FAO Fisheries Technical Paper, vol 441, 2003 [8] Lingchong W., Xiangyu W., Hao W., Rui L., "Overview on biological activities and molecular characteristics of sulfated polysaccharides from marine green algae in recent years," Mar Drugs, vol 12, no 9, pp 49845020, 2014 [9] David J Rawlence, "Studies in the life history and taxonomy of the genus Enteromorpha," University of Canterbury, New Zealand, 1966 [10] Shanab S M., E Atef, E A Shalaby, Biological activities of active ingredients from green macroalga Enteromorpha sp.: Lambert Academic Publishing, 2015 [11] H V Joshi, V Krishnamurthy, "The species of Enteromorpha from India," Bot J Linn Soc., vol 65, pp 119-128, 1972 [12] M Aguilera-Morales, M Casas-Valdez, S Carrillo-Domíguez, B González-Acosta, F Pérez-Gil, "Chemical composition and microbiological Hoàng Trúc Tâm - CA190106 63 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ assays of marine algae Enteromorpha spp as a potential food source," J Food Compos Anal., vol 18, no 1, pp 79-88, 2005 [13] Jayachandran V., Sukumaran A., Se-Kwon K., "Introduction to Seaweed Polysaccharides," in Seaweed Polysaccharides.: Elsevier, 2017, ch 1, pp 19 [14] James N BeMiller, Carbohydrate Chemistry for Food Scientists, 3rd ed.: Elsevier Inc, 2018 [15] Lahaye M., Robic A., "Structure and functional properties of Ulvan, a polysaccharide from green seaweeds," Biomacromolecules, vol 8, no 6, pp 1765-1774, 2007 [16] Wijesinghe W.A., Jeon Y J., "Enzyme-assistant extraction (EAE) of bioactive components: a useful approach for recovery of industrially important metabolites from seaweeds: a review," Fitoterapia, vol 83, no 1, pp 6-12, 2012 [17] O Coste, E Malta, J C López, C Fernández-Díaz, "Production of sulfated oligosaccharides from the seaweed Ulva sp using a new ulvan-degrading enzymatic bacterial crude extract," Algal Res., vol 10, pp 224-231, 2015 [18] Tsubaki S., Oono K., Hiraoka M., Onda A., Mitani T., "Microwave-assisted hydrothermal extraction of sulfated polysaccharides from Ulva spp and Monostroma latissimum," Food Chem., vol 210, pp 311-316, 2016 [19] Brading J W., Georg-Plant M., Hardy D M., "The polysaccharide from the alga Ulva lactuca Purification, hydrolysis, and methylation of the polysaccharide," J Chem Soc., pp 319-324, 1954 [20] B Quemener, M Lahaye, C Bobin-Dubigeon, "Sugar determination in ulvans by a chemical-enzymatic method coupled to high performance anion exchange chromatography," J Appl Psychol., vol 9, no 2, pp 179-188, 1997 [21] L A Tziveleka, E Ioannou, V Roussis, "Ulvan, a bioactive marine sulphated polysaccharide as a key constituent of hybrid biomaterials: A review," Carbohydr Polym., vol 218, pp 355-370, 2019 [22] Li B., Liu S., Xing R., Li K., Li R., Qin Y., Wang X., Wei Z., Li P., "Degradation of sulfated polysaccharides from Enteromorpha prolifera and their antioxidant activities," Carbohydr Polym., vol 92, no 2, pp 1991Hoàng Trúc Tâm - CA190106 64 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ 1996, 2013 [23] Wang X., Zhang Z., Yao Z., Zhao M., Qi H., "Sulfation, anticoagulant and antioxidant activities of polysaccharide from green algae Enteromorpha linza," Int J Biol Macromol., vol 58, pp 225-230, 2013 [24] Zhang Z., Wang X., Yu S., Yin L., Zhao M., Han Z., "Synthesized oversulfated and acetylated derivatives of polysaccharide extracted from Enteromorpha linza and their potential antioxidant activity," Int J Biol Macromol., vol 49, pp 1012-1015, 2011 [25] Qi X., Mao W., Gao Y., Chen Y., Zhao C., Li N., Wang C., Yan M., Lin C., "Chemical characteristic of an anticoagulant-active sulfated polysaccharide from Enteromorpha clathrata," Carbohydr Polym., vol 90, pp 1804-1810, 2012 [26] Jiao L., Li X., Li T., Jiang P., Zhang L., Wu M., Zhang L., "Characterization and anti-tumor activity of alkali-extracted polysaccharide from Enteromorpha intestinalis," Int Immunopharmacol, vol 9, pp 324-329, 2009 [27] Lee J B., Hayashi K., Maeda M., Hayashi T., "Antiherpetic activities of sulfated polysaccharides from green algae," Planta Med., vol 70, no 9, pp 813-817, 2004 [28] H Lu, Y Gao, H Shan, Y Lin, "Preparation and antibacterial activity studies of degraded polysaccharide selenide from Enteromorpha prolifera," Carbohydr Polym., vol 107, pp 98-102, 2014 [29] L Shao, J Xu, M Shi, X Wang, Y Li, L Kong, Robert C Hider, T Zhou, "Preparation, antioxidant and antimicrobial evaluation of hydroxamated degraded polysaccharides from Enteromorpha prolifera," Food Chem., vol 237, pp 481-487, 2017 [30] R Zhong, X Wan, D Wang, C Zhao, D Liu, L Gao, M Wang, C Wu, S M Nabavid, M Daglia, E Capanoglu, J Xiao, H Cao, "Polysaccharides from Marine Enteromorpha: Structure and function," Trends Food Sci Technol., vol 99, pp 11-20, 2020 [31] Teng Z., Qian L., Zhou Y., "Hypolipidemic activity of the polysaccharides from Enteromorpha prolifera," Int J Biol Macromol., vol 62, pp 254-256, 2013 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 65 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ [32] Nguyễn Thị Ngọc Anh, "Khảo sát thành phần dinh dưỡng rong bún (Enteromorpha intestinalis) thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng," Nơng nghiệp phát triển nông thôn, vol 1, pp 91-99, 2014 [33] Myoung Lae C., Chen Y., Sang Moo K., SangGuan Y., "Molecular characterization and biological activities of watersoluble sulfated polysaccharides from Enteromorpha prolifera," Food Sci Biotechnol., vol 19, pp 525–533, 2010 [34] Jiaxin L., Zhe C., Lejun Y., Fei J., Chenguang L., "Sulfated modification, characterization, and antioxidant and moisture absorption/retention activities of a soluble neutral polysaccharide from Enteromorpha prolifera," Int J Biol Macromol., vol 105, pp 1544–1553, 2017 [35] Tang Z., Gao H., Wang S., Wen S., Qin S., "Hypolipidemic and antioxidant properties of a polysaccharide fraction from Enteromorpha prolifera," Int J Biol Macromol., vol 58, pp 186-189, 2013 [36] Chi Y., Li Y., Zhang G., Gao Y., Ye H., Gao J., "Effect of extraction techniques on properties of polysaccharides from Enteromorpha prolifera and their applicability in iron chelation," Carbohydr Polym., vol 181, pp 616-623, 2018 [37] Yu Y., Li Y., Du C., Mou H., Wang P., "Compositional and structural characteristics of sulfated polysaccharide from Enteromorpha prolifera," Carbohydr Polym., vol 165, pp 221–228, 2017 [38] X Li, F Xiong, Y Liu, F Liu, Z Hao, H Chen, "Total fractionation and characterization of the water-soluble polysaccharides isolated from Enteromorpha intestinalis," Int J Biol Macromol., vol 111, pp 319-325, 2018 [39] Tabarsa M., You S., Dabaghian E H., Surayot U., "Water-soluble polysaccharides from Ulva intestinalis: Molecular properties, structural elucidation and immunomodulatory activities," J Food Drug Anal., vol 26, pp 599–608, 2018 [40] Chattopadhyay K., Mandal P., Lerouge P., Driouich A., Ghosal P., Ray, B., "Sulphated polysaccharides from Indian samples of Enteromorpha compressa (Ulvales, Chlorophyta): Isolation and structural features," Food Chem., vol 104, pp 928–935, 2007 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 66 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ [41] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ.: NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2007 [42] Lei Shi, "Bioactivities, isolation and purification methods of polysaccharides from natural products: A review," Int J Biol Macromol, vol 92, pp 3-48, 2016 [43] Cazes J., "Current Trends in Gel Permeation Chromatography," J Chem Educ., vol 47, no 7, pp 461-471, 1970 [44] Pusey P N., In Photon Correlation and Light Beating Spectroscopy, E R Pike H Z Cummings, Ed New York: Plenum Press, 1974 [45] Leonel P., Paulo J.A., Paulo R C., "Analysis by Vibrational Spectroscopy of Seaweed with Potential Use in Food, Pharmaceutical and Cosmetic Industries," in Marine Algae: Biodiversity, Taxonomy, Environmental Assessment, and Biotechnology, Joao Magalhaes Neto Leonel Pereira, Ed.: CRC Press, 2014, ch 7, pp 228-250 [46] Yousaf T I., "Nuclear magnetic resonance (NMR) spectroscopy," in Introduction to Surfactant Analysis., 1994, pp 297-317 [47] Bùi Văn Nguyên, Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan từ số loài rong nâu Việt Nam.: Luận án tiến sĩ hóa học, 2018 [48] AOAC International, Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists, 16th ed USA: Gaithersburg, 1996 [49] Lynch J M., Barbano D M., "Kjeldahl Nitrogen Analysis as a Reference Method for Protein Determination in Dairy Products," J AOAC Int., vol 82, pp 1389-1398, 1999 [50] Bligh E B., Dyer W.J., "A rapid method of total lipid extraction and purification," Can J Biochem., vol 37, pp 911-917, 1959 [51] Michel D., Gilles K A., Hamilton J K., Rebers P A., Fred S., "Colorimetric Method for Determination of Sugars and Related Substances," Anal Chem., vol 28, pp 350-356, 1956 [52] Alves A., Sousa R A., Reis R L., "A practical perspective on ulvan extracted from green algae," J Appl Phycol, vol 25, no 2, pp 407-424, 2013 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 67 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ [53] Bilan M I., Vinogradova E V., Shashkov A S., Usov A I., "Structure of a highly pyruvylated galactan sulfate from the pacific green alga Codium yezoense (Bryopsidales, Chlorophyta)," Carbohydr Res., vol 342, pp 586– 596, 2007 [54] Dodgson K S., "Determination of inorganic sulphate in studies on the enzymic and non-enzymic hydrolysis of carbohydrate and other sulphate esters," Biochem J., vol 78, pp 312-319, 1961 [55] Bitter T., Muir H.M., "A Modified Uronic Acid Carbazole Reaction," Anal Biochem., vol 4, pp 330-334, 1962 [56] Prieto P., Pineda M., Anguilar M., "Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a Phosphomolybdenum Complex: Specific application to the determination of Vitamin E," Anal Biochem., vol 269, pp 337-341, 1999 [57] Zhu Q Y., Hackman R M., Ensunsa J L., Holt R R., Keen C L., "Antioxidative activities of oolong tea," J Agric Food Chem., vol 50, pp 6929–6934, 2002 [58] Monks A., Scudiero D., Skehan P., Shoemake R., Paull K., Vistica D., Hose C., Langley J., Cronise P., Campbell H., Mayo J., Boyd M., "Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines," J Natl Cancer Inst., vol 83, no 11, pp 757-766, 1991 [59] Costa L S., Fidelis G P., Cordeiro S L., Oliveira R M., Sabry D A., Camara R B G., Nobre L T D B., Costa M S S P., Almeida-Lima J., Farias E H C., "Biological activities of sulfated polysaccharides from tropical seaweeds," Biomed Pharmacother., vol 64, pp 21-28, 2010 [60] Wijesekara I., Pangestuti R., Kim S K., "Biological activities and potential health benefits of sulfated polysaccharides derived from marine algae," Carbohydr Polym., vol 84, pp 14-21, 2011 [61] AlgaeBase http://www.algaebase.org/search/species/detail/?species_id=37 [Online] [62] Lahaye M., Jegou J., Buleon A., "Chemical characteristics of insoluble glucans from the cell-wall of the marine green alga Ulva lactuca (L.) Thuret," Carbohydr Res., vol 262, pp 115-125, 1994 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 68 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ [63] Yaich H., Garna H., Besbes S., Barthélemy J P., Paquot M., Blecker C., Attia H., "Impact of extraction procedures on the chemical, rheological and textural properties of ulvan from Ulva lactuca of Tunisia coast," Food Hydrocolloids, vol 40, pp 53-63, 2014 [64] Lahaye M., Brunel M., Bonnin E., "Fine chemical structure analysis of oligosaccharides produced by an ulvan-lyase degradation of the watersoluble cell-wall polysaccharides from Ulva sp (Ulvales, Chlorophyta)," Carbohydr Res., vol 304, pp 325-333, 1997 [65] Lahaye M., Ray B., "Cell-wall polysaccharides from the marine green alga Ulva rigida (Ulvales, Chlorophyta) - NMR analysis of ulvan oligosaccharides," Carbohydr Res., vol 283, pp 161-173, 1996 Hoàng Trúc Tâm - CA190106 69 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Cơng trình cơng bố: A1 Qch Thị Minh Thu, Hồng Trúc Tâm, Đặng Vũ Lương, Nguyễn Quang Tâm, Ngô Văn Quang, Trần Thị Thanh Vân, Hồ Đức Cường, Thành Thị Thu Thủy, “Đặc trưng cấu trúc polysaccharide chiết tách từ rong lục Enteromorpha intestinalis”, Tạp chí Hóa học, vol 57(6E1,2), pp 113-116, 2019 A2 Phổ 1H-NMR P1 từ loài Enteromorpha intestinalis A3 Phổ 13C-NMR P1 từ loài Enteromorpha intestinalis A4 Phổ COSY P1 từ loài Enteromorpha intestinalis A5 Phổ HSQC P1 từ loài Enteromorpha intestinalis A6 Phổ HMBC P1 từ loài Enteromorpha intestinalis Hoàng Trúc Tâm - CA190106 70 ... trúc hoạt tính sinh học polysaccharide từ rong lục chi Enteromorpha? ?? nhằm mục đích nghiên cứu cấu trúc polysaccharide từ rong lục chi Enteromorpha đánh giá hoạt tính sinh học chúng Hoàng Trúc. .. trình chi? ??t tách, thành phần, cấu trúc hóa học, hoạt tính sinh học polysaccharide từ loài thuộc chi Enteromorpha Một số kết thành phần, cấu trúc hóa học hoạt tính sinh học lồi rong lục chi Enteromorpha. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG TRÚC TÂM NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA POLYSACCHARIDE TỪ RONG LỤC CHI ENTEROMORPHA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN