Phân lập và tinh chế các hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng bacillus sp rd26 nội sinh có khả năng kháng staphylococcus aureus atcc 43300 (mrsa) nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CAO CHIẾT CHỦNG Bacillus sp RD26 NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Mã số đề tài: Bình Dương, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CAO CHIẾT CHỦNG Bacillus sp RD26 NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Lành Khoa: Công nghệ sinh học Các thành viên: Đinh Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Quốc Khang Đặng Thị Sen Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Nhật Linh TS Nguyễn Tấn Phát Bình Dương, tháng 03 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .i DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS KHÁNG METHICILLIN 12 2.2 VI KHUẨN NỘI SINH BACILLUS SP 14 2.2.1 Phân loại 14 2.2.2 Hình dạng kích thƣớc 14 2.2.3 Đặc điểm nuôi cấy 15 2.2.4 Ứng dụng Bacillus 15 2.2.5 Chất chuyển hóa kháng khuẩn 16 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CHỦNG BACILLUS SP 17 2.3.1 Khái niệm 17 2.3.2 Đặc tính vai trị hợp chất có hoạt tính sinh học 17 2.3.3 Hợp chất có hoạt tính sinh học từ chủng Bacillus sp 17 2.4 PHƢƠNG PHÁP CHIẾT 18 2.4.1 Khái niệm 18 2.4.2 Kỹ thuật chiết lỏng - lỏng 19 2.5 SẮC KÝ LỚP MỎNG 19 2.6 SẮC KÝ CỘT 20 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.2.1 Chủng vi sinh vật nghiên cứu 22 3.2.2 Mơi trƣờng – hóa chất 22 3.2.3 Thiết bị dụng cụ 22 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 23 3.3.2 Hoạt hóa chủng Bacillus sp RD26 25 3.3.3 Xác định khả kháng MRSA từ dịch ngoại bào nội bào chủng Bacillus sp RD26 25 3.3.4 Thu nhận cao chiết từ chủng Bacillus sp RD26 từ hệ dung môi khác 28 3.3.5 Khảo sát phân đoạn cắn cao chiết từ chủng Bacillus sp RD26 phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng 29 3.3.6 Sắc ký cột cao chiết 31 3.3.7 Khảo sát khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) cao chiết thu đƣợc phân đoạn nhỏ 32 3.3.8 Phân lập, tinh chế xác định cấu trúc hợp chất thu đƣợc 32 3.3.9 Khảo sát hoạt tính kháng MRSA hợp chất thu đƣợc phƣơng pháp khuếch tán đĩa Kirby-Bauer 32 PHẦN 4: 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG MRSA TỪ DỊCH NGOẠI BÀO VÀ NỘI BÀO CỦA CHỦNG BACILLUS SP RD26 34 4.2 THU NHẬN CAO CHIẾT BACILLUS SP RD26 TỪ CÁC HỆ DUNG MÔI KHÁC NHAU 35 4.2.1 Thu cao chiết chủng Bacillus sp RD26 35 4.2.2 Khảo sát khả kháng MRSA từ cao chiết Bacillus sp RD26 phƣơng pháp khuếch tán giếng thạch Kirby - Bauer 37 4.2.3 Phƣơng pháp xác định nồng độ tối thiểu (MIC) cao chiết Bacillus sp RD26 kháng MRSA phƣơng pháp pha loãng 38 4.3 KHẢO SÁT PHÂN ĐOẠN CẮN CỦA CAO CHIẾT TỪ CHỦNG BACILLUS SP BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG (TLC) 42 4.4 SẮC KÝ CỘT CAO CHIẾT 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC – XỬ LÝ THỐNG KÊ 58 PHỤ LỤC – MÔI TRƢỜNG 61 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thử khả kháng MRSA phƣơng pháp khuếch tán giếng thạch Bảng 3.2 Kết cao thu đƣợc chiết với loại dung môi Bảng 3.3 Kết vòng kháng MRSA loại cao chiết thu đƣợc Bảng 3.4 Kết MIC loại cao chiết từ chủng Bacillus sp RD26 kháng MRSA Bảng 3.5 Kết hệ số di chuyển Rf cao chiết chủng Bacillus sp RD26 thông qua dung môi Hình 3.6 Sắc ký mỏng cao chiết chủng Bacillus sp RD26 thơng qua dung mơi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kết thử khả kháng MRSA giếng khuếch tán chủng Bacillus sp RD26 Hình 3.2 Sắc ký mỏng cao chiết chủng Bacillus sp RD26 thông qua dung mơi Hình 3.3 Kết cao chiết Bacillus sp RD26 kháng MRSA Hình 3.4 Kết MIC cao chiết chủng Bacillus sp RD26 kháng MRSA từ dung mơi dichloromethane methanol Hình 3.5 Kết MIC cao chiết chủng Bacillus sp RD26 kháng MRSA từ dung mơi n - hexane ethyl acetate Hình 3.6 Kết MIC cao chiết chủng Bacillus sp RD26 kháng MRSA từ dung mơi nƣớc chloroform Hình 3.7 Sắc ký mỏng cao chiết chủng Bacillus sp RD26 thơng qua dung mơi Hình 3.8 Sắc ký lớp mỏng (TLC) phân đoạn thu đƣợc từ hệ dung môi chloroform : methanol (85:15) Hình 3.9 Sắc ký lớp mỏng (TLC) phân đoạn thu đƣợc từ hệ dung môi chloroform : methanol (70:30) Trang i NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hình 3.10 Khả kháng MRSA phân đoạn hệ dung mơi chloroform: methanol (92:8) Hình 3.11 Khả kháng MRSA phân đoạn hệ dung môi chloroform: methanol (95:5) Hình 3.12 Khả kháng MRSA phân đoạn hệ dung môi chloroform: methanol (85:15) Hình 3.13 Khả kháng MRSA phân đoạn hệ dung môi chloroform: methanol (70:30) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MRSA: Methicillin resistant Staphylococcus aureus - S.aureus kháng methicillin Cs: cộng PBP: Penicillin binding proteins - protein gắn penicillin PBP2A: Penicillin binding protein 2A - protein gắn penicillin 2A TLC: Thin layer chromatography - Sắc ký lớp mỏng HE: n - hexane EA: ethyl acetate Di: dichloromethane Nƣớc: H2O Me: methanol Clo: chloroform Trang ii NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CAO CHIẾT CHỦNG Bacillus sp RD26 NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lành - Lớp: DH15YD51 Năm thứ: Khoa: Công nghệ sinh học Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Nhật Linh TS Nguyễn Tấn Phát Mục tiêu đề tài: Phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng Bacillus sp RD26 nội sinh có khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Tính sáng tạo: Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO (2014), từ năm 1990 đến chƣa phát loại kháng sinh Có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm đƣợc chất có hoạt tính sinh học kháng vi khuẩn đa kháng thuốc nhƣ: Jeyanthi cộng (2016) tiến hành tinh sạch, đánh giá hoạt tính kháng khuẩn hợp chất có hoạt tính sinh học kháng MRSA đƣợc phân lập từ Bacillus amyloliquefaciens, Chalasani cộng (2015) tiến hành tinh hợp chất từ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis URID 12.1 có khả kháng MRSA, Tabbene cộng (2009) phân lập đƣợc chủng B subtilis B38 từ đất, chủng có tạo chất chuyển hóa có khả kháng khuẩn kiểm soát vi sinh vật gây bệnh bao gồm Staphylococcus kháng methicillin Trang NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kế thừa chủng kháng MRSA đƣợc sàn lọc từ cơng trình trƣớc đó, nhóm tiếp tục tiến hành đề tài phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng Bacillus sp RD26 nội sinh có khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) nhằm mục tiêu tìm đƣợc hợp chất có khả kháng MRSA nhƣ vi khuẩn đa kháng thuốc kháng Kết nghiên cứu: Sau thời gian thực đề tài, chúng tơi hồn thành đƣợc mục tiêu khảo sát khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) từ cao chiết vi khuẩn Bacillus sp RD26 nội sinh, tiến hành thực mục tiêu đề tài phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng Bacillus sp RD26 nội sinh có khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Kết nhƣ sau: Dịch ngoại bào vi khuẩn Bacillus sp RD26 có khả kháng MRSA Cao chiết với dung môi thử nghiệm n-hexane, ethyl acetate, methanol, dichloromethane, chloroform nƣớc có khả kháng MRSA Trong đó, methanol có hoạt tính kháng MRSA cao dung môi khác, phù hợp với dịch vi khuẩn thí nghiệm để tiếp tục thí nghiệm nghiên cứu Cao chiết vi khuẩn methanol có khả kháng MRSA cao dung môi thử nghiệm (18,67 mm), đồng thời xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao chiết methanol kháng MRSA 128 μg/mL Sắc ký lớp mỏng (TLC) với loại cao chiết từ loại dung mơi cho hình dạng vết, có giá trị Rf tƣơng đƣơng Các dung môi thử nghiệm có khả tách hợp chất từ chủng Bacillus sp RD26 Phân lập hợp chất từ cao chiết methanol vi khuẩn Bacillus sp RD26 nội sinh thu đƣợc phân đoạn hệ Chloroform: methanol (85:15) (70:30) Các phân đoạn khác nhóm tiếp tục thu nhận Nhóm tiến hành thử khả kháng MRSA từ phân đoạn Trang NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết đề tài tiền đề cho việc tìm đƣợc hợp chất có hoạt tính sinh học từ vi khuẩn nội sinh kháng MRSA(Staphylococcus aureus kháng methicillin), điều đặc biệt chủng vi khuẩn nội sinh phân lập từ dƣợc liệu Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus schum Et thonn) Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu khả kháng vi khuẩn kháng thuốc vi khuẩn nội sinh từ Diệp hạ châu đắng giúp mở hƣớng nghiên cứu vi khuẩn nội sinh từ dƣợc liệu Qua thu nhận, xác định chất hợp chất có khả kháng vi khuẩn kháng thuốc cao *Hiện nhóm tiếp tục tiến hành đê tài, cần thêm thời gian chi phí để nhóm chúng tơi thu nhận, tinh hợp chất có hoạt tính sinh học kháng MRSA Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Thị Lành Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi):………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trang NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Hệ dung môi chloroform: methanol (70:30) ĐC 10 15 29 20 25 Hình 3.13 Khả kháng MRSA phân đoạn hệ dung môi chloroform: methanol (70:30) Các phân đoạn trung gian hệ dung môi chloroform: methanol khác có khả khác MRSA Đây bƣớc kiểm tra thăm dò khả kháng MRSA phân đoạn Là tiền đề lựa chọn phân đoạn để tiến hành tinh chất có hoạt tính kháng khuẩn Hiện nhóm tiếp tục thu nhận phân đoạn nhƣ tinh chất để sau tiến hành thử nghiệm khả kháng MRSA Trang 48 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trang 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5.1 KẾT LUẬN Với kết thực nghiệm thu đƣợc nhƣ trình bày trên, chúng tơi có kết luận sau: Dịch ngoại bào vi khuẩn Bacillus sp RD26 có khả kháng MRSA Cao chiết với dung môi thử nghiệm n-hexane, ethyl acetate, methanol, dichloromethane, chloroform nƣớc có khả kháng MRSA Trong đó, methanol có hoạt tính kháng MRSA cao dung mơi khác, phù hợp với dịch vi khuẩn thí nghiệm để tiếp tục thí nghiệm nghiên cứu Cao chiết vi khuẩn methanol có khả kháng MRSA cao dung môi thử nghiệm (18,67 mm), đồng thời xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao chiết methanol kháng MRSA 128 μg/mL Sắc ký lớp mỏng (TLC) với loại cao chiết từ loại dung môi cho hình dạng vết, có giá trị Rf tƣơng đƣơng Các dung mơi thử nghiệm có khả tách hợp chất từ chủng Bacillus sp RD26 Phân lập hợp chất từ cao chiết methanol vi khuẩn Bacillus sp RD26 nội sinh thu đƣợc phân đoạn hệ Chloroform: methanol (85:15) (70:30) Các phân đoạn khác nhóm tiếp tục thu nhận Nhóm tiến hành thử khả kháng MRSA từ phân đoạn 5.2 ĐỀ NGHỊ Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu chúng tơi có đề nghị để củng cố thêm kết : Cần thêm thời gian chi phí để hồn thiện đề tài tốt Tiếp tục sắc ký cột cao chiết với hệ dung môi chloroform: methanol (85:15) (70:30) để thu đƣợc phân đoạn chứa chất có hoạt tính sinh học Đồng thời thu phân đoạn với hệ dung môi chloroform: methanol: nƣớc (65:35:5) (60:40:10) Trang 50 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng Bacillus sp RD26 nội sinh có khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Trang 51 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cao Thị Thu Quế (2015), Tình hình kháng kháng sinh tụ cầu vàng phân lập từ Bệnh viện Da liễu Trung Ương, Đại học Y Hà Nội DS Lê Mới Em (2014), Tình hình kháng thuốc kháng sinh Việt Nam, Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Nguyễn Kim Phi Phụng ( 2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Cƣờng (2011), Áp dụng phương pháp sắc ký cột sắc ký lớpmỏng vào giảng dạy hố học phổ thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Quỳnh Nhƣ (2008), Sàng lọc in vitro số chủng Bacillus làm probiotic cho thuỷ sản, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lƣợng, Cao Cƣờng, (2003), Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 1thí nghiệm hóa sinh học, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2006), Công nghệ sinh học- công nghệ vi sinh môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Thanh, Trần Cát Đông (2009), Công nghệ sinh học Dược, Nhà xuất Y học DS Lê Mới Em (2014), Tình hình kháng thuốc kháng sinh Việt Nam, Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Trang 52 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tài liệu Tiếng Anh Abriouel H., Franz C., Ben O.N., Gaslvez A (2011), “Diversity and applications of Bacillus bacteriocins” Microbiol, 35, pp 201-232 Bancroft E A., (2007), “Antimicrobial resistance: it’s not just for hospitals”, Jama, 298(15), pp 1803-1804 Berkeley R., Heyndrickx M., Logan N., Vos D P (2002), Applicationsand Systematics of Bacillus and Relatives, Blackwell Publishing Bexfield A., Bond A., Roberts E C., Dudley E., Nigam Y., Thomas S., Newton R P., Ratcliffe N A (2008), “The antibacterial activity against MRSA strains and other bacteria of a < 500 Da fraction from maggot excretions/secretions of Lucilia sericata (Diptera: Calliphoridae)”, Microbes and Infection, pp 325-333 Biesalski H K., Dragsted L O., Elmadfa I., Grossklaus R., Müller M., Schrenk D., … & Weber P (2009), Bioactive compounds: definition and assessment of activity, Nutrition, 25(11-12), pp 1202-1205 Chalasani, A G., Dhanarajan, G., Nema, S., Sen, R., & Roy, U (2015), An antimicrobial metabolite from Bacillus sp.: significant activity against pathogenic bacteria including multidrug-resistant clinical strains, Frontiers in microbiology, 6, pp.1335 Chauhan A K., Maheshwari D K., & Bajpai V K (2017), “Isolation and preliminary characterization of a bacteriocin-producer Bacillus strain inhibiting methicillin resistant Staphylococcus aureus”, Acta Biologica Hungarica, 68(2), pp 208-219 Chalasani A G., Dhanarajan G., Nema S., Sen R., & Roy U (2015), An antimicrobial metabolite from Bacillus sp.: significant activity against pathogenic bacteria including multidrug-resistant clinical strains, Frontiers in microbiology, 6, pp 1335 Delcambe L., Peypoux F., Besson F., Guinad M., Michel G (1997), “Structure of inturin-like substances”, Biochem Sco Trasns, 5, pp 1122-1124 Trang 53 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 Duiman H.E., Hamoen L.W., Rembold M., Venema G., Seitz H., Saenger W., Bernhard F., Reinharrd R., Schmidt M., Ulrich C., Stein T., Leenders F., Vatter J (1999), “The mycosubtilin synthetase of Bacillus subtilis ATCC6633: a multifunctional hybird between a peptide synthetase, an amino transferase and a fatty acid synthase”, PNAS, 96, pp 13294-13299 11 Giacometti J., Kovačević D B., Putnik P., Gabrić D., Bilušić T., Krešić G., & Jambrak A R (2018), Extraction of bioactive compounds and essential oils from mediterranean herbs by conventional and green innovative techniques: A review, Food Research International 12 Gomashe Ashok V., Sheikh Neha A M., & Gulhane Pranita A., (2014), Production of Bioactive Compound by Bacillus subtilis and its antagonistic activity against Sclerotium rolfsii, Int J of Life Sciences, 2(2), pp.127-133 13 Guo B., Wang Y., Sun X., Tang K (2008), “Bioactive natural products from endophytes: a review”, Prikl Biokhim Mikrobiol, pp 153–158 14 Hathout Y., Ho Y.P., Ryzhov V., Demirev P., Fenselau C., (2000), “Kurstakins: a new class of lipopeptide isolated from Bacillus thuringiensis”, Nat Prod, 63, pp 1492-1496 15 Hong H A., Duc L H., Cutting S M (2005) “The use of bacterial spore formers asprobiotics”, FEMS Microbiol Rev 29(4)I, pp 813 –835 16 Isogai I., Takayama S., Murakoshi S., Suzuki A., (1982), “Structure of β-amino acids in antibiotic iturin A”, Tetrahedron lett, 23, pp.3065-3068 17 Jenny K., Kappeli O, Fiechter A (1991), “Biosurfactants from Bacillus licheniformis structural analysis and characterization”, Microbiol Biotechnol, 36, pp 1669-1671 18 Jenny K., Kappeli O, Fiechter A (1991), “Biosurfactants from Bacillus licheniformis structural analysis and characterization”, Microbiol Biotechnol, 36, pp 1669-1671 19 Jeyanthi V, & Velusamy P (2016), Anti-methicillin resistant Staphylococcus aureus compound isolation from Halophilic Bacillus amyloliquefaciens MHB1 Trang 54 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC and determination of its mode of action using electron microscope and flow cytometry analysis, Indian journal of microbiology, 56(2), pp.148-157 20 Kakinumua A., Ouchida A., Shinma T., Sugino H., Isono M., Tamura G., Arima K (1969), “ Confirmation of the structure of surfactin by mass spectrometry”, Agric Biol Chem, 33, pp 1669-1671 21 Kaushik P., & Chauhan A (2008), In vitro antibacterial activity of laboratory grown culture of Spirulina platensis, Indian Journal of Microbiology, 48(3), pp 348-352 22 Klein E., Smith D L., Laxminarayan R (2007) “Hospitalizations and deaths caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, Emerging infectious diseases, 13(12), pp.1840 23 Kumar P N., Swapna T H., Khan M Y., Reddy G., & Hameeda B (2017), Statistical optimization of antifungal iturin A production from Bacillus amyloliquefaciens RHNK22 using agro-industrial wastes, Saudi journal of biological sciences, 24(7), pp 1722-1740 24 Kumar A., Saini P., Shrivastava J N (2009), “Production of peptide antifungal antibiotic and biocontrol activity of Bacillus subtilis”, Indian Journal of Experimental Biology 47(1), pp.57 – 62 25 Lee A S., de Lencastre H., Garau J., Kluytmans J., Malhotra-Kumar S., Peschel A., & Harbarth S (2018), Methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Nature Reviews Disease Primers, 4, pp 18033 26 Lin S.C., Minton M.A, Sharma M.M., Georgiou G (1994), “structural and immunological characterization of a biofurcactant produced by Bacillus licheniformis JF-2”, Environ Microbiol, 60, pp 31-38 27 Martirosyan D M., (2011), Functional foods and chronic diseases: Science and practice, Functional Foods and Chronic Diseases, pp 287 28 Nishikiori T., Naganawa H., Muraoka Y., Aoyagi T., Umezawa H (1986) “ Plipasatins: new inhibitors of phospholipase A2 produced by Bacillus cereus BMG302-fF67.III Structural dlucidation of pipastatins”, Atiniot, 35, pp 755-761 Trang 55 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 29 Okulate M A (2009), Antimicrobial activity of bioactive compounds produced by Bacillus species, A final report of microbial diversity course 30 Palaclos P J., Burgos L., Hoz B., Sanz J.A., Ordonez (1991), “Study of substances released by ultrasonic treatment from Bacillus stearothermophilus spores”, Journal of Applied Bacteriology, 71, pp.445-451 31 Roongsawang N., Thaniyavarn J., Thaniyavarn S., KameyamaT., Haruki M., Imanaka T., MorikawaM., Kanaya S (2002), “Isolation and characterization of halotolerant Bacillus subtilis BBK-1 wich produces three kinds of lipopeptides: bacilomycin L, plipastatin and sufactin”, Extremophile, 6, pp 499-506 32 Roongsawang N., Thaniyavarn J., Thaniyavarn S., KameyamaT., Haruki M., Imanaka T., MorikawaM., Kanaya S (2002), “Isolation and characterization of halotolerant Bacillus subtilis BBK-1 wich produces three kinds of lipopeptides: bacilomycin L, plipastatin and sufactin”, Extremophile, 6, pp 499-506 33 Stapleton P D., & Taylor P W (2002), Methicillin resistance in Staphylococcus aureus: mechanisms and modulation, Science progress, 85(1), pp 57-72 34 Tabbene O., Kalai L., Ben Slimene I., Karkouch I., Elkahoui S., Gharbi A., & Limam F (2011), Anti-Candida effect of bacillomycin D-like lipopeptides from Bacillus subtilis B38, FEMS microbiology letters, 316(2), pp.108-114 35 Tabbene O., Karkouch I., Elkahoui S., Cosette P., Mangoni M L., Jouenne T., & Limam F (2010), A new antibacterial and antioxidant S07-2 compound produced by Bacillus subtilis B38, FEMS microbiology letters, 303(2), pp 176182 36 Tabbene O., Slimene IB., Bouabdallah F., Mangoni ML, Urdaci, MC, & Limam F (2009), Sản xuất hoạt động Staphylococcus kháng methicillin từ Bacillus subtilis sp chủng B38 phân lập từ đất, Ứng dụng hóa sinh cơng nghệ sinh học , 157 (3), pp.407-419 37 Torres M J., Petroselli G., Daz M., Erra-Balsells R., & Audisio M C (2015), Bacillus subtilis subsp Subtilis CBMDC3f with antimicrobial activity against Gram-positive foodborne pathogenic bacteria: UV-MALDI-TOF MS analysis of Trang 56 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC its bioactive compounds, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 31(6), pp 929-940 38 Toure Y., Ongena M., Jacques P (2004), “Role of lipopeptides produced by Bacillus subtilis GA1 in the reduction of grey mould disease caused by Botrytis cinerea on apple”, Journal of Applied Microbiology, pp 1151 – 1160 39 Vantanakom N., Loefler Ƣ., Koch U., Jung G (1986),”Fengycin- a novel antilfungal liopeptide antibiotic produced be Bacillus subtilis F 29-3”, Antibiot, 39, pp 888-901 40 Wiegand I., Hilpert K., & Hancock R E (2008), Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances, Nature protocols, 3(2), pp.163 41 Yakimov M.M Abraham W.R., Meyer H., Giuliana I., Golyshin P.N (1999), “Structural characterization of lichenysin A components by fast atom bombardmaet tandem mas spectrometry”, Biochim Biophys Acta, 1483, pp 273280 42 Zhang T., Shi Z Q., Hu L B., Cheng L G., Wang F (2008), “Antifungal compounds from Bacillus subtilis B – FS06 inhibiting the growth of Aspergillus flavus”, World Journal of Microbiology and Biotechnology 24(6), pp 783 – 788 Tài liệu Internet Thùy Linh (2017), Kháng kháng sinh Việt Nam cao giới, báo Lao động, https://dantri.com.vn/suc-khoe/khang-khang-sinh-o-viet-nam-cao-nhat- the-gioi-20171113070319572.htm https://dethitailieuhoctapnlu.files.wordpress.com/2015/06/lc3bd-thuye1babftse1baafc-kc3bd-le1bb8fng-hie1bb87u-nc3a2ng-cao-hplc.pdf http://hocday.com/kuhn-lederer-winterstein-thc-hin-iu-ch-carotenoid-trnct.html?page=2 Trang 57 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤ LỤC – XỬ LÝ THỐNG KÊ Bảng 3.7 Kết xử lý thống kê ANOVA yếu tố kết xếp hạng thí nghiệm xác định hiệu tách chiết dung mơi thơng qua vịng kháng khuẩn Trang 58 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trang 59 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.8 Kết xử lý thống kê ANOVA yếu tố kết xếp hạng thí nghiệm xác định khối lƣợng tách chiết dung môi Trang 60 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤ LỤC – MƠI TRƢỜNG Mơi trƣờng NB Cao thịt 5g Peptone bột 10 g NaCl 5g Nƣớc cất 1000 mL pH: 7,4 – 7,6 Môi trƣờng NA NB 8g Agar 20 g Nƣớc cất 1000 mL Môi trƣờng MHA Cao thịt 2g Casein 17,5 g Tinh bột 1,5 g Agar 17 g Nƣớc cất 1000 mL pH 7,3 ± 0,1 Môi trƣờng tối ƣu Peptone 7,36g/L Glucose 15g/L CaCO3 0,72g/L MgSO4 0,6g/L Trang 61 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trang 62 ... Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Mục tiêu: Phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng Bacillus sp RD26 nội sinh có khả kháng Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) Nội dung:... chung: - Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CAO CHIẾT CHỦNG Bacillus sp RD26 NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG Staphylococcus aureus ATCC 43300 (MRSA) - Sinh viên thực... aureus ATCC 43300 (MRSA) từ cao chiết vi khuẩn Bacillus sp RD26 nội sinh, tiến hành thực mục tiêu đề tài phân lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao chiết chủng Bacillus sp RD26 nội