Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TẠ THỊ BÍCH HÀ NGHIÊN CỨU HOẠT CHẤT GINSENOSIDE RG1 TRONG LÁ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Mỗi sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp niềm vinh hạnh, cá nhân em vậy, em cảm thấy hạnh phúc hồn thành khóa luận Khoảng thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Y Dược ĐHQGHN khoảng thời gian em cảm thấy tuyệt vời quãng đời học Tại em khơng học kiến thức tảng để làm việc sau mà quan trọng rèn luyện trưởng thành nhận thức cách sống Do em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến người cho em hội giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn ThS Đặng Thị Ngần - giảng viên trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN, PGS.TS Nguyễn Hữu Tùng TS Vũ Văn Tuấn - giảng viên trường Đại học Phenikaa hướng dẫn em suốt trình làm khố luận Thầy tận tình bảo, tạo điều kiện học thêm kiến thức, hỗ trợ tài liệu định hướng giải vấn đề, vướng mắc khó khăn động viên tinh thần giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Dưới hướng dẫn chi tiết trình nghiên cứu chủ đề, thầy cô giúp em học tập phát triển nhiều kỹ kiến thức khoa học ngành dược nói riêng phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, điều giúp em cải thiện mạnh mẽ khả nghiên cứu khoa học thực nghiệm lĩnh vực y dược Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giảng viên, cán nhân viên trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN tạo điều kiện để em trao dồi kiến thức, tìm hiểu rèn luyện trình học tập trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Phenikaa hỗ trợ thiết bị, máy móc tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian em nghiên cứu, thực khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ em q trình học tập làm khóa luận Những lời động viên thực liều thuốc bổ giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Dù cố gắng khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót giới hạn thời gian, kiến thức khả lý luận thân nhiều hạn chế Em kính mong nhận dẫn ý kiến đóng góp thầy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Tạ Thị Bích Hà DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa 13 C-NMR carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy H-NMR proton magnetic resonance spectroscopy br C5D5N broad of triplet pyridine-d5 CH2Cl2 Dichloromethane CHCl3 Chloroform d doublet dd double of doublet ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy Hz Hertz m multiplet m/z mass to charge ratio MeOH Methanol n-BuOH 1-Butanol NMR s SKLM t v/v nuclear magnetic resonance singlet Sắc ký lớp mỏng triplet volume to volume ratio DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.1 Phân loại theo hệ thống loại thực vật Trang Bàng 1.2 Hàm lượng saponin sâm Việt Nam so sánh với loại Panax spp Bảng 1.3 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxadiol phần mặt đất Bảng 1.4 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol phần mặt đất Bảng 1.5 Các saponin cấu trúc ocotillol dẫn chất acid oleanolic 10 Bảng 1.6 Acid oleanolic 11 Bảng 1.7 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxadiol phần phía mặt đất 11 Bảng 1.8 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol phần phía mặt đất 12 Bảng 1.9 Các ocotillol 12 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất xác định 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Thân rễ sâm Việt Nam Hình 1.2 Lá sâm Việt Nam Hình 1.3 Hoa sâm Việt Nam Hình 1.4 Sâm Việt Nam phân bố tự nhiên Hình 1.5 Cấu trúc 20(S)-protopanaxadiol Hình 1.6 Cấu trúc 20(S)-protopanaxatriol 10 Hình 2.1 Mẫu sâm Việt Nam thu hái sử dụng nghiên cứu 14 Hình 2.2 Hệ thống máy cất quay Rotavapor R-100 (BUCHI) 16 Hình 2.3 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn 17 Hình 3.1 Sơ đồ phân lập Rg1 từ phân đoạn n-BuOH 21 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu cao chất chuẩn Rg1 22 Hình 3.3 Phổ 1H NMR hợp chất cần xác định (Rg1) 27 Hình 3.4 Phổ 13C NMR hợp chất cần xác định (Rg1) 29 Hình 3.5 Phổ ESI-MS hợp chất cần xác định (Rg1) 30 Hình 3.6 Cấu trúc hóa học chất Rg1 30 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sâm Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.1.5 Phân bố sâm Việt Nam 1.2 Thành phần hoá học 1.2.1 Thành phần hoá học phần mặt đất 1.2.2 Thành phần hoá học phần mặt đất 11 1.3 Tác dụng dược lý 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp chiết xuất cao toàn phần phân đoạn 16 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học 18 2.2.2.1 Định tính sắc ký lớp mỏng 18 2.2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 20 3.1 Kết chiết xuất cao toàn phần phân đoạn 20 3.1.1 Lấy mẫu 20 3.1.2 Chiết xuất phân lập 20 3.2 Phân lập xác định cấu trúc 22 3.2.1 Định tính sắc ký lớp mỏng 22 3.2.2 Hằng số Vật lý, liệu NMR biện giải cấu trúc hợp chất phân lập (Ginsenoside Rg1) 23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có ưu hệ sinh thái phong phú, đa dạng tiềm to lớn tài nguyên thuốc với 4000 loài thuốc, 50 loài tảo biển, 75 lồi khống vật gần 410 động vật làm thuốc Một số sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha&Grushv.) loại sâm thứ 20 phát giới có Việt Nam [1,2] Theo kết nghiên cứu Bộ Y tế Việt Nam năm 1978, phần thân rễ rễ củ sâm Việt Nam chứa 26 hợp chất saponin có cấu trúc hóa học biết 24 saponin khơng có loại sâm khác, sâm Triều Tiên có khoảng 25 saponin Sâm Việt Nam có hàm lượng saponin nhiều nhất, nghiên cứu tiếp tục phát thêm 52 loại saponin khác thành phần chất chống oxi hóa, peptitde, acid béo, polysaccharide, vitamin, 18 acid amin, 20 chất khoáng vi lượng [2,3] Nhiều nghiên cứu hoạt chất ginsenoside Rg1 sâm có tính chất bảo vệ sức khỏe điều trị số bệnh lý tiểu đường, bệnh tim mạch ung thư [2] Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoạt chất nói chung hoạt chất Rg1 nói riêng sâm Việt Nam nhiều hạn chế chưa đầy đủ cần thực thêm nghiên cứu để có thêm sở liệu lồi thực vật Nhằm tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu, phát triển nâng cao giá trị sản phẩm từ sâm Việt Nam, khoá luận tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hoạt chất ginsenoside Rg1 sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha&Grushv.)” với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập ginsenoside Rg1 từ sâm Việt Nam Xác định cấu trúc hợp chất phân lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sâm Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát Vào năm 1973, nhóm cán thuộc khu Y tế Trung Trung cử điều tra loại sâm huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Đồn gồm thành viên, có dược sĩ Đào Kim Long làm trưởng đồn kỹ sư Nguyễn Bá Hoạt, dược sĩ Nguyễn Châu Giang dược sĩ Trần Thanh Dân Khi đến tỉnh Kon Tum, họ Ban Dân y Kon Tum cử thêm dược tá Nguyễn Thị Lê để trợ giúp dẫn đường lên núi Ngọc Linh Sau chuyến vất vả vượt qua suối, băng rừng, đoàn phát hai sâm độ cao 1.800m so với mặt biển chiều ngày tìm thấy vùng sâm rộng lớn thuộc phía Tây núi Ngọc Linh Sau đó, 15 ngày, đồn nghiên cứu tồn diện sâm hình thái, sinh thái, quần thể, quần lạc, phân bố, di cư phát tán Cuối cùng, dược sĩ Đào Kim Long xác định núi Ngọc Linh quê hương loại sâm mới, đặc biệt quý hiếm, chưa xuất đâu khác giới [1,2,3] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Sâm Việt Nam có dạng thảo, sống nhiều năm, cao từ 40-80cm đơi cao đến 1m, thân trịn với rãnh nhỏ theo chiều dọc Thân rễ mập, có đường kính 2-3cm lớn hơn, dài khoảng 30-40cm thường lên mặt đất với nhiều đốt Trên thân rễ, dễ dàng thấy nhiều vết sẹo thân khí sinh lụi hàng năm để lại Mặt ngồi thân rễ có màu nâu nhạt, ruột bên lại có màu trắng ngà [1,3,4] Hình 1.1 Thân rễ sâm Việt Nam [5] khơng có đường vị trí này) Bằng phân tích kết hợp với việc so sánh với số liệu công bố tài liệu tham khảo [26] ginsenoside Rg1 cho phép khẳng định hợp chất cần xác định {3β,6α,12β,20S-tetrahydroxydammar-24-en-6-O-[β-D-glucopyranoside]-20O-[β-D-glucopyranoside]} (ginsenoside Rg1) 25 26 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất cần xác định (Rg1) 27 28 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất cần xác định (Rg1) 29 Hình 3.5 Phổ ESI-MS hợp chất (Rg1) Hình 3.6 Cấu trúc hóa học hợp chất (Rg1) 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Sâm Việt Nam, loài thảo dược quý hiếm, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu ngành công nghiệp với giá trị kinh tế cao tiềm việc phịng chữa bệnh Có nhiều nghiên cứu chứng minh lợi ích sức khỏe lồi Tuy nhiên, việc nuôi trồng nhân rộng sâm Việt Nam gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, trình khai thác q mức dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên quý báu Vì vậy, cần thiết phải thiết lập sách nhân giống, bảo tồn khai thác cách bền vững hợp lý để bảo vệ tồn loài quý [4,28] Bên cạnh đó, việc đưa sâm Việt Nam vào sản xuất dược phẩm gặp nhiều thách thức nguồn cung cấp giới hạn vùng núi Ngọc Linh Điều đặt rào cản đáng kể việc thu thập sử dụng nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp dược phẩm Ngồi ra, q trình sinh trưởng sâm Việt Nam địi hỏi thời gian dài, với chu kỳ trưởng thành từ đến năm thường thu hoạch thân rễ rễ [29,30] Những kết đề tài bước đầu xác định thành phần hoá học Rg1 có mẫu sâm Việt Nam từ góp phần tạo tiền đề để nghiên cứu đầy đủ thành phần saponin mẫu sâm Việt Nam nghiên cứu Trước đây, nghiên cứu tập trung phận thân rễ rễ sâm Việt Nam biết đến với nhiều thành phần có tác dụng sinh học chứng minh định hướng lâu dài, nghiên cứu cho thấy việc sử dụng sâm Việt Nam nguồn cung cấp đầy tiềm saponin thành phần hoá học quan trọng khác để tối ưu hóa cho nguồn dược liệu từ sâm Việt Nam tương lai Đề tài phân lập 01 hợp chất từ phân đoạn n-BuOH mẫu nghiên cứu Dựa theo đặc điểm hoá lý (cảm quan, nhiệt độ nóng chảy), phổ khối MS (Mass Spectroscopy), cộng hưởng từ hạt nhân NMR (1H-NMR 13C-NMR) qua đối chiếu với tài liệu công bố, hợp chất xác định {3β,6α,12β,20S-Tetrahydroxydammar-24-en-6-O-[β-D-glucopyranoside]-20O-[β-D-glucopyranoside]} (ginsenoside Rg1) [25,26] 31 So sánh với nghiên cứu khác, đối tượng sâm Việt Nam sử dụng phương pháp sử dụng sắc ký cột (TLC), cộng hưởng từ hạt nhân NMR phổ khối MS dừng lại thành phần như: triterpene, squalene, quinone terpenoid, a-tocopherolquinone, hai rượu béo, tetradecanol, docosanol steroid glycoside, daucosterol flavonoid, kaempferol, nghiên cứu khoá luận tiến xa chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc saponin Rg1 có sâm Việt Nam [31] So với nghiên cứu đối tượng phần phía mặt đất sâm Việt Nam, kết có mặt Rg1 có sâm Ngọc Linh hồn tồn trùng khớp [4] Tuy nhiên cần có thêm nghiên cứu định lượng Rg1 để tiếp tục so sánh hàm lượng có so với phận khác Cấu trúc phức tạp ginsenoside Rg1 cho phép tương tác với nhiều mục tiêu thể, thể tác động lợi cho sức khỏe thông qua nhiều chế hoạt động khác Ginsenoside Rg1 có khả điều chỉnh đường truyền tín hiệu tế bào, điều chỉnh biểu gen tăng cường chế phòng thủ thể chống lại căng thẳng oxy hóa viêm nhiễm [5] Ginsenoside Rg1 thành phần quan trọng Panax vietnamensis Ha&Grushv với tính chất y học đáng ý Cấu trúc hóa học độc đáo đóng góp vào hoạt tính sinh học làm cho trở thành hợp chất quý giá y học cổ truyền nghiên cứu khoa học Các hoạt tính sinh học quan trọng chứng minh kháng viêm, chống oxi hóa, tăng cường hệ miễn dịch cải thiện tình trạng bệnh thần kinh, Parkinson, Alzheimer, Huntington, đột quỵ, nhồi máu não, thiếu máu cục bộ, trầm cảm căng thẳng [32,33] Điều cho thấy Rg1 có tiềm lớn việc ứng dụng lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe 32 Nghiên cứu thành phần saponin nói chung Rg1 nói riêng sâm Việt Nam mang lại ý nghĩa quan trọng từ mặt khoa học có giá trị thực tiễn cao Việc thu thập phân tích thành phần này, ta tạo thông tin quan trọng chứng khoa học để hỗ trợ việc phát triển sản phẩm dược phẩm sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ sâm Việt Nam Điều không giúp tối ưu hóa khai thác nguồn dược liệu q mà cịn đảm bảo an tồn hiệu cho người tiêu dùng Các nhà sản xuất dược phẩm sản phẩm liên quan đến chăm sóc sức khỏe có thơng tin quan trọng để phát triển sản phẩm thương mại từ sâm Việt Nam khám phá toàn tiềm loài quý Việc tận dụng sâm thân rễ q trình thu hoạch khơng tối đa hóa nguồn nguyên liệu cho sâm Việt Nam mà cịn mang lại lợi ích kinh tế đáng kể Điều cung cấp hội lớn để phát triển sản phẩm từ sâm Việt Nam đóng góp vào việc nâng cao giá trị kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Từ kết thu được, đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Phân lập 01 hợp chất mẫu cao chiết tổng Ethanol chiết xuất từ sâm Việt Nam Đã xác định cấu trúc hoá học chất phân lập từ phân đoạn n-BuOH mẫu sâm Việt Nam phương pháp xác định cấu trúc hóa học dựa đặc điểm vật lý phương pháp hóa lý, bao gồm phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân NMR (Nuclear Magnetic Resonance) phổ khối MS (Mass Spectroscopy) Cùng với việc phân tích so sánh với kết công bố trước kết luận hợp chất phân lập ginsenoside Rg1 34 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Từ kết thu được, nghiên cứu đề xuất số hướng phát triển để mở rộng kiến thức ứng dụng đề tài này: - - Tiếp tục khảo sát cách toàn diện yếu tố liên quan nhằm tối ưu hóa quy trình phân tích Rg1 mẫu sâm Việt Nam Xây dựng quy trình định lượng cho Rg1 mẫu sâm Việt Nam phương pháp HPLC Qua việc so sánh với nghiên cứu khẳng định thành phần saponin định lượng tương đối xác chúng sâm Việt Nam, đóng góp vào việc xây dựng sở khoa học vững đáng tin cậy thành phần saponin sâm Việt Nam Tiếp tục phân tích đánh giá tác dụng sinh học Rg1 mẫu sâm Việt Nam Tập trung tìm hiểu thành phần khác có sâm Việt Nam đánh giá tác dụng chúng góp phần xây dựng sở khoa học mạnh mẽ để ứng dụng dược liệu từ sâm Việt Nam việc điều trị bệnh, chăm sóc sức khỏe thu hút quan tâm nhà đầu tư lĩnh vực Các hướng phát triển tiếp tục mở rộng nghiên cứu sâm Việt Nam tạo sở khoa học vững cho việc ứng dụng dược liệu nhiều lĩnh vực Điều không mang lại lợi ích khoa học y học mà cịn tạo hội kinh doanh hứa hẹn cho nhà đầu tư lĩnh vực dược phẩm chăm sóc sức khỏe 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi Những Cây Thuốc vị Thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học Nhà xuất Y học; 2005:808-810 Ty y tế Quảng Nam - Đà Nẵng Báo Cáo Điều Tra Trữ Lượng Khoanh Vùng Cây Sâm K5 Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (9/1979) Accessed May 18, 2023 http://namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=138 Phạm Hoàng Hộ Cây Cỏ Việt Nam, Tập NXB Trẻ; 2003:516 Đỗ Huy Bích Những Cây Thuốc Động Vật Làm Thuốc Việt Nam, Tập 2, Phần NXB Khoa học kỹ thuật; 2006:704-713 Nguyễn Hữu Tùng Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha & Grushv.): Phylogenetic, phytochemical and pharmacological profiles Pharmacognosy Reviews 2019;13(26):59-62 Accessed May 18, 2023 https://dlib.phenikaa-uni.edu.vn/handle/PNK/244 Viện Dược Liệu Nghiên Cứu Thuốc Từ Thảo Dược NXB Khoa học Kĩ thuật; 2006:434-485, 472-484, 493-511, 581-601 Công dụng Sâm ngọc linh - Nhân sâm Việt Nam Tra Cứu Dược Liệu Medicinal Search Accessed May 18, 2023 https://tracuuduoclieu.vn/sam-ngoc-linh.html Quỳnh Uyển Sâm Ngọc Linh từ giống nuôi cấy mô đơm hoa kết trái đất lành Đà Lạt Báo Lâm Đồng Online Published January 13, 2020 Accessed May 18, 2023 http://baolamdong.vn/khoahoc/202001/sam-ngoc-linh-tu-cay-giong-nuoi-cay -mo-dom-hoa-ket-trai-tren-dat-lanh-da-lat-2983233/ Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật NXB Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ; 2007 10 Le THV, Lee GJ, Vu HKL, et al Ginseng Saponins in Different Parts of Panax vietnamensis Chemical and Pharmaceutical Bulletin 2015;63(11):950-954 doi:https://doi.org/10.1248/cpb.c15-00369 11 Yamasaki K Bioactive Saponins In Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis Pharmaceutical Biology 2000;38(sup1):16-24 doi:https://doi.org/10.1076/phbi.38.6.16.5956 12 Tung NH, Quang TH, Ngan NTT, et al Oleanolic Triterpene Saponins from the Roots of Panax bipinnatifidus Chemical and Pharmaceutical Bulletin 2011;59(11):1417-1420 doi:https://doi.org/10.1248/cpb.59.1417 13 Chen YY, Liu QP, An P, et al Ginsenoside Rd: A promising natural neuroprotective agent Phytomedicine 2022;95:153883 doi:https://doi.org/10.1016/j.phymed.2021.153883 14 Knudsen ES, Pruitt SC, Hershberger PA, Witkiewicz AK, Goodrich DW Cell cycle and beyond: Exploiting new Rb1 controlled mechanisms for cancer therapy Trends in cancer 2019;5(5):308-324 doi:https://doi.org/10.1016/j.trecan.2019.03.005 15 Le QU, Lay HL, Wu MC, Thi, Nguyen DT Phytoconstituents and Biological Activities of Panax vietnamensis (Vietnamese Ginseng): A Precious Ginseng and Call for Further Research-A systematic review Natural Product Communications 2018;13(10) doi:https://doi.org/10.1177/1934578x1801301036 16 Duc NM, Kasai R, Keita Ohtani, et al New Saponins from Vietnamese Ginseng: Highlights on Biogenesis of Dammarane Triterpenoids Saponins Used in Traditional and Modern Medicine Published online January 1, 1996:129-149 doi:https://doi.org/10.1007/978-1-4899-1367-8_13 17 Kim JH, Yi YS, Kim MY, Cho JY Role of ginsenosides, the main active components of Panax ginseng, in inflammatory responses and diseases Journal of Ginseng Research 2017;41(4):435-443 doi:https://doi.org/10.1016/j.jgr.2016.08.004 18 Ni XC, Wang HF, Cai YY, et al Ginsenoside Rb1 inhibits astrocyte activation and promotes transfer of astrocytic mitochondria to neurons against ischemic stroke Redox Biology 2022;54:102363 doi:https://doi.org/10.1016/j.redox.2022.102363 19 Sun Y, Yang Y, Liu S, et al New Therapeutic Approaches to and Mechanisms of Ginsenoside Rg1 against Neurological Diseases Cells 2022;11(16):2529 doi:https://doi.org/10.3390/cells11162529 20 Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Thu Hương Sâm Việt Nam Một Số Cây Thuốc Họ Nhân Sâm NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật; 2007:141 21 Pellecchia M, Sem DS, Wüthrich K Nmr in drug discovery Nature Reviews Drug Discovery 2002;1(3):211-219 doi:https://doi.org/10.1038/nrd748 22 Ho CS, Lam CWK, Chan MHM, et al Electrospray ionisation mass spectrometry: principles and clinical applications The Clinical biochemist Reviews 2003;24(1):3-12 Accessed May 22, 2023 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC185333131 23 Petrov OV, Furó I NMR cryoporometry: Principles, applications and potential Progress in Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy 2009;54(2):97-122 doi:https://doi.org/10.1016/j.pnmrs.2008.06.001 24 Edwards JC Principles of NMR.; 2006 Accessed April 18, 2023 http://www.process-nmr.com/pdfs/NMR%20Overview.pdf 25 Lee DY, Cho JG, Lee MK, Lee JW Comparison of 13C-NMR Data for Ginsenoside Rg1 with Those Reported in Literatures (in Pyridine-d ).; 2008 Accessed May 21, 2023 https://www.researchgate.net/figure/Comparison-of-13-C-NMR-data-for-gins enoside-Rg-1-with-those-reported-in-literatures-in_tbl3_263434589 26 Duc NM, Kasai R, Ohtani K, et al Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et GRUSHV Collected in Central Vietnam II Chemical & Pharmaceutical Bulletin 1994;42(1):115-122 doi:https://doi.org/10.1248/cpb.42.115 27 PubChem Ginsenoside Rg1 pubchem.ncbi.nlm.nih.gov Accessed May 23, 2023 https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Ginsenoside-Rg1 28 Ho VH, Pham QT Development of Ngoc Linh ginseng in Nam Tra My district Rudoy D, Ignateva S, eds E3S Web of Conferences 2020;175:06001 doi:https://doi.org/10.1051/e3sconf/202017506001 29 Piao XM, Huo Y, Kang JP, et al Diversity of Ginsenoside Profiles Produced by Various Processing Technologies Molecules 2020;25(19):4390 doi:https://doi.org/10.3390/molecules25194390 30 Dinh TX, Bao Huyen TTN, Nguyen LM Morphological characterizations of bud, anther and microspores in Ngoc Linh ginseng Panax vietnamensis Ha et Grushv var vietnamensis (Araliaceae) Pakistan Journal of Botany 2022;55(3):1035-1040 doi:https://doi.org/10.30848/pjb2023-3(24) 31 Le KH, Chu DT, Mai KT, et al Chemical constituents of Ngoc Linh ginseng leaves (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) VNUHCM Journal of Natural Sciences 2021;5(4):1627-1632 doi:https://doi.org/10.32508/stdjns.v5i4.1076 32 Nghiên cứu số tác dụng dược lý sâm Việt Nam vienduoclieu.org.vn Published 2004 Accessed May 20, 2023 http://vienduoclieu.org.vn/tap-chi/nghien-cuu-mot-so-tac-dung-duoc-ly-cua-l a-sam-viet-nam-1444_2400 33 Kenarova B, Neychev H, Hadjiivanova C, Petkov VD Immunomodulating Activity of Ginsenoside Rg1 from Panax Ginseng The Japanese Journal of Pharmacology 1990;54(4):447-454 doi:https://doi.org/10.1254/jjp.54.447