1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu hoạt chất ginsenosid rd trong lá sâm viêṭ nam (panax vietnamensis ha grushv)

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoạt Chất Ginsenosid Rd Trong Lá Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.)
Tác giả Phạm Tiến Đạt
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Tùng, TS. Nguyễn Thị Thanh Bình
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU HOẠT CHẤT GINSENOSID Rd TRONG LÁ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiê ̣n: PHẠM TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU HOẠT CHẤT GINSENOSID Rd TRONG LÁ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: PGS.TS NGUYỄN HỮ U TÙ NG Người hướng dẫn 2: TS NGUYỄN THI ̣ THANH BÌ NH Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiệm hồn thành đề tài này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo Trường Đại học Phenikaa Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN với gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Tùng – khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa, TS Nguyễn Thị Thanh Bình – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ, tạo điề u kiê ̣n và đóng góp ý kiế n cho rấ t nhiề u Đặc biê ̣t, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Văn Tuấ n – khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa, người nhiệt tình giúp đỡ, bảo và ln tạo điề u kiê ̣n thuận lợi nhấ t cho suốt q trình thực nghiệm hồn thiện đề tài Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN Bộ mơn Hóa dược sát cánh và tạo điề u kiê ̣n cho thời gian thực hiê ̣n đề tài, đã quan tâm dìu dắ t và truyề n tải kiế n thức cho suố t năm học vừa qua Cuối cùng, vô biết ơn gia đình và bạn bè ln ủng hợ, động viên và khích lệ tơi có thêm động lực cố gắng để có kết ngày hơm Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Sinh viên Pha ̣m Tiế n Đa ̣t DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hin ̀ h STT Trang Hình 1.1 Cây Sâm Việt Nam ngồi tự nhiên Hình 1.2 Hình thái Sâm Việt Nam Hình 1.3 Thân rễ Sâm Viê ̣t Nam Hình 1.4 Lá Sâm Viê ̣t Nam Hình 1.5 Hoa Sâm Viê ̣t Nam 6 Hình 1.6 Quả Sâm Viê ̣t Nam Hình 1.7 Cấ u trúc hóa ho ̣c chung của các saponin dẫn chất 20(S)- 7 10 protopanaxadiol Hình 1.8 Cấ u trúc hóa ho ̣c chung của các saponin dẫn chất 20(S)protopanaxatriol Hình 1.9 Cấ u trúc hóa ho ̣c chung của các saponin cấu trúc ocotillol Hình 1.10 Cấ u trúc hóa ho ̣c chung của các saponin dẫn chất acid oleanolic 11 12 12 11 Hình 1.11 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ Sâm Viê ̣t Nam 17 12 Hình 1.12 Cấu trúc hóa học panaxolide phân lập từ lá Sâm Viê ̣t Nam 17 13 Hình 2.1 Mẫu Sâm Việt Nam sử dụng nghiên cứu 19 14 Hình 2.2 Hệ thống máy cất quay Rotavapor R-100 (BUCHI, Thụy Sĩ) 20 15 Hình 2.3 Minh ho ̣a cô ̣t sắ c ký Hình 3.1 Sơ đồ chiế t xuấ t và phân đoan các chấ t từ lá Sâm Viê ̣t Nam 22 16 26 17 Hình 3.2 Quy trình phân lâ ̣p các chấ t từ phân đoa ̣n BuOH lá Sâm Viê ̣t Nam 27 18 Hình 3.3 Sắ c ký đồ sắ c ký lớp mỏng của hơp̣ chấ t ginsenoside Rd lá Sâm Viêt Nam 28 19 20 21 22 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR (600 MHz) của hơp̣ chấ t A Hình 3.5 Phổ 13C-NMR (150 MHz) của hơp̣ chấ t A 31 Hình 3.6 Phổ ESI-MS (positive [M+Na]+ ) của hơp̣ chấ t A Hình 3.7 Công thức cấ u ta ̣o của hơp̣ chấ t A 35 33 36 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxadiol phần mặt đất Bảng 1.2 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol phần mặt đất 10 Bảng 1.3 Các saponin có cấu trúc ocotillol phần mặt đất 11 Bảng 1.4 Hai saponin dẫn chất acid oleanolic phần mặt đất 12 Bảng 1.5: Hàm lượng saponin phần mặt đất Sâm Viê ̣t Nam loại Panax spp khác 13 Bảng 1.6 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxadiol phần mặt đất 14 Bảng 1.7 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol phần mặt đất 15 Bảng 1.8 Các saponin có cấu trúc ocotillol phần mặt đất 15 Bảng 1.9 Các nguyên tố vi lượng phần mặt đất 15 10 Bảng 2.1 So sánh sắ c ký cô ̣t pha thường và pha đảo Bảng 3.1 Số liê ̣u ̣ phổ 13C-NMR hợp chất A 21 11 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BuOH Butanol CC Sắc ký cột EtOH Ethanol MS Khối phổ NMR Cộng hưởng từ hạt nhân TLC Sắc ký lớp mỏng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát 1.2 Phân loại 1.3 Danh pháp khoa học 1.4 Đặc điểm hình thái 1.5 Sinh thái phân bố 1.5.1 Phân bố 1.5.2 Sinh thái 1.6 Thành phần hóa học 1.6.1 Từ phần mặt đất Sâm Viê ̣t Nam 1.6.1.1 Các hợp chất saponin 1.6.1.2 Các thành phần khác 13 1.6.2 Từ phần mặt đất Sâm Viê ̣t Nam 14 1.6.2.1 Các hợp chất saponin 14 1.6.2.2 Các thành phần khác 15 1.7 Công dụng 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cúu 19 2.2 Hóa chất trang thiết bị 19 2.2.1 Chất chuẩn 19 2.2.2 Hóa chất 19 2.2.3 Trang thiết bị 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp xử lý chiết mẫu 20 2.3.2 Phương pháp phân lập, tinh chế 21 2.3.2.1 Phương pháp phân tích kỹ thuật sắc ký cột (CC) 21 2.3.2.2 Phương pháp phân tích kỹ thuật sắc ký lớp mỏng (TLC) 22 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc bằ ng phân tích khố i phổ (MS) 24 2.3.4 Phương pháp xác định cấu trúc bằ ng phân tích phổ cô ̣ng hưởng từ ̣t nhân (NMR) 24 2.4 Địa điểm nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 26 3.1 Chiế t xuấ t các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viê ̣t Nam 26 3.2 Phân lâ ̣p các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viê ̣t Nam 27 3.3 Xác đinh ̣ cấ u trúc các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viê ̣t Nam 29 3.3.1 Phổ 1H-NMR 29 3.3.2 Phổ 13C-NMR 31 3.3.3 Phổ khố i MS 35 3.3.4 Kế t luâ ̣n 36 CHƯƠNG BÀ N LUẬN 37 4.1 Về phương pháp chiế t xuấ t các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viê ̣t Nam 37 4.2 Về phương pháp phân lâ ̣p các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viê ̣t Nam 37 4.3 Về phương pháp xác đinh ̣ cấ u trúc hơp̣ chấ t phân lâ ̣p đươc̣ từ lá Sâm Viê ̣t Nam 38 4.4 Về saponin ginsenoside Rd 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu bố i cảnh hiê ̣n ngày tăng tính an toàn và “thân thiê ̣n” của nó, vì vâ ̣y việc sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao quan tâm Viê ̣t Nam đươc̣ biế t đế n là quốc gia nằ m khu vực nhiê ̣t đới ẩ m, hệ sinh thái vô phong phú, đa dạng, ̣ thực vâ ̣t phát triể n quanh năm, nguồn tài nguyên thuốc dồi truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ lâu đời, đó xu hướng phát triển sản phẩm từ tự nhiên ngày phát triển Trong phải kể đến Sâm Việt Nam, loại nhân sâm thứ 20 tìm thấy giới, loài đặc hữu hệ thực vật Việt Nam, tìm thấy lần vào năm 1973 vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum Sâm Việt Nam lồi thảo dược q hiếm, có nhiều tác dụng kích thích thần kinh, giúp tăng hoạt động vận động trí nhớ liều thấp với liều cao lại gây ức chế thần kinh, cịn có tác dụng tăng sinh lực, giúp phục hồi sức lực, chống mệt mỏi, kích thích hệ miễn dịch, chống oxy hoá Phần thân rễ/củ sâm phận sử dụng làm thuốc hàm lươṇ g rấ t cao của các thành phầ n hoa ̣t chấ t có dươc̣ tính, phần thân thường dùng làm trà thảo mộc, chưa có nghiên cứu ứng du ̣ng để làm thuố c Saponin hợp chất có hoạt tính sinh học có nhiều thuộc chi Panax Trong nghiên cứu so sánh thành phần hóa học Sâm Việt Nam so với lồi sâm khác chi Panax thấy hàm lượng saponin có phần thân rễ Sâm Việt Nam vượt trội loài sâm khác, đặc biệt Sâm Việt Nam có chứa lượng lớn saponin dammaran dạng ocotillol, yếu tố định khác biệt Sâm Việt Nam so với Sâm Triều Tiên Sâm Trung Quốc trị liệu Các nghiên cứu tập trung vào thành phần hóa học phần mặt đất Sâm Việt Nam những nghiên cứu về phầ n mă ̣t đấ t của sâm còn rấ t ít, các dữ liê ̣u chưa thâ ̣t sự thố ng nhấ t Việc nghiên cứu thành phần hóa học lá Sâm Việt Nam đem lại ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao Các kỹ thuâ ̣t sắ c ký cổ điể n sắ c ký lớp mỏng, sắ c ký cô ̣t… sử dụng rộng rãi, phổ biến dùng để tách, nhận biết, định lượng thành phần hỗn hợp ứng dụng lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm, mơi trường,… nhiều lý có độ nhạy cao, khả định lượng tốt, thích hợp tách hợp chất khó bay dễ phân hủy bởi nhiệt Các kỹ thuâ ̣t hóa lý hiê ̣n đa ̣i phổ tử ngoa ̣i (UV), phổ hồ ng ngoa ̣i (IR), phổ khố i (MS), phổ cô ̣ng hưởng từ ̣t nhân (NMR) đươc̣ ứng du ̣ng rấ t nhiề u để xác đinh ̣ cấ u trúc các hơp̣ chấ t hóa ho ̣c, đă ̣c biê ̣t là các hơp̣ chấ t hữu thiên nhiên phân lâ ̣p đươc̣ Trên sở kế thừa phát triển tiếp nghiên cứu Sâm Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hoa ̣t chấ t ginsenosid Rd lá Sâm Viêṭ Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.)” với hai mục tiêu: Chiế t xuấ t và phân lâ ̣p đươc̣ thành phầ n saponin ginsenoside Rd mẫu lá Sâm Viê ̣t Nam Xác đinh ̣ cấ u trúc hóa ho ̣c của saponin ginsenoside Rd lá Sâm Viê ̣t Nam (d) Hin ̀ h 3.4 Phổ H-NMR (600 MHz) của hơ ̣p chấ t A Phổ 1H-NMR hơp̣ chấ t A xuất 08 tín hiệu singlet nhóm methyl bậc ba δH 0,73, 0,89, 0,90, 1,05, 1,22, 1,56, 1,58 (8 tín hiệu CH3-19, 30, 18, 29, 28, 26, 21, 27) Ngồi ra, phổ 1H-NMR cịn xuất tín hiệu cộng hưởng vùng δH 3,8-4,5 ppm đặc trưng cho có mặt nhóm oxymethin oxymethylen Sự có mặt 03 gốc đường cấu hình β cấu trúc hơp̣ chấ t A nhận biết tín hiệu doublet δH 4,85 (1H, d, J = 7,8 Hz, H-1′), 5,13 (1H, d, J = 7,2 Hz, H-1′′′), 5,33 (1H, d, J = 7,8 Hz, H-1′′) [25-27] 3.3.2 Phổ 13C-NMR Tiế n hành đo phổ 13C-NMR của hơp̣ chấ t A dung môi pyridine-D5 ở 150 MHz Kế t quả đo phổ 13C-NMR của hơ ̣p chấ t A đươc̣ thể hiê ̣n hình 3.5 31 (a) (b) 32 (c) (d) 13 Hin ̀ h 3.5 Phổ C-NMR (150 MHz) của hơp̣ chấ t A 33 Bảng 3.1 Số liê ̣u phổ 13C-NMR hợp chất A Phần đường Phần aglycon Vi ̣trí Hơ ̣p chấ t A* Ginsenoside Rd* [26] Hơ ̣p chấ t A* Ginsenoside Rd* [26] 39,1 39,1 3-Glc 26,6 26,7 1′ 104,9 105,0 89,0 88,9 2′ 83,3 83,3 39,6 39,6 3′ 78,2 78,1 56,2 56,4 4′ 71,5 71,6 18,3 18,5 5′ 77,9 78,1 35,0 35,2 6′ 62,5 62,7 39,9 40,0 50,0 50,2 1′′ 105,6 105,9 10 36,7 36,9 2′′ 76,8 77,0 11 30,7 30,8 3′′ 78,8 79,1 12 70,3 70,2 4′′ 71,3 71,6 13 49,2 49,4 5′′ 78,1 78,1 14 51,3 51,4 6′′ 62,5 62,7 15 30,7 30,8 20-Glc 16 26,6 26,7 1′′′ 98,1 98,2 17 51,8 51,7 2′′′ 75,0 75,0 18 15,8 15,9 3′′′ 78,1 78,1 19 16,1 16,3 4′′′ 71,3 71,6 20 83,3 83,3 5′′′ 77,9 78,1 21 22,4 22,4 6′′′ 62,6 62,7 22 35,9 36,0 23 23,2 23,2 24 125,8 125,9 25 130,9 130,9 26 25,6 25,8 27 16,5 16,6 Vi ̣trí Glc 34 28 28,0 28,0 29 17,2 17,3 30 17,7 17,8 : Đo C5D5N * Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H 13C-NMR hơp̣ chấ t A mang đặc điểm đặc trưng saponin có phần aglycon triterpen khung dammaran 30 nguyên tử C, là nhóm hợp chất sâm Việt Nam loài thuộc chi Panax [24] Phổ 13 C-NMR của hơp̣ chấ t A xuất 48 tín hiệu của ngun tử cacbon, 18 tín hiệu xác định thuộc 03 phân tử đường 30 tín hiệu lại thuộc phần aglycon dammaran với nối đôi đặc trưng C-24/C-25 δC 125,8 130,9 ppm 3.3.3 Phổ khố i MS Tiế n hành đo phổ khố i positive [M+Na]+ của hơp̣ chấ t A thu đươc̣ kế t quả phổ hình dưới đây: + Hin ̀ h 3.6 Phổ ESI-MS (positive [M+Na] ) của hơp̣ chấ t A Ion [M+Na]+ có giá tri ̣m/z lớn so với giá tri ̣m/z của ion phân tử hơ ̣p chấ t A là 23 đơn vi ̣ khố i lươṇ g nguyên tử Từ hình 3.6 ta có thể thấ y đỉnh ion [M+Na]+ ta ̣i m/z 35 969, đó khố i lươṇ g phân tử của hơp̣ chấ t A là MA = 969 – 23 = 946 Kết hợp với phổ 13 C-NMR cho biết công thức phân tử hợp chất A C48H82O18 (M=946) 3.3.4 Kế t luâ ̣n Như vâ ̣y, những dấ u hiê ̣u thu thâ ̣p đươc̣ từ phổ MS, 1H-NMR và 13C-NMR của hơp̣ chấ t A bao gồ m: + tín hiê ̣u đơn của các nhóm methyl bâ ̣c + Các tín hiê ̣u đă ̣c trưng của các nhóm oxymethin và oxymethylen + tín hiê ̣u đôi của gố c đường cấ u hình β + 48 tín hiê ̣u nguyên tử cacbon: 18 tín hiê ̣u thuô ̣c phân tử đường, 30 tín hiê ̣u thuô ̣c phầ n aglycon dammaran với mô ̣t nố i đôi đă ̣c trưng + Công thức phân tử C48H82O18 (M=946) chất Từ phân tích trên, so sánh liệu phổ hơ ̣p chấ t A phổ hợp 3-O-[β-D-glucopyranosyl(1→2)-β-D-glucopyranosyl]-20-O-(β-D- glucopyranosyl)-3β, 12β, 20(S)-trihydroxydammar-24-en, với tên thường gọi ginsenoside Rd (Hình 3.7) thấy hồn tồn trùng khớp [25-27], cho phép xác định hơ ̣p chấ t A ginsenoside Rd Hin ̀ h 3.7 Công thức cấ u ta ̣o của hơp̣ chấ t A 36 CHƯƠNG BÀ N LUẬN 4.1 Về phương pháp chiế t xuấ t các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viêṭ Nam Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp chiết siêu âm, trình tiến hành cịn nhiều sai sót, mơ ̣t phầ n vì nhóm nghiên cứu thực hiê ̣n lầ n đầ u, đó cần khắc phục cần tiến hành nghiên cứu sâu Một số phương pháp tiến hành phịng thí nghiệm mang lại hiệu suất cao như: - Phương pháp chiết soxhlet 40 - Phương pháp chiết hồi lưu - Phương pháp chiết ngấm kiệt Quá trình cấ t loa ̣i dung môi dưới áp suấ t giảm, cầ n chú ý cài đă ̣t thông số của máy cấ t quay phù hơp̣ , với áp suấ t thích hơp̣ giảm dầ n để viê ̣c cấ t loa ̣i dung môi đa ̣t hiê ̣u quả tố t nhấ t, tránh để dich ̣ cấ t sủi bo ̣t, tràn vào ̣ thố ng máy cấ t quay dẫn đế n tố n thời gian và có thể ảnh hưởng đế n kế t quả 4.2 Về phương pháp phân lâ ̣p các hơp̣ chấ t từ lá Sâm Viêṭ Nam Các phương pháp sắ c ký đươc̣ sử du ̣ng bao gồ m sắ c ký cô ̣t và sắ c ký lớp mỏng Đây là những phương pháp cổ điể n để phân lâ ̣p các hơp̣ chấ t thiên nhiên đươc̣ sử du ̣ng phầ n lớn các nghiên cứu thực vâ ̣t bởi những ưu điể m cả chúng Phương pháp sắc ký lớp mỏng dễ thực hiện, cho kết nhanh, độ nhạy cao nên sử dụng rộng rãi để định tính, theo dõi q trình sắc ký cột, sắc ký điều chế, chiết phân đoạn Phương pháp sắc ký cột cho hiệu tách cao, đơn giản, chi phí thấp, phân đoạn dễ tinh khơng gây biến tính, bảo tồn ngun vẹn chất phân lập Như đã nói ở trên, viê ̣c na ̣p chấ t hấ p phu ̣ lên cô ̣t sắ c ký hế t sức quan tro ̣ng, nó ảnh hưởng trực tiế p tới hiê ̣u quả phân lâ ̣p các hơp̣ chấ t của cô ̣t sắ c ký Ngoài ra, viê ̣c đưa mẫu phân tích và dung môi vào cô ̣t sắ c ký cũng cầ n lưu ý, đă ̣c biê ̣t đố i với cô ̣t sắ c ký pha đảo Khi đưa dung môi vào cô ̣t sắ c ký pha đảo, phải đưa từ từ và tránh làm xáo trô ̣n lớp mẫu phân tích và lớp chấ t hấ p phu ̣ cô ̣t Khi cha ̣y sắ c ký cũng cầ n quan sát thời điể m thích hơp̣ để bổ sung dung môi cha ̣y sắ c ký, nế u để ca ̣n dung môi có thể khiế n lớp chấ t hấ p phu ̣ bi ̣ khô, ̣ quả là lớp chấ t hấ p phu ̣ có thể bi ̣ hỏng và khả phân tách các hơp̣ chấ t của cô ̣t bi gia ̣ ̉ m Mô ̣t lưu ý khác là quá trình chuẩ n bi cô ̣ ̣t sắ c ký không đươc̣ để có bo ̣t khí, nế u có những “bấ t thường” cô ̣t cầ n xả hế t cô ̣t và na ̣p la ̣i từ đầ u 37 4.3 Về phương pháp xác đinh ̣ cấ u trúc hơp̣ chấ t phân lâ ̣p đươ ̣c từ lá Sâm Viêṭ Nam Phương pháp phổ khố i (MS) và phổ cô ̣ng hưởng từ ̣t nhân (NMR) là số những phương pháp hóa lý hiê ̣n đa ̣i, hiê ̣u quả rấ t cao viê ̣c xác đinh ̣ cấ u trúc của các hơp̣ chấ t, đă ̣c biê ̣t là những hơp̣ chấ t hữu thiên nhiên Phổ MS còn đươc̣ ứng du ̣ng để xác đinh ̣ đồ ng vi,̣ đinh ̣ tính và đinh ̣ lươṇ g Saponin ginsenoside Rd đã đươc̣ xác đinh ̣ cấ u trúc nhiề u tài liê ̣u [26] Trong pha ̣m vi của nghiên cứu này, viê ̣c xác đinh ̣ cấ u trúc sử du ̣ng các dữ liê ̣u phổ các tài liê ̣u đó, từ đó đố i chiế u với dữ liê ̣u phổ của hơp̣ chấ t phân lâ ̣p đươc̣ , sau đó sẽ đánh dấ u và ghi la ̣i các că ̣p tín hiê ̣u tương đồ ng Khi lựa cho ̣n tài liê ̣u tham khảo để đố i chiế u dữ liê ̣u phổ cũng cầ n lưu ý rằ ng, ở mỗi dung môi đo khác thì đô ̣ dich ̣ chuyể n hóa ho ̣c là khác nhau, đó, tố t nhấ t là nên đo dung môi giố ng với dung môi tài liê ̣u tham khảo Dữ liê ̣u phổ tài liê ̣u và dữ liê ̣u phổ thực nghiê ̣m có thể có sự chênh lê ̣ch rấ t nhỏ không sử du ̣ng chung cùng mô ̣t máy móc và thiế t bi,̣ nhiên sự chênh lê ̣ch đó là chấ p nhâ ̣n đươc̣ 4.4 Về saponin ginsenoside Rd Ở Viê ̣t Nam, Sâm Viê ̣t Nam không phải là mô ̣t đố i tươṇ g nghiên cứu mới Tuy nhiên các nghiên cứu trước về Sâm Viê ̣t Nam chủ yế u là nghiên cứu rễ và thân rễ, các nghiên cứu với phầ n khí sinh cũng đã có dữ liê ̣u rời ̣c và chưa có ̣ thố ng; nghiên cứu riêng biê ̣t lá Sâm Viê ̣t Nam rấ t ít Bằ ng các phương pháp sắ c ký, nhóm nghiên cứu đã phân lâ ̣p đươc̣ hơp̣ chấ t từ phân đoa ̣n BuOH của cao tổ ng EtOH bô ̣ phâ ̣n lá Sâm Viê ̣t Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) thu hái ta ̣i núi Ngo ̣c Linh (Kon Tum) Dựa vào các kế t quả phổ thực nghiê ̣m và so sánh với tài liê ̣u tham khảo, xác đinh ̣ đươc̣ hơp̣ chấ t này là saponin ginsenoside Rd Hơp̣ chấ t này đã đươc̣ báo cáo nhiề u lầ n các nghiên cứu về rễ và thân rễ [5,26] cho đế n nay, các báo cáo lá rấ t hiế m Kế t quả các nghiên cứu trước đã công bố cho thấ y, saponin ginsenoside Rd có rấ t nhiề u tác du ̣ng dươc̣ lý như: - Tác du ̣ng bảo vê ̣ thầ n kinh: ginsenoside Rd đối kháng độc tính kích thích, tăng chất trung gian tái tạo thần kinh cải thiện chức thần kinh cách giảm viêm, stress oxy hóa, trình chết theo chương trình, tải Ca2+ rối loạn 38 chức ty thể Từ đó phòng chố ng các bê ̣nh về thầ n kinh bao gồ m: bê ̣nh Alzheimer, bê ̣nh Parkinson, bê ̣nh Huntington, trầ m cảm, suy giảm nhâ ̣n thức và thiế u máu não [28] - Tác du ̣ng chố ng viêm: ginsenoside Rd có tác du ̣ng điề u tri ̣ nhiề u bê ̣nh viêm nhiễm, bao gồ m viêm khớp su ̣n sườn [28], viêm đa ̣i tràng [29] và viêm ruô ̣t [30] - Tác du ̣ng cải thiêṇ tổ n thương nô ̣i mô võng ma ̣c: Rd tăng cường tương tác AMPK/SIRT1, từ đó điều chỉnh cách có lợi stress oxy hóa trình chết theo chương trình, đồng thời cải thiện tổn thương mạch máu bệnh tiểu đường [31] - Tác du ̣ng cải thiêṇ tin ̀ h tra ̣ng teo cơ: Rd chống lại hao mòn xương lão hóa ung thư, tăng cường chức cơ, ngăn chặn biểu yếu tố thoái hóa protein, bảo vệ tính tồn vẹn ty thể Do đó, Rd tác nhân trị liệu phù hợp để ngăn chặn chứng teo [32] - Tác du ̣ng bảo vê ̣ tim ma ̣ch và chố ng đô ̣t quy ̣ thiế u máu cu ̣c bô ̣: ginsenoside Rd làm giảm tổn thương thiếu máu cục bộ/tái tưới máu não cách tạo tác dụng chống hạ sốt [33] Ngoài ra, cải thiện tổn thương đột quỵ thiếu máu cục gây thông qua việc ức chế stress oxy hóa viêm [34,36] - Tác du ̣ng ức chế sư ̣ di của ung thư đa ̣i trư ̣c tràng: ginsenoside Rd liên kết ái lực cao với thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô (EGFR), điề u hòa làm giảm gen liên quan đến q trình chuyển đổi trung mơ biểu mô Hơn nữa, ginsenoside Rd làm giảm đáng kể số lượng kích thước nốt di khối u gan, phổi thận mơ hình chuột di [35] - Tác du ̣ng chố ng khố i u: hoạt động chống khối u ginsenoside Rd ung thư dày thông qua điều chỉnh tăng Caspase-3 Caspase-9 [37]; ngăn chặn hình thành mạch phát triển khối u vú [38] Như đã trình bày ở phầ n tổ ng quan, Sâm Viê ̣t Nam đươc̣ dùng để chữa suy nhươc̣ , mê ̣t mỏi, chố ng xơ vữa đô ̣ng ma ̣ch, giải đô ̣c và bảo vê ̣ gan, điề u hòa thầ n kinh trung ương, điề u hòa tim ma ̣ch và giảm đường huyế t Những nghiên cứu về tác du ̣ng dươc̣ lý của ginsenoside Rd góp phầ n giải thích cho tác du ̣ng của Sâm Viê ̣t Nam y ho ̣c dân gian Những kết đề tài có vai trò không nhỏ liñ h vực khoa ho ̣c nghiên cứu với các giá tri ̣thực tiễn, gớp phầ n khẳ ng đinh ̣ sở dữ liê ̣u thành phầ n hóa ho ̣c của 39 lá Sâm Viê ̣t Nam, ta ̣o sở khoa ho ̣c cho ứng du ̣ng Sâm Viê ̣t Nam vào chăm sóc sức khỏe Về định hướng lâu dài, nghiên cứu cho thấy việc sử dụng Sâm Viê ̣t Nam nguồn cung cấp đầy tiềm saponin thành phần hố học khác để tối ưu hóa cho nguồn dược liệu từ Sâm Viê ̣t Nam tương lai, từ đó ta ̣o điề u kiê ̣n phát triể n các sản phẩ m có giá tri ̣kinh tế cao 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n: Qua thời gian nghiên cứu, đã hoàn thành đươc̣ các mu ̣c tiêu khóa luâ ̣n đề ra, kế t quả thu đươc̣ sau: - Chiế t xuấ t, phân lâ ̣p đươc̣ thành phầ n saponin ginsenoside Rd mẫu lá Sâm Viê ̣t Nam - Xác đinh ̣ cấ u trúc hóa ho ̣c của saponin ginsenoside Rd dựa đă ̣c điể m vâ ̣t lý và các phương pháp hóa lý bao gồ m: phổ khối MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR (1H-NMR, 13C-NMR) sử du ̣ng chấ t nô ̣i chuẩ n là TMS (tetramethyl silan) và so sánh các dữ liê ̣u thu đươc̣ từ thực nghiê ̣m với các dữ liê ̣u đã công bố Kiế n nghi:̣ Với những kế t quả nghiên cứu đầ y tiề m và hứa he ̣n trên, đề tài này có thể tiế p tu ̣c đươc̣ nghiên cứu sâu và phát triể n theo những hướng sau đây: - Khảo sát đầ y đủ các yế u tố nhằ m tố i ưu hóa quy trình phân tích - Xây dựng quy trình đinh ̣ lươṇ g thành phầ n saponin ginsenoside Rd lá Sâm Viê ̣t Nam - Tiế p tu ̣c nghiên cứu, phân tích những hơp̣ chấ t khác lá Sâm Viê ̣t Nam - Nghiên cứu, đánh giá thêm các tác du ̣ng sinh ho ̣c của saponin ginsenoside Rd lá Sâm Viê ̣t Nam để có thể ứng du ̣ng điề u tri ̣bê ̣nh, chăm sóc sức khỏe 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Giới thiê ̣u về Sâm Ngo ̣c Linh Cổng thông tin điện tử huyện Nam Trà My https://quangnam.gov.vn/webcenter/portal/namtramy/pages_tin-tuc/chi-tiettin?dDocName=PORTAL019814 Xuấ t bản ngày 04/01/2021 Nguồn gốc, lịch sử, huyền thoại thật Sâm Ngọc Linh, giá trị kinh tế dược tính vượt trội Sâm Ngọc Linh Sở khoa học công nghệ tỉnh Kon Tum http://skhcn.kontum.gov.vn/tin-kh-cn-trong-tinh/nguon-goc-lich-su-huyen-thoai-suthat-ve-sam-ngoc-linh-nhung-gia-tri-kinh-te-va-duoc-tinh-vuot-troi-.html Xuấ t bản ngày 04/04/2019 Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ; 2007:88-89 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học; 2004:808-810 Đỗ Huy Bích, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật; 2006:704–713 Nguyễn Thượng Dong cs., Sâm Việt Nam số thuốc họ nhân sâm, NXB Khoa học kỹ thuật; 2007 Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V, Tập 2, NXB Y học; 2018:1313–1314 Bộ Y tế, Dược liệu học, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội; 2011 Trần Cơng Luận, Kết nghiên cứu thành phần hóa học Sâm Ngọc Linh, Trung tâm Sâm Dược liệu TP.HCM – Viện Dược Liệu 10 Viện Dược Liệu, Nghiên Cứu Thuốc Từ Thảo Dược, NXB Khoa Học Kỹ Thuật; 2006 11 Khang LH, Duyên CT, Khang MT, Huy NQ, Tùng PT, Long NH, Chung NT, Luận TC, Quang TT Thành phần hóa học sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Khoa học Công nghệ - Khoa học Tự nhiên 2021;5(4):1627-1632 12 Nguyễn Kim Phi Phu ̣ng, Phương pháp cô lập hợp chấ t hữu cơ, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia TP Hồ Chí Minh; 2007 13 Nguyễn Thanh Hồ ng, Các phương pháp phổ hóa học hữu cơ, NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t; 2007 14 Nguyễn Đình Triê ̣u, Các phương pháp phổ hóa học hữu và hóa sinh, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i; 2007 TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 15 Deng J, Zhou Y, Bai M, et al Anxiolytic and sedative activities of Passiflora edulis f flavicarpa Journal of Ethnopharmacology 2010;128(1):148-153 16 Duc NM, Kasai R, Ohtani K, et al Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam II Chemical and pharmaceutical bulletin 1994;42(1):115-122 17 Duc NM, Nham NT, Kasai R, et al Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam I Chemical and pharmaceutical bulletin 1993;41(11):2010-2014 18 Duc NM, Kasai R, Ohtani K, et al Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam III Chemical and pharmaceutical bulletin 1994;42(3):634-640 19 Le HK, Phan TT, Nguyen TMN, et al A new sesquiterpene lactone from the leaves of Panax vietnamensis Ha et Grushv (Vietnamese ginseng) Nat Prod Res 2022;Jun 29:1-8 20 Le TH, Lee GJ, Vu HK, et al Ginseng Saponins in Different Parts of Panax vietnamensis Chem Pharm Bull (Tokyo) 2015;63(11):950-4 21 Ung LQ, Liang LH, Chang WM, et al Phytoconstituents and Biological Activities of Panax vietnamensis (Vietnamese Ginseng): A Precious Ginseng and Call for Further Research-A systematic review Natural Product Communications 2018;13(10):1381-1384 22 Nguyen TH, Phuong TT Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha and Grushv.): Phylogenetic, Phytochemical, and Pharmacological Profiles Phcog Rev 2019;13(26):59- 62 23 Chirikova NK, Olennikov DN, Grigor’ev RO, et al Acylquinic Acids, Flavonoids, and Maltol O-Glucoside from Panax vietnamensis Chem Nat Compd 2019;55:1161-1163 24 Yang YQ, Ju ZC, Yang YB, et al Phytochemical analysis of Panax species: a review Journal of Ginseng Research 2021;45(1):1-21 25 Ma WG, Mizutani M, Malterud KE, et al Saponins from the roots of Panax notoginseng Phytochemistry 1999;52(6):1133-1139 26 Nguyen MD, Kasai R, Ohtani K, et al Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et Grushv collected in central Vietnam I Chem Pharm Bull (Tokyo) 1993;41(11):2010-2014 27 Nguyen MD, Kasai R, Ohtani K, et al Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et Grushv collected in central Vietnam II Chem Pharm Bull (Tokyo) 1994;42(1):115-122 28 Chen YY, Liu QP, An P, et al Ginsenoside Rd: A promising natural neuroprotective agent Phytomedicine 2022;95:153883 29 Chao Liu, Jianing Wang, Yan Yang, et al Ginsenoside Rd ameliorates colitis by inducing p62-driven mitophagy-mediated NLRP3 inflammasome inactivation in mice Biochemical Pharmacology 2018;155:366-379 30 Kyung KJ, Sun CM, Woonhee J, et al Effects of gut microbiota on the pharmacokinetics of protopanaxadiol ginsenosides Rd, Rg3, F2, and compound K in healthy volunteers treated orally with red ginseng Journal of Ginseng Research 2020;44:611-618 31 Kai Tang, Weiwei Qin, Rongyun Wei, et al Ginsenoside Rd ameliorates high glucose-induced retinal endothelial injury through AMPK-STRT1 interdependence Pharmacol Res 2022;179:106123 32 Wijaya YT, Setiawan T, Sari IN, et al Ginsenoside Rd ameliorates muscle wasting by suppressing the signal transducer and activator of transcription pathway J Cachexia Sarcopenia Muscle 2022;13(6):3149-3162 33 Yao Y, Hu S, Zhang C, et al Ginsenoside Rd attenuates cerebral ischemia/reperfusion injury by exerting an anti-pyroptotic effect via the miR-1395p/FoxO1/Keap1/Nrf2 axis Int Immunopharmacol 2022;105:108582 34 Nabavi SF, Sureda A, Habtemariam S, et al Ginsenoside Rd and ischemic stroke; a short review of literatures J Ginseng Res 2015;39(4):299-303 35 Phi LTH, Sari IN, Wijaya YT, et al Ginsenoside Rd Inhibits the Metastasis of Colorectal Cancer via Epidermal Growth Factor Receptor Signaling Axis IUBMB Life 2019;71(5):601-610 36 Zhang G, Xia F, Zhang Y, et al Ginsenoside Rd Is Efficacious Against Acute Ischemic Stroke by Suppressing Microglial Proteasome-Mediated Inflammation Mol Neurobiol 2016;53(4):2529-40 37 Tian YZ, Liu YP, Tian SC, et al Antitumor activity of ginsenoside Rd in gastric cancer via up-regulation of Caspase-3 and Caspase-9 Pharmazie 2020;75(4):147150 38 Zhang E, Shi H, Yang L, et al Ginsenoside Rd regulates the Akt/mTOR/p70S6K signaling cascade and suppresses angiogenesis and breast tumor growth Oncol Rep 2017;38(1):359-367 WEBSITE 39 https://samngoclinhkontum.com 40 https://www.kontum.gov.vn

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w