Nghiên cứu sự tích lũy hoạt chất saponin theo tuổi cây và ứng dụng vào một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm việt nam panax vietnamensis ha et grushv araliaceae trồng tại lâm đồng

314 3 0
Nghiên cứu sự tích lũy hoạt chất saponin theo tuổi cây và ứng dụng vào một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm việt nam panax vietnamensis ha et grushv araliaceae trồng tại lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KH&CN DƯỢC SÀI GỊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY HOẠT CHẤT SAPONIN THEO TUỔI CÂY VÀ ỨNG DỤNG VÀO MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG CAO TỪ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha et Grushv - Araliaceae) TRỒNG TẠI LÂM ĐỒNG Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dược Sài Gịn (SAPHARCEN) Chủ trì nhiệm nhiệm vụ: GS TS Nguyễn Minh Đức THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KH&CN DƯỢC SÀI GỊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY HOẠT CHẤT SAPONIN THEO TUỔI CÂY VÀ ỨNG DỤNG VÀO MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG CAO TỪ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha et Grushv - Araliaceae) TRỒNG TẠI LÂM ĐỒNG (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 28/04/2022) Chủ nhiệm nhiệm vụ: GS.TS Nguyễn Minh Đức Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS Phan Thanh Dũng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH .xxv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xxxii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Sâm Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc .4 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dược lý 11 1.2 Tình hình trồng trọt Sâm Việt Nam 11 1.3 Một số phương pháp định lượng Sâm Việt Nam HPLC 14 1.4 Cao thuốc 20 1.4.1 Phân loại cao thuốc .20 1.4.2 Phương pháp bào chế cao thuốc: 21 1.4.3 Yêu cầu chất lượng .22 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chiết xuất cao dược liệu .23 1.5 Sâm tẩm mật ong 25 1.6 Bột chiết chứa 20 % cao lỏng dược liệu Trà hòa tan dược liệu 26 i 1.6.1 Khái quát Bột chiết chứa 20 % cao lỏng dược liệu 26 1.6.2 Khái quát Trà hòa tan 26 1.6.3 Thành phần 27 1.6.4 Kỹ thuật bào chế 28 1.7 Công tác tiêu chuẩn hóa thuốc 29 1.8 Độ ổn định thuốc 30 1.8.1 Các yếu tố ảnh hưởng độ ổn định thuốc: 30 1.8.2 Phân vùng khí hậu 31 1.8.3 Phương pháp thử độ ổn dịnh dài hạn 31 1.8.4 Phương pháp lão hóa cấp tốc 32 1.8.5 Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Nguyên vật liệu 34 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 35 2.1.3 Dung mơi, hóa chất 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thu hái, bảo quản, vận chuyển mẫu, xử lý mẫu thô 36 2.2.2 Xây dựng quy trình định lượng saponin Sâm Việt Nam HPLC-MS/CAD/UV/ELSD 37 2.2.3 Phân tích hàm lượng saponin mẫu Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng 46 2.2.4 Kiểm nghiệm xây dựng tiêu chuẩn sở cho Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng 49 ii 2.2.5 Nghiên cứu bào chế tiêu chuẩn hóa Cao lỏng Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng .51 2.2.6 Nghiên cứu bào chế tiêu chuẩn hóa Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam .58 2.2.7 Nghiên cứu bào chế kiểm nghiệm Sâm Việt Nam tẩm mật ong .63 2.2.8 Nghiên cứu bào chế kiểm nghiệm Trà hòa tan Sâm Việt Nam .66 2.2.9 Theo dõi độ ổn định sản phẩm 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 70 3.1 Thu hoạch, xử lý Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng 70 3.1.1 Xử lý bảo quản 70 3.1.2 Kết thu hái 71 3.2 Xây dựng quy trình định lượng saponin SÂm Việt Nam 73 3.2.1 Định lượng saponin Sâm Việt Nam HPLC-UV/ELSD73 3.2.2 Định lượng saponin Sâm Việt Nam HPLC-MS 90 3.3 Phân tích hàm lượng saponin mẫu sâm việt nam 2-6 tuổi 102 3.3.1 Định lượng HPLC-ELSD 102 3.3.2 Định lượng HPLC-CAD 105 3.3.3 So sánh hàm lượng saponin mẫu Sâm Việt Nam thu hái Trạm Dược liệu Trà Linh Lâm Đồng 110 3.4 Kiểm nghiệm nghiên cứu xây dựng TCCS Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng 112 3.4.1 Đặc điểm hình thái 112 3.4.2 Đặc điểm vi phẫu soi bột .113 3.4.3 Độ ẩm 117 3.4.4 Độ tro toàn phần 117 iii 3.4.5 Tỷ lệ vụn nát 117 3.4.6 Tạp chất 118 3.4.7 Định tính sắc ký lớp mỏng 118 3.4.8 Định lượng 119 3.4.9 Tiêu chuẩn sở Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng 119 3.5 Bào chế Cao lỏng Sâm Việt Nam 123 3.6 Kiểm nghiệm Cao lỏng Sâm Việt Nam 125 3.6.1 Tính chất cảm quan 125 3.6.2 Độ tan 125 3.6.3 Mất khối lượng làm khô 125 3.6.4 Tro toàn phần 125 3.6.5 pH 126 3.6.6 Giới hạn kim loại nặng 126 3.6.7 Giới hạn nhiễm khuẩn 126 3.6.8 Định tính 127 3.6.9 Định lượng 128 3.7 Xây dựng tiêu chuẩn sở Cao lỏng Sâm Việt Nam 133 3.8 Theo dõi độ ổn định Cao lỏng Sâm Việt Nam điều kiện thường 136 3.8.1 Thời điểm tháng (T0) 136 3.8.2 Thời điểm tháng (T3) 137 3.8.3 Thời điểm tháng (T6) 138 3.8.4 Thời điểm tháng (T9) 139 3.9 Theo dõi độ ổn định Cao lỏng Sâm Việt Nam điều kiện lão hóa cấp tốc .141 iv 3.9.1 Thời điểm tháng (T0) .141 3.9.2 Thời điểm tháng (T3) .142 3.9.3 Thời điểm tháng (T6) .143 3.9.4 Thời điểm tháng (T9) .144 3.10 Nghiên cứu bào chế bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam 146 3.10.1 Khảo sát công thức với đơn tá dược 146 3.10.2 Khảo sát công thức phối trộn hai loại tá dược 150 3.10.3 Đánh giá chất lượng 150 3.10.4 Quy trình bào chế Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam 155 3.10.5 Sản xuất Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam 155 3.11 Kiểm nghiệm bột chiết 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam 157 3.11.1 Tính chất cảm quan 157 3.11.2 Độ tan 158 3.11.3 Độ đồng khối lượng 158 3.11.4 Mất khối lượng làm khô 159 3.11.5 Giới hạn nhiễm khuẩn 159 3.11.6 Định tính 160 3.11.7 Định lượng 160 3.12 Xây dựng tiêu chuẩn sở Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam 169 3.13 Theo dõi độ ổn định Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam điều kiện thường .172 3.13.1 Tại thời điểm tháng (T0) 172 3.13.2 Tại thời điểm tháng (T3) 174 v 3.13.3 Tại thời điểm tháng (T6) 176 3.13.4 Tại thời điểm tháng (T9) 176 3.14 Theo dõi độ ổn định Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam điều kiện lão hóa cấp tốc 179 3.14.1 Tại thời điểm tháng (T0) 179 3.14.2 Tại thời điểm tháng (T3) 181 3.14.3 Tại thời điểm tháng (T6) 183 3.14.4 Tại thời điểm tháng (T9) 183 3.15 Kiểm nghiệm Sâm Việt Nam tươi dùng để bào chế Sâm Việt Nam tẩm mật ong .186 3.15.1 Đặc điểm hình thái 186 3.15.2 Đặc điểm vi phẫu soi bột 187 3.15.3 Độ ẩm 191 3.15.4 Độ tro toàn phần 191 3.15.5 Định tính sắc ký lớp mỏng 192 3.15.6 Định lượng 192 3.16 Tiêu chuẩn sở Sâm Việt Nam tươi dùng để bào chế Sâm Việt Nam tẩm mật ong .193 3.17 Nghiên cứu bào chế Sâm Việt Nam tẩm mật ong 196 3.17.1 Khảo sát phương pháp bào chế Sâm Việt Nam tẩm mật ong 196 3.17.2 Bào chế Sâm Việt Nam tẩm mật ong 199 3.18 Kiểm nghiệm Sâm Việt Nam tẩm mật ong 199 3.18.1 Tính chất cảm quan 199 3.18.2 Mất khối lượng làm khô 200 vi 3.18.3 Độ tro toàn phần .200 3.18.4 Giới hạn nhiễm khuẩn 200 3.18.5 Định tính 201 3.18.6 Định lượng 201 3.19 Xây dựng tiêu chuẩn sở Sâm Việt Nam tẩm mật ong .208 3.20 Theo dõi độ ổn định sâm Việt Nam tẩm mật ong điều kiện thường 210 3.20.1 Thời điểm tháng (T0) 210 3.20.2 Thời điểm tháng (T3) 211 3.20.3 Thời điểm tháng (T6) 212 3.20.4 Thời điểm tháng (T9) 214 3.21 Theo dõi độ ổn định Sâm Việt Nam tẩm mật ong điều kiện lão hóa cấp tốc 216 3.21.1 Thời điểm tháng (T0) 216 3.21.2 Thời điểm tháng (T3) 217 3.21.3 Thời điểm tháng (T6) 218 3.21.4 Thời điểm tháng (T9) 220 3.22 Nghiên cứu bào chế Trà hòa tan Sâm Việt Nam 222 3.22.1 Khảo sát công thức phối trộn hai loại tá dược 222 3.22.2 Đánh giá chất lượng 223 3.22.3 Quy trình bào chế Trà hòa tan Sâm Việt Nam 228 3.22.4 Sản xuất Trà hòa tan Sâm Việt Nam 228 3.23 Kiểm nghiệm Trà hòa tan Sâm Việt Nam .230 3.23.1 Tính chất cảm quan 230 3.23.2 Độ tan 230 vii 3.23.3 Độ đồng khối lượng 231 3.23.4 Mất khối lượng làm khô 232 3.23.5 Giới hạn nhiễm khuẩn 232 3.23.6 Định tính 232 3.23.7 Định lượng 233 3.24 Xây dựng tiêu chuẩn sở Trà hòa tan Sâm Việt Nam .241 3.25 Theo dõi độ ổn định Trà hòa tan Sâm Việt Nam điều kiện thường 243 3.25.1 Tại thời điểm tháng (T0) 243 3.25.2 Tại thời điểm tháng (T3) 245 3.25.3 Tại thời điểm tháng (T6) 247 3.26 Theo dõi độ ổn định Trà hòa tan Sâm Việt Nam điều kiện lão hóa cấp tốc .250 3.26.1 Tại thời điểm tháng (T0) 250 3.26.2 Tại thời điểm tháng (T3) 252 3.26.3 Tại thời điểm tháng (T6) 254 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 258 4.1 Tóm tắt nội dung công việc kết đề tài 258 4.2 Sản phẩm đề tài 262 4.3 Tình hình bảo hộ sở hữu cơng nghiệp 269 4.4 Tác động kh&cn, kinh tế, xã hội môi trường 270 4.4.1 Hiệu khoa học công nghệ 270 4.4.2 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường 271 4.5 Kết luận .272 4.6 Kiến nghị .276 viii TT Yêu cầu khoa học cần đạt - Chỉ tiêu hàm lượng saponin phải cao DĐVN V TCCS cao lỏng - Đầy đủ, rõ ràng, khoa học, cụ chuẩn hóa Sâm Việt thể khả thi Nam - TCCS đáp ứng yêu cần DĐVN V, tiêu chí định lượng thực PP HPLCELSD TCCS bột chiết - Đầy đủ, rõ ràng, khoa học, cụ chuẩn hóa chứa 20 thể khả thi % cao lỏng Sâm Việt - TCCS đáp ứng yêu cần DĐVN Nam V, tiêu chí định lượng thực PP HPLCELSD TCCS Sâm VN tươi - Đầy đủ, rõ ràng, khoa học, cụ để bào chế Sâm Việt thể khả thi Nam tẩm mật ong - TCCS đáp ứng yêu cần DĐVN V, tiêu chí định lượng thực PP HPLCELSD TCCS Sâm Việt - Đầy đủ, rõ ràng, khoa học, cụ Nam tẩm mật ong thể khả thi - TCCS đáp ứng yêu cần DĐVN V, tiêu chí định lượng thực PP HPLCELSD TCCS trà hòa tan - Đầy đủ, rõ ràng, khoa học, cụ Sâm Việt Nam thể khả thi - TCCS đáp ứng yêu cần DĐVN V, tiêu chí định lượng thực PP HPLCPDA/CAD/ELSD Quy trình bào chế - Cụ thể, rõ ràng, khoa học khả cao lỏng chuẩn hóa thi, đầy đủ thông số kỹ thuật để Sâm Việt Nam bào chế đạt TCCS Tên sản phẩm 266 Kết Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định TT 10 11 12 13 Yêu cầu khoa học cần đạt – Sản phẩm quy trình phải đạt TCCS sản phẩm dạng cao lỏng chuẩn hóa Sâm Việt Nam Quy trình sản xuất - Cụ thể, rõ ràng, khoa học khả bột chiết chuẩn hóa thi, đầy đủ thơng số kỹ thuật để chứa 20 % cao lỏng bào chế đạt TCCS SVN – Sản phẩm quy trình phải đạt TCCS sản phẩm dạng bột chiết chuẩn hóa chứa 20 % cao lỏng SVN Quy trình bào chế - Cụ thể, rõ ràng, khoa học khả Sâm Việt Nam tẩm thi, đầy đủ thông số kỹ thuật để mật ong bào chế đạt TCCS - Sản phẩm quy trình phải đạt TCCS sản phẩm dạng Sâm Việt Nam tẩm mật ong Quy trình bào chế trà - Cụ thể, rõ ràng, khoa học khả hòa tan Sâm Việt thi, đầy đủ thông số kỹ thuật để Nam bào chế đạt TCCS - Sản phẩm quy trình phải đạt TCCS sản phẩm dạng trà hòa tan Sâm Việt Nam Báo cáo kết theo Thực theo hướng dẫn dõi độ ổn định ICH: chế phẩm Sâm Việt - Ở điều kiện dài hạn, vùng khí Nam (cao lỏng hậu IV (to 30 + oC; RH 70 + chuẩn hóa Sâm VN, %), thời gian tháng bột cao định chuẩn cho sản phẩm chứa 20 % cao lỏng - Ở điều kiện lão hóa cấp tốc, Sâm VN, Sâm VN vùng khí hậu IV (to 40 + oC; RH tẩm mật ong trà 75 + %), thời gian hịa tan Sâm VN) tháng cho sản phẩm bột cao định chuẩn 20 % cao lỏng SVN, sâm tẩm mật ong trà hòa tan Tên sản phẩm 267 Kết Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (TCCS thầm định Viện KNT TP HCM) Đạt (vượt yêu cầu độ ổn định theo PP lão hóa cấp tốc cao lỏng) Các sản phẩm Dạng II đề tài đủ số lượng đạt mức chất lượng đăng ký (iii) Sản phẩm Dạng III Đề tài cơng bố báo có nhận đăng Bài báo nước Vũ Huỳnh Kim Long, Nguyễn Trường Huy, Lê Thị Hồng Vân, Ngô Thị Mỹ Duyên, Trần Mộng Kha, Nguyễn Minh Đức, “Định lượng saponin Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng HPLC-ELSD”, Tạp chí Dược liệu, 2021, số 6, Tập 26, trang 298304 Nguyễn Trường Huy, Vũ Huỳnh Kim Long, Ngô Thị Mỹ Duyên, Trần Mộng Kha, Nguyễn Minh Đức, “Ứng dụng chiết xuất pha rắn (SPE) vào phân tích saponin chế phẩm Sâm Việt Nam” (2022), Tạp chí Dược liệu, Ban biên tập xác nhận đăng ngày 08/4/2022 (xem xác nhận Báo cáo sản phẩm) Bài báo tạp chí quốc tế Huy Truong Nguyen, Kim Long Vu Huynh, Hien Minh Nguyen, Huong Thuy Le, Thi Hong Van Le, Jeong Hill Park and Nguyen Minh Duc, Evaluation of the Saponin Content in Panax vietnamensis Acclimatized to Lam Dong Province by HPLCUV/CAD (2021), Molecules, 26, 5373; IF: 4,41 Bảng 4.4 Kết công bố đề tài Số lượng báo đăng ký báo tạp chí nước Số lượng điều chỉnh Số lượng đạt Chất lượng yêu cầu báo tạp chí nước bào báo tạp chí quốc tế (Theo Phụ lục HĐ Số - báo tạp chí quốc gia nước (1 đăng Tạp chí Dược liệu, 2021 nhận đăng Tạp chí Dược liệu, 2022) - Giàu thơng tin khoa học - Đăng tạp chí quốc gia quốc tế 268 Kết Đạt 102/2021/PLHĐ- - bào báo tạp QKHCN) chí quốc tế (Molecules, 2021, ISI, IF: 4,41) Như vậy, nhiệm vụ đạt tiêu công bố báo (iv) Sáng chế/Giải pháp hữu ích Thơng qua chủ đơn Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh đề tài nộp đơn đăng ký sáng chế “Quy trình sản xuất sản phẩm sâm tẩm mật ong” cho Cục Sở hữu Trí tuệ Quyết định nhận đơn hợp lệ Cục Sở hữu trí tuệ Số 5903w/QĐSHTT, ngày 08/4/2022 4.3 TÌNH HÌNH BẢO HỘ SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Đề tài đăng ký GPHI chấp nhận đơn Minh chứng Quyết định nhận đơn hợp lệ, số 5903w/QĐ-SHTT, ngày 08/4/2022 Cục Sở hữu Trí tuệ trình bày Báo cáo sản phẩm đề tài Như vậy, kết bảo hộ sở hữu công nghiệp vượt yêu cầu so với tiêu đăng ký đề tài (chỉ đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp sản phẩm) Bảng 4.5 Sản phẩm SHTT đề tài Số TT Tên sản phẩm đăng ký Quy trình sản xuất sản phẩm Sâm tẩm mật ong Kết Theo kế hoạch Không đăng ký GPHI (chỉ đăng ký bảo hộ kiểu dáng sản phẩm) 269 Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) Quyết định nhận đơn hợp lệ Cục Sở hữu trí tuệ Số 5903w/QĐ-SHTT, ngày 08/4/2022 4.4 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KH&CN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 4.4.1 Hiệu khoa học công nghệ - Nhiệm vụ khoa học nghiên cứu so sánh xác định quy trình phân tích tối ưu HPLC-ELSD cho saponin Sâm Việt Nam số phương pháp khảo sát gồm HPLC-UV, HPLC-ELSD, HPLC-CAD, HPLC-MS - Nhiệm vụ khoa học áp dụng quy trình định lượng HPLC-ELSD thiết lập để theo dõi động thái tích lũy saponin Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng từ 2-6 tuổi Kết cho thấy tích lũy saponin có xu hướng tăng theo năm tuồi, tương tự động thái tích lũy saponin Sâm Việt Nam trồng trại sâm Trà Linh, vùng núi Ngọc Linh, Quảng Nam Thêm vào đó, kết định lượng cho thấy hàm lượng saponin Sâm Việt Nam dùng làm nguyên liệu bào chế sản phẩm nghiên cứu cao tương đương Sâm Việt Nam trồng vùng Ngọc Linh cao nhiều cho với yêu cầu hàm lượng dược liệu theo DĐVN V (2017) hành Trên cở sở này, xây dựng TCCS cho Sâm Việt Nam tuổi trồng Lâm đồng làm sở cho việc phát triển sản phẩm Sâm Việc Nam sau TCCS Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP HCM thẩm định xác nhận - Đề tài nghiên cứu sản phẩm từ Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng gồm Cao lỏng Sâm Việt Nam, Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam, Sâm Việt Nam tẩm mật ong, Trà hòa tan Sâm Việt Nam Qua nghiên cứu, nhiệm vụ xây dựng quy trình sản xuất, TCCS cho nguyên liệu sản xuất sâm tươi sản phẩm nói Tất TCCS Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP HCM thẩm định xác nhận đáng tin cậy Độ ổn định sản phẩm đánh giá đạt yêu đầu điều kiện theo dõi độ ổn định (thường lão hóa cấp tốc) đến tháng Các kết tóm tắt đạt mang lại hiệu khoa học công nghệ sau đây: - Kết phân tích động thái tích lũy saponin theo năm tuổi định lượng sapoin 270 góp phần xác định Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng theo công nghệ đất phẳng mái che nhân tạo Cơng ty VGC có chất lượng tương tự sâm trồng vùng địa núi Ngọc Linh Kết đề tài sở cho việc đẩy mạnh việc trồng Sâm Việt Nam Lâm Đồng góp tạo nguồn sâm dồi cho sâm quốc bảo, đáp ứng nhu cầu thị trường tin tưởng người sử dụng - Việc nghiên cứu tạo sản phẩm có chất lượng cao từ Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng với quy trình sản xuất khoa học, khả thi kinh tế, có TCCS khoa học chặt chẽ thẩm định chưa có sản phẩm tương đương thị trường nước quốc tế Đề tài sở để tiếp tục nghiên cứu, nâng quy mô sản xuất để sản xuất sản phẩm chất lượng cao từ Sâm Việt Nam, tạo thương hiệu mạnh cho sản phẩm quốc gia Sâm Việt Nam tương lai - Công bố khoa học đề tài, có cơng bố khoa học quốc tế đóng góp điểm cho lĩnh vực khoa học-cơng nghệ góp phần nâng cao vai trị, uy tín Sâm Việt Nam- sâm quý không Việt Nam mà giới 4.4.2 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường Kết đề tài mang lại lợi ích kinh tế -xã hội sau: - Giúp doanh nghiệp, cá nhân thấy hiệu việc trồng Sâm Việt Nam Lâm Đồng để có kế hoạch đầu tư phát triển vùng sâm, tạo nguồn sâm đáp ứng nhu cầu thị trường, tiến tới giảm giá thành để Sâm Việt Nam tiếp cận đa số người tiêu dùng Việc phát triển trồng sâm tạo công ăn việc làm cho người lao động vùng nguyên liệu, giúp xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống - Việc đẩy mạnh trồng Sâm Việt Nam theo công nghệ đất bằng, tán che nhân tạo, khơng dùng nhà kính làm giảm tác hại mơi trường khí hậu hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ, gây lũ xói lở nước khơng thấm đất trời mưa mà tập trung vào đường thoát gây tắc nghẽn - Việc sản xuất sản phẩm chất lượng Sâm Việt Nam, cao tạo giá trị gia tăng , thay sử dụng dạng Sâm Việt Nam thô, tiến tới tạo sản phẩm thương 271 hiệu cho sản phẩm quốc gia Sâm Việt Nam Các sản phẩm Sâm Việt Nam có chất lượng giúp phát huy tác dụng bảo vệ sức khỏe điều trị bệnh, đồng thời tạo giá trị kinh tế để tạo động lực nghiên cứu cho đời sản phẩm chất lượng cao khác từ Sâm Việt Nam, phục vụ cho nhu cầu nước hướng đến xuất - Các sản phẩm Sâm Việt Nam có chất lượng góp phần chống tình trạng sâm giả, sâm nhái, sâm chất lượng tràn lan thị trường, nâng cao niềm tin người tiêu dùng vào Sâm Việt Nam, hình thành thị trường Sâm Việt Nam lành mạnh tiến tới xây dựng thành công thương hiệu quốc gia Sâm Việt Nam 4.5 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài thu kết khoa học sau: Đã thu hái rễ thân rễ Sâm Việt Nam từ 2-6 tuổi Công ty Cổ phần Sâm Việt VGC trồng huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đợt (tháng 01/2020, tháng 9/2020, tháng 01/2021) xử lý dược liệu thu hái đạt yêu cầu làm nguyên liệu để phục vụ nghiên cứu Đã tiến hành nghiên cứu khảo sát phương pháp HPLC với đầu dò khác gồm PDA, ELSD, CAD MS để định lượng saponin Sâm Việt Nam Kết nghiên cứu phân tích đối chiếu, qua phương pháp HPLC-ELSD chứng tỏ có nhiều ưu điểm phân tích saponin Sâm Việt Nam nên chọn làm phương pháp theo dõi động thái tích lũy qua độ tuổi định lượng saponin sản phẩm Bằng phương pháp HPLC-ELSD, đánh giá báo cáo động thái tích luỹ sinh khối hàm lượng saponin N-R1, M-R1, G-Rg1, M-R2, V-R11, p-RT4, V-R2, G-Rb1, G-Rd Sâm Việt Nam từ 2-6 tuổi Kết phân tích động thái tích lũy saponin Sâm Việt Nam cho thấy nhìn chung khối lượng hàm lượng saponin thân rễ rễ của Sâm Việt Nam tăng dần theo tuổi Trong thành phần saponin có biến động khác 272 - Thân rễ: Về saponin khung ocotillol, hàm lượng V-R2 sụt giảm mạnh độ tuổi từ 2-3 tuổi sau khơng có thay đổi đáng kể Trong hàm lượng M-R1 lại tăng nhanh thời điểm 2-5 tuổi sau giảm nhẹ Các ginsenosid khung PPT khơng có thay đổi đáng kể, hàm lượng ginsenosid khung PPD tăng đáng kể thời điểm 2-5 tuổi sau giảm nhẹ - Rễ củ: Sự tích lũy saponin khung ocotillol rễ củ tương tự với thân rễ với hàm lượng V-R2 giảm mạnh năm đầu sinh trưởng với tăng dần hàm lượng M-R1 từ 2-5 tuổi Đối với ginsenosid khung PPT, hàm lượng G-Rg1 thay đổi không đáng kể năm đầu sinh trưởng tăng mạnh năm thứ năm Đối với ginsenosid khung PPD, hàm lượng G-Rb1 tăng nhanh năm đầu sinh trưởng, sau giữ ổn định đến năm thứ Trong đó, hàm lượng G-Rd thay đổi khơng đáng kể suốt q trình sinh trưởng Đã nghiên cứu phương pháp kiểm nghiệm xây dựng TCCS cho Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng bao gồm tiêu cảm quan, vi phẫu, khối lượng làm khơ, tro tồn phần, tỷ lệ vụn nát dược liệu, tạp chất lẫn dược liệu, định tính, định lượng TCCS cho Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh thẩm định xác nhận Kết kiểm nghiệm Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh cho thấy tổng hàm lượng saponin G-Rb1, G-Rd, G-Rg1, M-R2 V-R2 13,2 % hàm lượng M-R2 6,3 % (so với TCCS % 3,8 %), DĐVN V (2017) quy định Sâm Việt Nam chứa khơng 0,5 % G-Rb1, 0,5 % G-Rd, 1,5 % G-Rg1, 0,4 % M-R2 Kết cho thấy Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng chứa hàm lượng saponin cao vượt xa yêu cầu hàm lượng saponin chuyên luận dược liệu theo DĐVN V (2017), nên chất lượng so sánh với Sâm Việt Nam trồng vùng địa Ngọc Linh Vì thế, đẩy mạnh phát triển trồng Sâm Việt Nam Lâm Đồng theo công nghệ tạo nguồn sâm dồi cho đất nước thời gian tới 273 Đã nghiên cứu bào chế xây dựng quy trình sản xuất cho sản phẩm đề tài từ nguồn nguyên liệu Sâm Việt Nam trồng Lâm Đồng theo Hợp đồng ký kết sau: - Cao lỏng Sâm Việt Nam - Bột chiết chuẩn hóa chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam - Sâm Việt Nam tẩm mật ong - Trà hoà tan Sâm Việt Nam Quy trình sản xuất sản phẩm nghiên cứu đơn giản, chi phí thấp, phù hợp với điều kiện trang thiết bị sản xuất doanh nghiệp hiên nay, nên mở rộng sản xuất quy mô lớn dễ dàng Đã nghiên cứu phương pháp kiểm nghiệm xây dựng TCCS cho Cao lỏng Sâm Việt Nam bao gồm tiêu tính chất cảm quan, độ tan, khối lượng làm khơ, tro tồn phần, pH, giới hạn kim loại nặng, định tính, định lượng giới hạn nhiễm khuẩn TCCS cho Cao lỏng Sâm Việt Nam từ nguồn sâm trồng Lâm Đồng Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh thẩm định xác nhận Sản phẩm Cao lỏng Sâm Việt Nam đề tài Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh kiểm nghiệm xác nhận đạt TCCS xây dựng Tổng hàm lượng saponin G-Rb1, G-Rd, G-Rg1, M-R2 V-R2 18,8 % hàm lượng M-R2 7,6 % (so với yêu cầu TCCS 10 % 4,6 %) Đã nghiên cứu phương pháp kiểm nghiệm xây dựng TCCS cho Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam bao gồm tiêu tính chất cảm quan, độ tan, độ đồng khối lượng, khối lượng làm khơ, định tính, định lượng giới hạn nhiễm khuẩn TCCS cho Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh thẩm định xác nhận Sản phẩm Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh kiểm nghiệm xác nhận đạt TCCS xây dựng Tổng hàm lượng saponin sản phẩm 2,4 % M-R2 1,2 % (so với yêu cầu TCCS 1,7 % 0,7 %) 274 Đã xây dựng TCCS cho Sâm Việt Nam tươi dùng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm Sâm Việt Nam tẩm mật ong nghiên cứu phương pháp kiểm nghiệm xây dựng TCCS cho sản phẩm Sâm Việt Nam tẩm mật ong bao gồm tiêu tính chất cảm quan, khối lượng làm khơ, tro tồn phần, định tính, định lượng giới hạn nhiễm khuẩn TCCS cho Sâm Việt Nam tẩm mật ong Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh thẩm định xác nhận Sản phẩm Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh kiểm nghiệm xác nhận đạt TCCS xây dựng Tổng hàm lượng saponin (G-Rb1, G-Rd, G-Rg1 M-R2) 5,2 % M-R2 2,8 % (so với yêu cầu TCCS 2,8% 1,4 %) Đã nghiên cứu phương pháp kiểm nghiệm xây dựng TCCS cho sản phẩm Trà hòa tan Sâm Việt Nam bao gồm tiêu tính chất cảm quan, độ tan, độ đồng khối lượng, khối lượng làm khơ, định tính, định lượng giới hạn nhiễm khuẩn TCCS cho Trà hòa tan Sâm Việt Nam Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh thẩm định xác nhận Trà hòa tan Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh kiểm nghiệm xác nhận đạt TCCS xây dựng Tổng hàm lượng saponin sản phẩm 2,9 %và M-R2 1,5 % (so với yêu TCCS 1,7 % 0,5 %) 10 Nghiên cứu theo dõi dộ ổn định báo cáo độ ổn định sản phẩm đề tài gồm Cao lỏng Sâm Việt Nam, Bột chiết chứa 20 % Cao lỏng Sâm Việt Nam, Sâm Việt Nam tẩm mật ong Trà hòa tan Sâm Việt Nam điều kiện thường điều kiện lão hóa cấp tốc Kết nghiên cứu cho thấy tiêu theo dõi độ ổn định chế phẩm đến thời điểm tháng điều kiện thường lão hóa cấp tốc đạt Cao lỏng Sâm Việt Nam Sâm Việt Nam tẩm mật ong T9 đạt yêu cầu điều kiện thử nghiệm Tuy nhiên, Bột chiết chứa 20 % cao lỏng Sâm Việt Nam có biểu vón T9, thành phần công thức hút ẩm q trình bảo quản Do đó, cần cải thiện cơng thức bao bì sản phẩm để tăng độ ổn định sản phẩm 275 Các kết khoa học đề tài trình bày góp phần xác nhận chất lượng nguyên liệu Sâm Việt Nam di thực trồng Lâm Đồng Ngoài ra, đề tài nghiên cứu tạo sản phẩm có TCCS với mức chất cao góp phần xây dựng thương hiệu Sâm Việt Nam tương lai 4.6 KIẾN NGHỊ Qua trình thực nhiệm vụ khoa học, nhóm nghiên cứu có kiến nghị sau đây: - Sâm Việt sản phẩm quốc gia, mệnh danh “quốc bảo” với giá trị khoa học chứng minh người dân tin dùng, việc trồng trọt chủ yếu theo phương pháp truyền thống tán rừng vùng địa Ngọc Linh Sâm Việt Nam làm hạn chế phát triển sản lượng sâm để đáp ứng nhu cầu thị trường Việc di thực trồng Sâm Việt Nam Lâm Đồng theo công nghệ cho sản lượng cao so với phương pháp truyền thống Qua nghiên cứu định lượng tích lũy hoạt chất saponin Sâm Việt Nam Lâm Đồng, nhiệm vụ khoa học góp phần chứng minh chất lượng sâm trồng Lâm Đồng tương tự với sâm trồng vùng địa mở mang lại triển vọng phát triển Sâm Việt Nam quy lớn cách áp dụng cơng nghệ trồng Vì vậy, với vị trí trung tâm kinh tế đất nước khu vực, TP Hồ Chí Minh vận động thành phần kinh tế tham gia trồng trọt phát triển Sâm Việt Nam Lâm Đồng tiến tới mở rộng địa phương có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tương tự để tạo nguồn sâm lớn phục vụ cho việc nhu cầu thị trường ngày phát triển - Nhiệm vụ khoa học góp phần nghiên cứu, tạo sản phẩm có chất lượng cao từ Sâm Việt Nam với hàm lượng khoa học đáng tin cậy quy mơ phịng thí nghiệm Đề nghị tạo điều kiện cho đề tài tiếp tục nghiên cứu nâng quy mô sản xuất công nghiệp, tiến tới chuyển giao quy trình sản phẩm, để từng bước tạo sản phẩm chất lượng cao, có thương hiệu mạnh Sâm Việt Nam, xứng tầm với sản phẩm quốc gia Sâm Việt Nam - quốc bảo Việt Nam 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO Duc, N.M., et al., Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv Collected in central Vietnam I Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1993 41(11): p 2010-4 Duc, N.M., et al., Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv Collected in central Vietnam II Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1994 42(1): p 115-22 Duc, N.M., et al., Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et Grushv Collected in Central Vietnam III Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1994 42(3): p 634-640 Quan, T.L., et al., Triterpene saponins from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis) and their hepatocytoprotective activity J Nat Prod, 2001 64(4): p 456-61 Dong, N.T., T.C Luận, and N.T.T Hương, Sâm Việt Nam số thuốc thuộc họ Nhân sâm 2007, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Konoshima, T., et al., Anti-tumor-promoting Activity of Majonoside-R2 from Veitnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et GRUSHV.(I) Biological and Pharmaceutical Bulletin, 1998 21(8): p 834-838 Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II 2006, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lợi, Đ.T., Những thuốc vị thuốc Việt Nam 2009, Hà Nội: Nhà xuất Y Học 804-810 Takhtajan, A., Flowering plants (second edition) 2009 10 Viện Dược liệu, Nghiên cứu thuốc từ thảo dược 2006: Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Dong, N.T., Nghiên cứu phát triển Sâm Việt Nam Tạp chí dược liệu, 2003 8(2): p 59- 60 277 12 Duc, N.M., et al., Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam III Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1994 42(3): p 634-40 13 Lutomski, J., T.C Luan, and T.T Hoa, Polyacetylenes in the Araliaceae family Part IV Herba Polonica, 1992 38(3): p 137-140 14 Huong, N.T.T., K Matsumoto, and H Watanabe, The antistress effect of majonoside-R2, a major saponin component of Vietnamese ginseng: neuronal mechanisms of action Methods Find Exp Clin Pharmacol, 1998 20(1): p 6576 15 Huong, N.T.T., et al., Crude sponin extracted from Vietnamese ginseng and its major constituent majonoside-R2 attenuate the psychological stress-and foot-shock stress-induced antinociception in mice Pharmacology Biochemistry and Behavior, 1995 52(2): p 427-432 16 Huong, N.T.T., et al., Effects of majonoside-R2 on pentobarbital sleep and gastric lesion in psychologically stressed mice Pharmacology Biochemistry and Behavior, 1996 53(4): p 957-963 17 Huong, N.T.T., et al., Effects of Vietnamese ginseng on opioid agonist - and conditioned fear stress-induced antinociception Phytomedicine, 1996 3(1): p 33-39 18 Đức, N.M., Tổng quan Sâm Việt Nam tình hình trồng trọt Hội thảo quốc tế vầ phát triển công nghệ cao Sâm Việt Nam lần thứ Lâm Đồng tổ chức TP Đà Lạt ngày 16/8/2019 19 Duc, N.M., N.M Cang, and N.D.D Trang, Quantitative determination of major saponin contents of cultivated vietnamese ginseng – Panax vietnamensis Ha et Grushv.-Araliaceae- by HPLC Pharma Indochina, 2001 II(20-23): p 247-251 20 Long, V.H.K., N.M Cang, and N.M Đức, Image data for identification of Panax crude drugs Journal of Medicinal Material, 2012 17(5): p 263 278 21 Vinh, B.T and T.C Luận, Xây dựng phương pháp định lượng G-Rb1, G-Rg1 MR2 Sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao Tạp chí Dược liệu, 2011 16(1+2): p 44-50 22 Viet, L.Q., et al., Application of Solid phase extraction in quantiative determination of major saponins in Panax vietnamensis Journal of Medicinal material, 2013 8(5): p 1-10 23 Vu-Huynh, K.L., et al., Accumulation of Saponins in Underground Parts of Panax vietnamensis at Different Ages Analyzed by HPLC-UV/ELSD 2020 25(13): p 3086 24 Le, T.H.V., et al., Processed Vietnamese ginseng: Preliminary results in chemistry and biological activity Journal of Ginseng Research, 2014 38(2): p 154-159 25 Bộ Y Tế, Dược điển Việt Nam V 2018, Hà Nội: Nhà xuất Y học 26 Nghiệm, L.Q and Hóa, H.V., Bào chế sinh dược học (Tập 1) 2007: Nhà xuất Y học 230-238, 246-249 27 Bộ Y Tế, Thông tư số 09/2010/TT Bộ y tế hướng dẫn quản lí chất lượng thuốc 2010 28 An, T.T., et al., Kiểm nghiệm dược phẩm 2011, Nhà xuất Y học: Hà Nội p 172-185 29 Malik, A., et al., World Health Organization's Guidelines for Stability Testing of Pharmaceutical Products Vol 2011 30 Guideline, I.H.T Validation of analytical procedures: text and methodology Q2 (R1) in International Conference on Harmonization, Geneva, Switzerland 2005 31 L., H., Validation and qualification in analytical laboratories (Second edition) 2007: Informa Healthcare USA, Inc 32 Validation of analytical procedures: Text and methodology Q2(R1) 2005 33 "Phụ lục Các phương pháp thẩm định", Sổ tay Hướng dẫn Đăng ký thuốc Bộ Y Tế ed 2013 279 34 Vân, T.T.T and N.M Đức, Nghiên cứu bào chế cao SVN tiêu chuẩn hóa 2016, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 280

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan