1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Góp phần nghiên cứu thành phần saponin trong sâm việt nam (panax vietnamensis)

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN TRONG SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SAPONIN TRONG SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Tùng Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Thanh Bình Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiệm hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo Trường Đại học Phenikaa Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội với gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Tùng – Khoa Dược, Trường Đại học Phenikaa, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, hết lịng bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Thanh Bình – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội dành thời gian hướng dẫn, động viên, góp ý cho em q trình hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp Dược học khóa QH.2016.Y đồng hành em suốt năm học qua Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chị Đặng Thị Ngần, người nhiệt tình, giúp đỡ bảo, góp ý cho em suốt trình thực nghiệm hồn thiện đề tài Cuối cùng, em vơ biết ơn gia đình ln bên động viên, khích lệ sát cánh, giúp em có thêm động lực cố gắng để có kết ngày hơm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thủy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Tên đầy đủ ACN Acetonitril n-BuOH n-butanol CH3COOH Acid acetic CHCl3 Chloroform DAD Detector mảng điốt (Diode array detector) EtOAc Ethyl acetat G-Rb1 Ginsenosid-Rb1 G-Re Ginsenosid-Re G-Rg1 Ginsenosid-Rg1 10 HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performace liquid chromatography) 11 MeOH Methanol 12 M-R2 Majonosid-R2 13 SKLM Sắc ký lớp mỏng 14 SVN Sâm Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh sâm Việt Nam (P vietnamensis Ha & Grushv) Hình 1.2 Thân rễ sâm Việt Nam Hình 1.3 Lá sâm Việt Nam 4 Hình 1.4 Hoa chín sâm Việt Nam 5 Hình 1.5 Bản vẽ sâm Việt Nam (A) vùng phân bố tự nhiên Việt Nam (B) Hình 1.6 Cấu trúc hóa học ginsenosid-Rb1 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học ginsenosid-Rg1 ginsenosidRe 10 Hình 1.8 Cấu trúc hóa học majonosid-R2 11 Hình 2.1 Mẫu dược liệu Sâm Việt Nam sau sơ chế sấy khô sử dụng nghiên cứu 19 10 Hình 2.2 Mẫu dược liệu chế phẩm chứa sâm Việt Nam làm ví dụ minh họa cho phân tích (Mẫu số 1~ 5) 19 11 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng 26 12 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân tích mẫu cao sâm Việt Nam giám định 28 13 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân tích mẫu số 28 14 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân tích mẫu số 29 15 Hình 3.5 Sắc ký đồ phân tích mẫu số 29 16 Hình 3.6 Sắc ký đồ phân tích mẫu số 29 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các protopanaxadiol saponin dẫn chất 20(S)- Bảng 1.2 Các protopanaxatrol saponin dẫn chất 20(S)- Bảng 1.3: Các saponin có cấu trúc Ocotillol 10 Bảng 1.4: Các saponin dẫn chất acid oleanolic 11 Bảng 1.5 Thành phần acid béo phần mặt đất sâm Việt Nam 12 Bảng 1.6 Thành phần acid amin phần mặt đất sâm Việt Nam 12 Bảng 1.7 Thành phần nguyên tố đa vi lượng phần mặt đất sâm Việt Nam 13 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam sắc ký lớp mỏng 23 Bảng 3.2: Chương trình rửa giải pha động sắc ký lỏng hiệu cao 25 10 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu chuẩn sắc ký lỏng hiệu cao 26 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sâm Việt Nam 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tính vị, cơng 14 1.1.6 Công dụng 14 1.1.7 Tác dụng dược lý 14 1.2 Tổng quan phương pháp sắc ký 17 1.2.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 17 1.2.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 18 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Mẫu dược liệu sâm Việt Nam 19 2.1.2 Chất chuẩn ginsenosid 20 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ, trang thiết bị 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lớp mỏng 21 2.3.2 Phương pháp phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao 21 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lớp mỏng 23 3.2 Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam sắc ký lỏng hiệu cao 25 3.3 Bàn luận 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc dược liệu ngày tăng việc sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao quan tâm Đặc biệt Việt Nam, quốc gia có hệ sinh thái vơ phong phú, đa dạng với nguồn tài nguyên thuốc dồi truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ lâu đời thúc đẩy phát triển, đổi sản phẩm từ tự nhiên Sâm Việt Nam loại nhân sâm thứ 20 tìm thấy giới, loài đặc hữu hệ thực vật Việt Nam, phát lần vào năm 1973 vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum [2, 5] Sâm Việt Nam lồi thảo dược q hiếm, có nhiều tác dụng kích thích thần kinh, giúp tăng hoạt động vận động trí nhớ liều thấp với liều cao lại gây ức chế thần kinh, ngồi cịn có tác dụng tăng sinh lực, chống mệt mỏi, kích thích hệ miễn dịch, chống oxy hố Phần thân rễ/củ sâm phận sử dụng làm thuốc phần thân thường dùng làm trà thảo mộc [1, 5] Saponin thành phần có hoạt tính sinh học sâm Việt Nam thuộc chi Panax [1] Trong nghiên cứu so sánh thành phần hóa học sâm Việt Nam thấy hàm lượng saponin có phần thân rễ/củ vượt trội so với loài sâm khác, đặc biệt loại sâm có chứa lượng lớn saponin dammaran dạng ocotillol, yếu tố định khác biệt sâm Việt Nam so với sâm Triều Tiên sâm Trung Quốc trị liệu [1, 5, 9] Các nghiên cứu tập trung vào thành phần hóa học phần mặt đất sâm Việt Nam phân lập 52 saponin triterpen dạng dammaran có 26 hợp chất phân lập từ thân rễ sâm Các saponin phải kể đến majonosid-R2, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1 ginsenosid-Re [1, 4, 5] Việc nghiên cứu thành phần hóa học sâm Việt Nam đem lại ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao Hiện kỹ thuật sắc ký sử dụng rộng rãi, phổ biến dùng để tách, nhận biết, định lượng thành phần hỗn hợp ứng dụng lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm, mơi trường,… nhiều lý có độ nhạy cao, khả định lượng tốt, thích hợp tách hợp chất khó bay dễ phân hủy nhiệt [10] Trên sở kế thừa phát triển tiếp nghiên cứu sâm Việt Nam, tiến hành đề tài “Góp phần nghiên cứu thành phần saponin sâm Việt Nam (Panax vietnamensis)” với hai mục tiêu: Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lớp mỏng Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao lắc siêu âm 10 phút để hòa tan, thêm methanol vừa đủ tới vạch Lắc đều, ly tâm lấy dịch chiết lọc qua màng lọc Cellulose Acetate 0,45 µm 2.3.2.3 Phương pháp phân tích sử dụng sắc ký lỏng hiệu cao Trong nghiên cứu này, phân tích sắc ký lỏng hiệu cao HPLC sử dụng hệ thống Agilent 1260 Infinity LC, Mỹ với detector DAD phận bơm mẫu tự động - Lựa chọn điều kiện sắc ký: Tham khảo số tài liệu [3, 23] điều kiện có phịng thí nghiệm, lựa chọn điều kiện sắc ký để đảm bảo điều kiện phân tích định tính chất chuẩn thành phần saponin mẫu thử SVN - Nhận dạng pic sắc ký đồ Tiến hành sắc ký HPLC saponin theo điều kiện sắc ký lựa chọn Nhận dạng pic sắc ký đồ dựa vào thời gian lưu tương ứng sắc ký đồ mẫu thử 22 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lớp mỏng Các hệ dung môi khai triển SKLM CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10), EtOAc-C2H5OH-H2O (8:2:1), n-BuOH-EtOH-C2H5OH (7:1:2) Hình ảnh sắc ký đồ mẫu sau màu thuốc thử H2SO4 10%/EtOH, hơ nóng bếp điện từ thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần saponin SVN sắc ký lớp mỏng STT Hệ dung mơi CHCl3MeOH-H2O (65:35:10) Hình ảnh Hệ số Rf Rf (Rb1)=0,2125 Rf (Rg1)=0,5 Rf (Re)=0,3375 Rf (MR2)=0,4875 23 EtOAcC2H5OH-H2O (8:2:1) Rf (Rb1)=0,0375 Rf (Rg1)=0,4 Rf (Re)=0,225 Rf (MR2)=0,35 n-BuOHEtOHCH3COOH (7:1:2) Rf (Rb1)=0,225 Rf (Rg1)=0,6875 Rf (Re)=0,525 Rf (MR2)=0,475  Nhận xét: - Dựa vào hình ảnh sắc ký đồ giá trị Rf vết, với hệ dung môi khác nhau, sau màu thuốc thử thấy sắc ký đồ mẫu cao SVN xuất vết chất tương ứng với vết chất chuẩn G-Rb1, G-Rg1, G-Re M-R2 Như vậy, kết luận sơ mẫu cao SVN có saponin G-Rb1, G-Rg1, G-Re, M-R2 24 - Trong ba hệ dung mơi khai triển, hệ CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10) cho hình ảnh sắc ký đồ với vết xuất rõ nét, có màu đặc trưng cho thành phần saponin Có thể lựa chọn hệ dung mơi CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10) để phân tích định tính thành phần saponin SVN sử dụng phương pháp SKLM 3.2 Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam sắc ký lỏng hiệu cao 3.2.1 Xây dựng phương pháp phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam sắc ký lỏng hiệu cao Qua phân tích tài liệu tham khảo điều kiện phịng thí nghiệm, chúng tơi xây dựng chương trình sắc ký sau: - Hệ thống máy: Agilent 1260 Infinity LC, Mỹ - Detector: UV-DAD (G7115A) - Cột sắc ký: ZORBAX Eclipse XDB- C18 (Φ4,6 x 250 mm; cỡ hạt μm) - UV detection: 196 nm - Tốc độ dòng: 1,2 ml/phút - Nhiệt độ cột: 30 oC - Thể tích tiêm mẫu: 20 μL - Pha động: ACN - nước Cách tiến hành: Tiến hành sắc ký theo chương trình rửa giải bảng 3.2 Bảng 3.2 Chương trình rửa giải pha động sắc ký lỏng hiệu cao Thời gian - 20 20 - 60 60 - 70 70 - 75 75 - 80 80 - 81 81 - 85 (phút) % ACN 20 20 - 45 45 - 85 85 - 100 100 100 - 20 3.2.2 Kết phân tích mẫu chuẩn Tiến hành phân tích mẫu trắng theo phương pháp xây dựng Kết thể hình 3.1 25 20 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng Phân tích HPLC mẫu chuẩn theo chương trình xây dựng trên, ghi lại sắc ký đồ, xác định thời gian lưu, diện tích pic Kết tổng kết Bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu chuẩn sắc ký lỏng hiệu cao Tên STT chất chuẩn Sắc ký đồ Thời gian lưu tR (phút) Diện tích pic (mAU*s) Nhận xét G-Rg1 24,701 6405,16 Trên sắc ký đồ xuất pic cân đối, rõ nét, đẹp G-Re 26,299 4872,55 Trên sắc ký đồ xuất pic cân đối, rõ nét, đẹp 26 M-R2 27,271 99,11022 Trên sắc ký đồ xuất tín hiệu thấp G-Rb1 44,993 3979,78 Trên sắc ký đồ xuất pic cân đối, rõ nét Nhận xét: Sau áp dụng chương trình HPLC xây dựng để chạy mẫu chất chuẩn thu sắc ký đồ mẫu chuẩn G-Rg1, G-Re, G-Rb1 có độ cân đối, rõ nét, đẹp Tuy nhiên tín hiệu sắc ký đồ mẫu chuẩn M-R2 lại thấp cấu trúc M-R2 khơng có nối đơi nên bắt tín hiệu UV 3.2.3 Áp dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao để phân tích số mẫu sâm phịng thí nghiệm Áp dụng chương trình phân tích HPLC xây dựng để bước đầu phân tích định tính sơ hàm lượng saponin số mẫu SVN Kết thu được, sắc ký đồ mẫu cao SVN giám định xuất pic có thơng số thời gian lưu mẫu tương ứng với pic mẫu chuẩn G-Rg1 với tR= 23,777 phút, G-Re với tR=25,275 phút, M-R2 với tR=28,765 phút G-Rb1 với tR = 44,997 phút Từ kết luận sơ mẫu cao SVN giám định có chứa chất G-Rg1, G-Re, M-R2 G-Rb1 27 Rb1 Rg1 Re MR2 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân tích mẫu cao sâm Việt Nam giám định Trên sắc ký đồ mẫu số thấy xuất pic có thơng số thời gian lưu mẫu tương ứng với thời gian lưu mẫu chuẩn G-Rg1, G-Re GRb1 với tR tương ứng tR=23,777 phút, tR=25,275 phút tR=45,331 phút Do đó, kết luận sơ mẫu số có chứa saponin G-Rg1, G-Re G-Rb1 Rb1 Rg1 Re Hình 3.3 Sắc ký đồ phân tích mẫu số Qua phân tích HPLC cho thấy sắc ký đồ mẫu số mẫu số xuất pic có thời gian lưu mẫu tương ứng với pic mẫu chuẩn G-Rg1, M-R2 G-Rb1 chứng tỏ hai mẫu số mẫu số có chứa chất G-Rg1, M-R2 G-Rb1 28 Rg1 Rb1 MR2 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân tích mẫu số Rg1 Rb1 MR2 Hình 3.5 Sắc ký đồ phân tích mẫu số Sắc ký đồ mẫu số xuất pic có thời gian lưu mẫu tương ứng với thời gian lưu mẫu G-Rb1 với tR=44,850 phút chứng tỏ mẫu số có chứa G-Rb1 Rb1 Hình 3.6 Sắc ký đồ phân tích mẫu số 29 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam sắc ký lớp mỏng Chúng sử dụng phương pháp SKLM để định tính thành phần saponin SVN Phương pháp có ưu điểm đơn giản, khơng địi hỏi thiết bị đắt tiền, thích hợp để định tính hợp chất Khi phun thuốc thử H2SO4 10%/EtOH hơ nóng mỏng thấy sắc ký đồ mẫu cao SVN có xuất vết chất có màu thời gian lưu mẫu tương ứng với mẫu chuẩn cho thấy có mặt saponin GRg1, G-Re, M-R2 G-Rb1 mẫu cao SVN Khi soi huỳnh quang bước sóng 254 nm 365nm khơng thấy màu mỏng Nghiên cứu đề xuất dung mơi phù hợp để định tính thành phần sponin SVN phương pháp SKLM Trong nghiên cứu xác định thành phần saponin SVN kỹ thuật SKLM thấy G-Rg1 M-R2 có sinh khối mơ sẹo, chồi rễ, G-Rb1 có sinh khối rễ [29] Như việc phân tích thành phần saponin SVN kỹ thuật SKLM hoàn toàn phù hợp, góp phần ý nghĩa vào sở liệu hóa thực vật cho lồi sâm thuộc chi Panax 3.3.2 Về phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam sắc ký lỏng hiệu cao SVN lồi thảo dược q hiếm, có tiềm vô to lớn y dược học đại Do việc nghiên cứu thành phần hóa học SVN đem lại ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao Sắc ký kỹ thuật sử dụng rộng rãi để tách, định tính, định lượng thành phần hỗn hợp ứng dụng lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm, môi trường… Trong đó, HPLC ứng dụng phổ biến nhiều lý có độ nhạy cao, khả định lượng tốt, thích hợp để tách hợp chất khó bay dễ phân hủy nhiệt Theo mơ hình in vitro nghiên cứu Dương Tân Nhựt công sự, saponin từ SVN phân tích định lượng HPLC với dectector khảo sát bước sóng 190 nm (đối với M-R2) 203 nm (đối với G- 30 Rb1 G-Rg1) cho thấy ba saponin có thân SVN với hàm lượng cao [28] Majonosid-R2 saponin SVN thuộc nhóm ocotillol, có hàm lượng khoảng % tính theo khối lượng khơ, mang lại tác dụng cho lồi sâm [5, 25] nhiên hợp chất không đáp ứng tốt phát đầu dị DAD cấu trúc nhóm M-R2 có nối đơi khơng có nhóm mang màu nên hấp thụ UV bước sóng thấp Do chúng tơi đề xuất phân tích M-R2 phương pháp khác, ví dụ LC-MS/MS Đây phương pháp phân tích đại có độ nhạy độ đặc hiệu cao hơn, góp phần hồn thiện sở khoa học thành phần hoạt chất tạo tiền đề cho việc phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ SVN 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi hoàn thành mục tiêu đề ra, kết thu sau: - Đề tài định tính sơ thành phần saponin mẫu cao chiết tổng ethanol thân rễ SVN kỹ thuật SKLM, kết cho thấy mẫu cao sâm phân tích có chứa thành phần saponin SVN MR2, G-Rb1, G-Rg1 G-Re Lựa chọn hệ dung môi CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10) hệ dung môi phù hợp để phân tích định tính thành phần saponin SVN - Đề tài xây dựng phương pháp phân tích đồng thời saponin SVN kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao Các điều kiện phân tích sau: dung mơi chiết MeOH, phương pháp chiết siêu âm lần lần 30 phút; điều kiện phân tích HPLC: Cột C18 (4,6x250 mm; μm), Detector: UV-DAD (G7115A), tốc độ dòng: 1,2 mL/phút, nhiệt độ cột: 30 oC, thể tích tiêm mẫu: 20 μL, hệ gradient pha động gồm CH3CN-H2O Áp dụng chương trình sắc ký xây dựng để phân tích định tính sơ hàm lượng saponin số mẫu SVN phịng thí nghiệm Những kết đề tài góp phần nghiên cứu đầy đủ thành phần saponin SVN Về định hướng lâu dài, bên cạnh saponin, việc ứng dụng kỹ thuật sắc ký cho phép định tính, định lượng đồng thời nhiều loại hợp chất khác SVN loài khác thuộc chi Panax Kiến nghị: Từ kết thu được, nghiên cứu tiếp tục phát triển theo hướng: - Khảo sát đầy đủ yếu tố nhằm tối ưu hóa quy trình phân tích saponin SVN HPLC - Tiến tới xây dựng quy trình định lượng saponin SVN HPLC - Tiếp tục phân tích hợp chất khác phận SVN 32 - Đánh giá tác dụng sinh học saponin SVN nhằm tạo sở khoa học vững cho việc ứng dụng dược liệu để điều trị bệnh chăm sóc sức khỏe 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 704-710 [2] Bộ Y tế (2006), Dược liệu học Tập 1, NXB Y Học, tr 251-256 [3] Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V Tập 2, NXB Y học, tr.1313-1314 [4] Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 88-89 [5] Nguyễn Thượng Dong cs (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ nhân sâm, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 141 [6] Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập 2, NXB Trẻ, tr 516 [7] Lương Thị Hồng (2017), Chiết xuất đánh giá tác dụng cao sâm Ngọc Linh mô hình gây suy nhược thần kinh động vật thực nghiệm, ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội [8] Phạm Duy Linh (2012), Phân lập hợp chất saponin cao sâm ngọc linh (Panax vietnamensis) bảo quản, Trường ĐH Nông lâm TPHCM [9] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 808-810 [10] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, tr 213-246, 407-441 [11] Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kĩ thuật, tr 434-485, 472-484, 493-511, 581-601 B Tài liệu Tiếng Anh [12] Takao Konoshima et al (1999), "Cancer chemopreventive activity of majonoside-R2 from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis", Cancer Letters Vol(1), tr 11-16 [13] Takao Konoshima et al (1998), "Anti-tumor-promoting Activity of Majonoside-R2 from Veitnamese Ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv.(I)" Vol(8), tr 834-838 [14] Quan Le Tran et al (2002), "Hepatoprotective effect of majonoside R2, the major saponin from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis)" Vol(05), tr 402-406 [15] Dahae Lee et al (2019), "Protective Effect of Panaxynol Isolated from Panax vietnamensis against Cisplatin-Induced Renal Damage: In Vitro and In Vivo Studies" Vol(12), tr 890 [16] MD Nguyen et al (1993), "Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv Collected in central Vietnam I" Vol(11), tr 2010-2014 [17] Nguyen Minh Duc et al (2014), "Processed Vietnamese ginseng: Preliminary results in chemistry and biological activity" Vol(2), tr 154159 [18] Yamasaki et al (1994), "Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et Grushv Collected in central Vietnam II" Vol(1), tr 115-122 [19] Kazuo Yamasaki (2000), "Bioactive saponins in Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis" Vol(sup1), tr 16-24 [20] Le THV, Lee GJ, Vu HKL, Kwon SW, Nguyen MK, Park JH, Nguyen MD (2015) Ginseng saponins in different parts of Panax vietnamensis Chem Pharm Bull 63, 950-954 [21] Nguyen, T H., & Phuong, T T (2019) Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha and Grushv.): Phylogenetic, Phytochemical, and Pharmacological Profiles Pharmacognosy Reviews, 13(26) [22] Nguyen TT, Matsumoto K, Yamasaki K, Nguyen MD, Nguyen TN, Watanabe H Crude saponin extracted from vietnamese ginseng and its major constituent majonoside R2 attenuate the psychological stress and foot shock stress induced antinociception in mice Pharmacol Biochem Behav 1995;52(2):427 32 [23] Tung NH, Quang TH, Ngan NTT, Minh CV, Anh BK, Long PQ, Cuong NM, Kim YH (2011) Oleanolic triterpene saponins from the roots of Panax bipinnatifidus Chem Pharm Bull 59, 1417-1420 [24] Mizutani K (1994) Biological activities, production, and use of chemical constituents of licorice in food phytochemicals for cancer prevention II In: Ho CT, Osawa T, Huang MT, Rosen RT, editors Teas, Spices and Herbs Washington DC: American Chemical Society 322-328 [25] Yang WZ, Hu Y, Wu WY, Ye M, Guo DA (2014) Saponins in the genus Panax L (Araliaceae): A systematic review of their chemical diversity Phytochemistry 106, 7-14 [26] Le, Q U., Lay, H L., Wu, M C., Nguyen, T H H., & Nguyen, D L (2018) Phytoconstituents and biological activities of Panax vietnamensis (Vietnamese Ginseng): A precious ginseng and call for further research-a systematic review Natural Product Communications, 13(10), 1934578X1801301036 [27] Tran, Q L., Adnyana, I K., Tezuka, Y., Nagaoka, T., Tran, Q K., & Kadota, S (2001) Triterpene Saponins from Vietnamese Ginseng (Panax Vietnamensis) and Their Hepatocytoprotective Activity Journal of Natural Products, 64(4), 456-461 [28] Nhut, D T., Huy, N P., Tai, N T., Nam, N B., Luan, V Q., Hien, (2015) Light-emitting diodes and their potential in callus growth, plantlet development and saponin accumulation during somatic embryogenesis of Panax vietnamensis Ha et Grushv Biotechnology & Biotechnological Equipment, 29(2), 299-308 [29] Nhựt, D T (2009) The effects of some factors on in vitro biomass production of vietnamese ginseng (Panax Vietnamensis Ha et grushv.) And preliminary analysis of saponin content Vietnam Journal of Biotechnology, 7(3), 357-370 [30] Thu, V T., Yen, N T H., Tung, N H., Bich, P T., Han, J., & Kim, H K (2021) Majonoside-R2 extracted from Vietnamese ginseng protects H9C2 cells against hypoxia/reoxygenation injury via modulating mitochondrial function and biogenesis Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 36, 127814 Trang web: [31] https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/ [32] http://tracuuduoclieu.vn [33] http://camnangcaytrong.com [34] http://vienduoclieu.org.vn [35] http://www.botanyvn.com ... triển tiếp nghiên cứu sâm Việt Nam, tiến hành đề tài ? ?Góp phần nghiên cứu thành phần saponin sâm Việt Nam (Panax vietnamensis)? ?? với hai mục tiêu: Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật... béo phần mặt đất sâm Việt Nam 12 Bảng 1.6 Thành phần acid amin phần mặt đất sâm Việt Nam 12 Bảng 1.7 Thành phần nguyên tố đa vi lượng phần mặt đất sâm Việt Nam 13 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần. .. dung nghiên cứu Phân tích định tính thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lớp mỏng Phân tích thành phần saponin sâm Việt Nam kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 21/09/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w