Pháp luật về công ty cổ phần thực tiễn tại công ty cổ phần đầu tư sâm việt nam

41 10 0
Pháp luật về công ty cổ phần thực tiễn tại công ty cổ phần đầu tư sâm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM Kon Tum, tháng 05 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM GVHD : TRƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG SVTT : NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG LỚP : K10LK2 MSSV : 16152380107078 Kon Tum, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.1.1 Thông tin công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam 1.1.2 Lịch sử hình thành định hướng phát triển công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.3 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM .4 1.4 NHIỆM VỤ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP .5 KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM .6 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển mơ hình cơng ty Cổ phần 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần 2.1.3 Vai trị cơng ty cổ phần 10 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 10 2.2.1 Quy định thành lập công ty Cổ phần .10 2.2.2 Quy định vấn đề tài cơng ty Cổ phần 13 2.2.3 Quy định cấu tổ chức quản lý công ty Cổ phần 16 2.2.4 Quy định tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty Cổ phần 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 25 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 25 3.1.1 Tình hình thực pháp luật cơng ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam 25 3.1.2 Đánh giá hoạt động thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam 26 i 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÂM VIỆT NAM 28 3.2.1 Định hướng hồn thiện pháp luật cơng ty cổ phần 28 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam 29 KẾT CHƯƠNG 31 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PHIẾU CHẤM QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NĂM ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG ĐẦY ĐỦ DẠNG VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần CTCPĐT Công ty cổ phần đầu tư CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CT Công ty LDN Luật doanh nghiệp 2014 BLDS Bộ luật dân 2015 DN Doanh nghiệp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng BKS Ban kiểm sốt 10 HĐQT Hội đồng quản trị 11 TGĐ Tổng giám đốc 12 GĐ Giám đốc iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 3.1 Tên sơ đồ Mơ hình cơng ty cổ phần (phải) có Ban Kiểm Sốt Mơ hình cơng ty cổ phần khơng có (khơng bắt buộc) Ban Kiểm Sốt Mơ hình quản lý CTCPĐT Sâm Việt Nam iv Trang 17 17 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ty cổ phần mơ hình kinh doanh điển hình loại cơng ty đối vốn, cổ đơng góp vốn cách mua cổ phần để trở thành đồng chủ sở hữu cơng ty Là loại hình đặc trưng cơng ty đối vốn, cấu trúc công ty cổ phần linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư Công ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh có khả huy động số lượng vốn lớn ngầm chảy tầng lớp dân cư, khả tích tụ tập trung vốn với quy mô khổng lồ, coi lớn loại hình doanh nghiệp Có thể nói, với trình phát đổi kinh tế đất nước khơng ngừng đời phát triển loại hình doanh nghiệp, công ty cổ phần Sự phát triển vũ bão loại hình doanh nghiệp kéo theo tranh chấp xung quanh doanh nghiệp Với việc ban hành Luật Doanh nghiệp 2014, hệ thống cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần hình thành yếu tố địn bẩy khuyến khích người nội doanh nghiệp; hạn chế hành vi lợi dụng quyền hạn chức vụ để thu lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích chung; tạo điều kiện để người nội bao gồm chủ sở hữu thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn góp phần tiết kiệm chi phí, thực tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động công ty Tuy nhiên, thực tế thi hành cho thấy, thời gian qua xảy nhiều vụ tranh chấp nội công ty cổ phần, hoạt động quan CTCP bị đình trệ bất cập quy định điều chỉnh tổ chức quản lý CTCP Để CTCP giữ vững vai trò trung tâm tiến trình phát triển kinh tế thị trường, để đảm bảo tư cách, quyền lợi cổ đông – thành tố đóng vai trị nịng cốt CTCP giải pháp góp phần thực chủ trương xây dựng kinh tế theo định hướng xã họi chủ nghĩa Vì thế, việc phân tích hiệu ứng LDN văn hướng dẫn thi hành vấn đề tổ chức quản lý CTCP đưa nhìn nhận khách quan điểm tiến cịn hạn chế Luật thơng qua phản ánh thực tế thị trường Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức quản lý CTCP Với hy vọng góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề số giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật tổ chức quản lý CTCP nên lựa chọn đề tài “Pháp luật công ty cổ phần – Thực tiễn Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP thực tiễn thực quy định pháp luật công ty Để từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm CTCP; vai trị nhược điểm thành lập cơng ty cổ phần Phân tích khía cạnh pháp lý tổ chức quản lý CTCP Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tổ chức quản lý CTCP để kết đạt tồn tại, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng Đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật công ty cổ phần bao gồm quy định thành lập, vấn đề tài chính, cấu tổ chức việc tổ chức lại, giải thể, phá sản CTCP theo Luật Doanh nghiệp 2014 văn liên quan Thực tiễn thực quy định pháp luật cấu tổ chức quản lý CTCP công ty cổ phần đầu tư sâm Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khía cạnh pháp lý công ty cổ phần thực tiễn công ty cổ phần ĐT Sâm Việt Nam dựa sở lý luận quy định liên quan đến Công ty cổ phần Bộ luật dân 2015, Luật doanh nghiệp 2014 văn luật khác theo pháp luật Việt Nam hành Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử khảo nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu tổ chức quản lý CTCP Phương pháp phân tích quy phạm luật thực định có liên quan đến tên đề tài Phương pháp tổng hợp quan điểm khác nhận thức khoa học xung quanh khái niệm, quy phạm pháp lý có liên quan đến pháp luật tổ chức quản lý CTCP Phương pháp thông kê số liệu thực tiễn q trình áp dụng quy phạm có liên quan đến đề tài Phương pháp so sánh luật học nhằm đối chiếu với quy định Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật hành công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.1.1 Thông tin công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam doanh nghiệp cổ phần, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh, hoạch tốn kinh tế độc lập Cơng ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam, có dấu riêng, độc lập tài sản Được mở tài khoản ngân hàng nước theo quy định pháp luật Việt Nam Tên đầy đủ: Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam Tên quốc tế: VIETNAM GINSENG INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: VNGI.JSC Mã số thuế: 6101262796 Địa chỉ: 184 Trương Hán Siêu, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, Việt Nam Người đại diện: Nguyễn Tuấn Vũ Số điện thoại: 0905064579 Ngày thành lập: 18/09/2019 Vốn điều lệ: 36 tỷ VNĐ 1.1.2 Lịch sử hình thành định hướng phát triển công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam a Lịch sử hình thành Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam thành lập vào ngày 18 tháng 09 năm 2019 với phương châm “SỨC KHỎE LÀ VÀNG” Nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe khách hàng cơng ty hướng đến cung cấp sản phẩm tốt nhất, chất lượng hoàn toàn tự nhiên đến từ núi rừng Tây Nguyên Công ty trải qua 02 giai đoạn thay đổi tên: Tháng 09 năm 2019 công ty lấy tên gọi CTCP dược liệu Núi NgọK Tên gọi gắn với nơi nuôi trồng loại dược liệu quý mang giá trị kinh tế mà công ty theo đuổi Hơn nữa, Núi NgọK viết gọi theo tiếng địa phương người dân nơi đây, tôn trọng biết ơn lấy họ cơng ty chăm sóc dịng dược liệu q để mang lại sức khỏe cho cộng đồng Ngày 30 tháng 03 năm 2020, công ty định thay đổi tên gọi thành CTCP đầu tư Sâm Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu đưa thị trường dược liệu núi ngàn thị trường giới Bên cạnh đó, khẳng định tên tuổi đất nước gắn qua tên gọi dòng dược liệu b Phương hướng phát triển Phương hướng phát triển dựa tinh thần “Đoàn kết – Đổi – Chủ động – Hội nhập – Phát triển bền vững” Xây dựng tổ chức vững mạnh, có đủ lực tập hợp, đồn kết, phát huy lực, sức sáng tạo nhân viên Công ty mở rộng sản xuất nuôi cấy mô, nhằm nhân rộng giống dược liệu đưa đến tay người tiêu dùng Việc xây dựng nhà máy nằm chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường, sở sản xuất đóng gói sản phẩm mới, nghiên cứu sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng phục vụ nhu cầu khách hàng Chuẩn bị cho thủ tục công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiếp cận thị trường đưa sản phẩm công ty thị trường giới 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM Với quy mô nhỏ, công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam hoạt động theo mơ hình thứ hai1 quy định theo Luật doanh nghiệp 2014 Gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Ban giám đốc Theo đó, mơ hình khơng có tham gia ban kiểm soát thành viên ĐHĐCĐ thành viên HĐQT trực tiếp thực hoạt động giám sát việc thực thi pháp luật công ty  Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị: Tạ Văn Đông Tổng giám đốc: Nguyễn Tuấn Vũ Thành viên: Trịnh Văn Quý Ban điều hành gồm: Tổng giám đốc: Nguyễn Tuấn Vũ Giám đốc kinh doanh: Nguyễn Thị Thanh Loan Giám đốc sản xuất: Đặng Minh Sơn Các thành viên công ty chủ doanh nghiệp, cán nhà nước có kinh nghiệm đạt nhiều thành công nghiệp Để bước hội nhập đón đầu xu hướng chăm sóc Sức khỏe từ thảo dược thiên nhiên Họ đồng sáng lập Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam với mong muốn phát triển xuất ngành dược liệu Kon Tum nói riêng Việt Nam nói chung 1.3 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM Công ty thành lập vào tháng 09 năm 2019 tính đến đạt nhiều thành công: Nhờ khách hàng tin dùng sản phẩm, doanh thu 03 tháng cuối năm vừa đạt kết cao doanh thu tỷ/năm  Mở cửa hàng bán sản phẩm tại: 192 Đông Bắc, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Số Hoàng Ngọc Phách, quận Đống Đa, Hà Nội Hiện tại, công ty đẩu tư hai sở sản suất, kết hợp người dân địa phương nuôi trồng dược liệu, mở đường hai sở: Cơ sở 1: Xã Ngọk Lây, huyện Tu Mơ Rông Cơ sở 2: Xã Mường Hoong, huyện Đăk Glei Điểm b khoản Điều 134 Luật doanh nghiệp 2014 d Ban kiểm sốt Ban Kiểm sốt có chức giám giác Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành cơng ty Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông việc thực nhiệm vụ giao… Ban kiểm sốt có từ 03 đến 05 thành viên Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Nhiệm kỳ Ban kiểm sốt khơng q 05 năm; thành viên Ban kiểm sốt bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Các thành viên BKS bầu người số họ làm Trưởng Ban kiểm soát Quyền nhiệm vụ Trưởng ban kiểm sốt Điều lệ cơng ty quy định Ban kiểm sốt phải có nửa số thành viên thường trú Việt Nam phải có thành viên kế toán viên kiểm toán viên Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm soát nhiệm kỳ chưa bầu Ban kiểm sốt hết nhiệm kỳ tiếp tục thực quyền nhiệm vụ Ban kiểm soát nhiệm kỳ bầu nhận nhiệm vụ Thành viên Ban kiểm soát phải có tiêu chuẩn điều kiện sau đây: - Từ 21 tuổi trở lên, có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp; - Không phải vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác - Thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý công ty - Thành viên BKS không thiết cổ đông người lao động cơng ty Ban kiểm sốt có quyền nghĩa vụ sau đây: - Giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông việc thực nhiêm vụ giao - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tình trung thực mức độ cẩn trọng quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê lập báo tài - Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài năm sáu tháng công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý HĐQT - Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh năm công ty báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông họp thường niên - Xem xét sổ kế toán tài liệu khác công ty, công việc quản lý, điều hành hoạt động công ty xét thấy cần thiết theo định ĐHĐCĐ theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục 06 tháng tỉ lệ nhỏ theo quy định Điều lệ - Kiến nghị HĐQT ĐHĐCĐ biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty 21 - Khi phát có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty phải thơng báo ngày văn tới Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu - Thực quyền nghĩa vụ khác theo Điều lệ công ty định Đại hội đồng cổ đông 2.2.4 Quy định tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty Cổ phần a Tổ chức lại công ty cổ phần Những quy định tổ chức lại công ty sở pháp lý tạo điều kiện cho công ty phát triển thuận lợi, hiệu đa dạng Luật doanh nghiệp quy định tổ chức lại công ty sở vận dụng quy định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách chuyển đổi pháp nhân Bộ luật dân Đối với Công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định hình thức tổ chức lại cơng ty gồm có: hợp nhất, sát nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức từ Cơng ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Hợp Công ty cổ phần: Theo Điều 194 LDN năm 2014: Hai số công ty loại (cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (Công ty hợp nhất) cách chuyển đổi toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Ví dụ: Cơng ty cổ phần A kinh doanh ẩm thực với quy mô nhỏ, công ty cổ phần B đồng thời kinh doanh mặt hàng ẩm thực, để thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh, hai bên thống hợp thành lấy tên gọi công ty cổ phần AB Sau hợp thành một, công ty cổ phần A cơng ty cổ phần B thức chấm dứt hoạt động Sáp nhập Công ty cổ phần: Theo Điều 195 LDN năm 2014: Một số công ty loại (cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (công ty nhận sáp nhập) cách chuyển đổi toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn cơng ty bị sáp nhập Ví dụ: Một công ty cổ phần chủ sở hữu nhiều công ty TNHH thành viên Một công ty TNHH thành viên chủ đầu tư dự án lớn Vì lý quản trị điều hành, chủ sở hữu mặt muốn chấm dứt hoạt động công ty, mặt khác quan trọng muốn trì dự án Do vậy, họ lựa chọn thủ tục sát nhập, để sát nhập vào công ty cổ phần, công ty TNHH thành viên phải chuyển đổi thành cơng ty cổ phần theo Điều 196 Luật Doanh nghiệp 2014 sau thực thủ tục sát nhập Chia theo công ty: Theo Điều 192 LDN năm 2014: Cơng ty cổ phần chia thành số công ty loại Ví dụ: Cơng ty cổ phần A chuyển phần vốn góp thành viên bên ngồi để thành lập công ty cổ phần B công ty cổ phần C Hoạt động CTCP A xem hoạt động chia doanh nghiệp Công ty B công ty C hai công ty chia từ cơng ty A Theo đó, Cơng ty A chấm dứt hoạt động công ty kế thừa quyền nghĩa vụ công ty A 22 Tách Công ty cổ phần: Theo Điều 193 LDN năm 2014: Cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty có (cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (công ty tách); chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn cơng ty bị tách Ví dụ: Cơng ty cổ phần A muốn mở rộng hoạt động chuyển phần cổ phần sang công ty thành lập công ty cổ phần B hoạt động gọi hoạt động tách doanh nghiệp Sau tách doanh nghiệp, công ty cổ phần A cịn hoạt động song song với cơng ty tách công ty cổ phần B Chuyển đổi công ty: Theo Điều 196 LDN năm 2014: Công ty TNHH chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần ngược lại Ví dụ: Một cơng ty cổ phần mà đó, tồn cổ phần phần vốn góp cổ đơng thành viên chuyển nhượng hết cho cá nhân tổ chức mà người nhân chuyển nhượng muốn sở hữu cơng ty, cơng ty phải chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên b Giải thể Công ty cổ phần Khi công ty cổ phần không cịn bảo đảm việc tốn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác, công ty cổ phần phải chấm dứt tồn cách giải thể Việc giải thể dẫn đến chấm dứt tồn công ty CP (tức bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh) Theo quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, công ty cổ phần bị giải thể trường hợp sau: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; - Theo định Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần; - Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn sáu tháng liên tục; - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thủ tục giải thể công ty cổ phần quy định Điều 202 LDN 2014 Sau có định giải thể, cơng ty cổ phần không thực hành vi mà pháp luật Việt Nam nghiêm cấm như: - Cất giấu, tẩu tán tài sản; - Từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ; - Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; - Ký kết hợp đồng hợp đồng nhằm thực giải thể doanh nghiệp; - Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; - Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; - Huy động vốn hình thức khác 23 c Phá sản Công ty cổ phần Phá sản giải thể dẫn đến chấm dứt tồn công ty CP Tuy nhiên, phá sản xảy cơng ty khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản cơng ty bị tun bố phá sản tiếp tục hoạt động người mua lại tồn công ty Thủ tục phá sản bao gồm: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Phục hồi hoạt động kinh doanh; - Thanh lý tài sản, khoản nợ; - Tuyên bố công ty bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật này, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố công ty bị phá sản KẾT CHƯƠNG Công ty cổ phần đời kết việc thực việc tự kinh doanh, tự kế ước tự lập hội Trải qua q trình hình thành phát triển, cơng ty cổ phần dần hoàn thiện, phát triển ngày rộng rãi toàn giới Đặc trưng pháp lý công ty cổ phần gồm: + Công ty cổ phần loại công ty đối vốn + Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần + Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn + Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân Sự đời công ty cổ phần đánh dấu bước tiến quan trọng việc phát triển kinh tế giới Bằng tương quan cổ đông, phân tán rủi ro kinh doanh cho nhà đầu tư công ty cổ phần ngày phát triển, tạo sàn kinh doanh đầy cạnh tranh thị trường kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường giới Việc tổ chức quản lý công ty cổ phần hiểu thiết lập, vận hành quan quyền lực CTCP mối quan hệ quan quyền lực nhằm xác định mục tiêu, hình thành cơng cụ để đạt mục tiêu giám sát việc thực mục tiêu công ty Luật Doanh nghiệp 2014 quy định cụ thể trường hợp tổ chức lại công ty cổ phần nhiều hình thức khác như: hợp nhất, sát nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức từ Công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) Ngồi cịn có hình thức giải thể, phá sản công ty cổ phần trường hợp cơng ty khơng cịn khả toán trường hợp khác theo quy định pháp luật 24 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 3.1.1 Tình hình thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam a Về đăng ký thành lập doanh nghiệp Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam thành lập hợp pháp theo quy định luật doanh nghiệp 2014 Trong suốt trình hoạt động, cơng ty ln trì thực hoạt động theo quy định pháp luật Thực việc đăng ký doanh nghiệp việc thay đổi tên doanh nghiệp theo quy định pháp luật Sở Kế Hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum Chủ thể thành lập doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện quy định khoản 1,2 Điều 14 LDN 2014 Đồng thời cơng ty có tất 05 cổ đông sáng lập, phù hợp với yêu cầu luật định Ngồi ra, hầu hết cổ đơng cơng ty chủ doanh nghiệp lớn, có kinh nghiệm đa dạng lĩnh vực b Về cấu vốn công ty Tổng vốn điều lệ công ty CPĐT Sâm Việt Nam 36 tỷ phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) dựa theo mức độ kinh tế cho cổ đông sáng lập c Về cấu tổ chức quản lý Công ty tồn hình thức cơng ty cổ phần, nhiên hoạt động quy mô nhỏ nên Ban kiểm sốt khơng áp dụng cơng ty Theo đó, cơng ty thực hoạt động mơ sau: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc/Tổng giám đốc Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý CTCPĐT Sâm Việt Nam Các thành viên HĐQT đồng thời ĐHĐCĐ Theo đó, họ trực tiếp điều hành giám sát hoạt động công ty Về bản, Công ty Cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam có chế quản lý cấu tổ chức tuân thủ theo quy định Pháp luật doanh nghiệp 25 Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cổ đơng có quyền biểu quan định cao công ty cổ phần8 Hiện tại, Công ty CPĐT Sâm Việt Nam có 05 cổ đơng sáng lập, có 02 cổ đông nắm quyền biểu cao chiếm 49% cổ phần Hội đồng quản trị: Là quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh CT định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thầm quyền Đại hội cổ đông9 Số lượng thành viên HĐQT CTCP đầu tư Sâm Việt Nam 03 người Trong chủ tịch Hội đồng quản trị khơng phải người đại diện theo Pháp luật, Đại hội đồng cổ đông bầu số thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc giám đốc: Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty10; Chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Tuy nhiên thực tế Tổng giám đốc chưa có quyền thực tế, Quy chế công ty quy định hạn chế quyền Tổng giám đốc như: Tổng giám đốc có quyền giao dịch với hợp đồng 150 triệu, ủy nhiệm chi ngân hàng chi với mức 50 triệu đồng cho lần, định chi tiêu tổng giám đốc bị hạn chế lớn Chủ tịch Hội đồng Quản trị có xu hướng lấn quyền Tổng Giám đốc Vì mà Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty thực tế bị hạn chế quyền nhiều Hiện công ty CPĐT Sâm Việt Nam có 01 tổng giám đốc, 01 giám đốc kinh doanh 01 giám đốc sản xuất Trong đó, giám đốc kinh doanh đóng vai trị điều hành quản lý việc kinh doanh ngày công ty Các họp Đại hội đồng cổ đông công ty diễn theo thường niên, 01 năm diễn họp Đại hội đồng cổ đông 01 lần Đối với họp Hội đồng quản trị diễn theo q có cơng việc 3.1.2 Đánh giá hoạt động thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam a Những thành tựu đạt Trong suốt q trình hoạt động, cơng ty ln tn thủ sách pháp lý điều khoản luật định công ty cổ phần Về đăng ký thành lập doanh nghiệp, Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam thành lập hợp pháp theo quy định luật doanh nghiệp 2014, có tư cách pháp nhân11 kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, việc đăng ký doanh nghiệp việc thay đổi tên doanh nghiệp theo quy định pháp luật Sở Kế Hoạch Đầu tư tỉnh Kon Tum Chủ thể thành lập doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện quy định khoản 1,2 Điều 14 LDN 2014 Khoản Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2014 Khoản Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2014 10 Khoản Điều 157 Luật Doanh nghiệp 2014 11 Điều 74 Bộ luật dân 2015 26 Về bản, Công ty Cổ phần ĐT Sâm Việt Nam có quy chế quản trị cấu tổ chức tuân thủ theo quy định Pháp luật doanh nghiệp Các họp công ty tổ chức theo định kỳ tuân thủ theo quy định pháp luật Nhờ vào tuân thủ theo quy định pháp luật dẫn dắt người đứng đầu, công ty đạt tin tưởng khách hàng đà phát triển mở rộng quy mơ Được thành lập vào tháng 09 năm 2019, lĩnh vực hoạt động kinh doanh dược liệu Công ty thành lập máy quản lý dần hoàn thiện cấu quy chế liên quan Công ty Cổ phần ĐT Sâm Việt Nam chưa phải công ty đại chúng, cổ đông nhỏ hẹp với cổ đông Mức vốn điều lệ cơng ty với 36 tỷ đồng Tính từ thời điểm thành lập đến nay, công ty chặng đường không dài nhiên dẫn dắt ban lãnh đạo, ban điều hành công ty làm cho công ty ngày phát triển hồn thiện khn khổ pháp luật Việt Nam Việc thể qua tổng doanh thu đạt sau 09 tháng qua tỷ đồng, bên cạnh đó, cơng ty đầu tư 02 sở sản xuất kết hợp với người dân địa phương hoàn thiện phát triển b Những tồn hạn chế nguyên nhân dẫn đến Bên cạnh thành tựu đạt được, công ty CPĐT Sâm Việt Nam tồn số hạn chế thực pháp luật công ty CP sau: Thứ nhất, hội đồng quản trị đại diện cho cổ đông nhiên thân số họ có thành viên khơng có lực chuyên môn ngành nghề lĩnh vực mà công ty kinh doanh Tuy nhiên thành viên có quyền định vấn đề quan trọng công ty mà thân Tổng giám đốc, Tổng Giám đốc người nắm rõ vấn đề công ty lại người định cuối Chính vậy, số vấn đề khơng giải quyết, giải không triệt để Dẫn đến ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình hoạt động công ty Thứ hai, với chức quy định Luật Doanh nghiệp điều lệ công ty, BKS thực việc giám sát HĐQT, BGĐ (giám đốc tổng giám đốc) việc quản lý điều hành cơng ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài hàng năm sáu tháng công ty, báo cáo đánh giá cơng tác quản lý HĐQT Theo đó, BKS đóng vài trò quan trọng việc giám sát hoạt động cơng ty Tuy nhiên, với mơ hình doanh nghiệp nhỏ CTCPĐT Sâm Việt Nam không dụng mô hình có kèm BKS mà cổ đơng thường đồng thời người điều hành công ty Tức ĐHĐCĐ đồng thời thành viên HĐQT Do vậy, việc khơng sử dụng Ban kiểm sốt cơng ty dễ dẫn đến việc giám sát hoạt động công ty chưa thắt chặt Thứ ba, thực tiễn công ty cổ phần cho thấy, việc diễn họp Đại Hội đồng cổ đông công ty CPĐT Sâm Việt Nam chưa đảm bảo Việc tổ chức 27 họp ĐHĐCD hay HĐQT qua loa, theo việc định, nghị chưa thực đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cổ đông Qua đánh giá hoạt động thực tiễn công ty CPĐT Sâm Việt Nam, tơi nhận thấy phía cơng ty cịn tồn số bất cập cách tổ chức quản lý công ty Việc xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, thời gian thành lập cơng ty diễn vịng 09 tháng máy tổ chức cơng ty cịn sơ khai, lực lượng nhân mỏng, chưa thực đầy đủ chức hoạt động công ty Thứ hai, quy mô cổ đông nhỏ, 05 người cổ đơng có mối quan hệ quen biết, việc tổ chức ĐHCĐ, Nghị quyết, họp HĐQT qua loa chí khơng họp, thống miệng văn Khi hoạt động kinh doanh suôn sẻ, lợi nhuận chia cổ đơng đồng thuận Nhưng cơng ty thua lỗ mối quan hệ cá nhân cổ đơng sứt mẻ điều luật quản trị CTCP, trình tự, thủ tục ĐHCĐ bên viện dẫn để làm vũ khí chống lại Thứ ba, quyền lợi cổ đông nhỏ không đảm bảo hầu hết quyền biểu quyền định tập trung vào Hội đồng quản trị Theo đó, quyền lợi Giám đốc, Tổng Giám đốc bị thu hẹp nắm rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Thứ tư, chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời Chủ tịch vài công ty khác Do vậy, quyền lợi công ty không đảm bảo công Thứ năm, Điều lệ cơng ty cịn chưa chặt chẽ dẫn đến việc Chủ tịch Hội đồng Quản trị có xu hướng lấn quyền Tổng Giám đốc, vai trò Tổng Giám đốc chưa triệt để 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÂM VIỆT NAM 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật công ty cổ phần Về bản, Luật Doanh nghiệp 2014 có phần hồn thiện so với Luật Doanh nghiệp 2005 đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Song, nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác đăng ký thành lập công ty cổ phần thời gian tới, Luật Doanh nghiệp 2014 cần sửa đổi bổ sung số điểm Bên cạnh đó, việc thực thi pháp luật công ty cổ phần cơng ty thực tiễn cịn chưa hồn tồn tn thủ pháp luật Theo đó, tơi có số kiến nghị giải pháp sau: Một là, tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp 2014 Về người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014 xem điểm mang tính đột phá Luật Doanh nghiệp 2014 tháo gỡ bế tắc cho hoạt động doanh nghiệp, cơng ty lớn, có số lượng nhân viên đơng có sở kinh doanh nhiều tỉnh thành quy định CTTNHH Công ty cổ phần (CTCP) có nhiều người đại diện theo 28 pháp luật, với điều kiện điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Quy định điểm mang tính đột phá LDN năm 2014, xét góc độ kỹ thuật lập pháp cịn chưa hợp lý đặt phần quy định chung, nên dẫn đến cách hiểu có CTTNHH CTCP có nhiều người đại diện theo pháp luật, cịn loại hình doanh nghiệp cịn lại khơng có nhiều người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, Cơng ty hợp danh ln có từ hai người đại diện theo pháp luật trở lên tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày cơng ty Theo đó, Luật Doanh nghiệp 2014 cần bổ sung thêm điều khoản người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp điểm b khoản Điều 13 sau: “Đối với mơ hình cơng ty TNHH cơng ty CP có nhiều người đại diện theo pháp luật…” Bên cạnh đó, với quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014 quy định, cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Như vậy, luật không quy định rõ chức danh công ty người đại diện Việc dẫn đến tùy ý trình thực thi pháp luật chủ thể công ty cổ phần Bên cạnh đó, trách nhiệm phạm vi hoạt động người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hai mơ hình cơng ty nên xem xét cụ thể phải đăng ký quan có thẩm quyền Để khắc phục việc này, Luật Doanh nghiệp 2014 cần bổ sung sau: “…Người đại diện theo pháp luật công ty TNHH công ty cổ phần phải người có quyền, nghĩa vụ Điều lệ công ty phải quy định phạm vi đại diện người đại diện theo pháp luật cơng ty phải đăng kí với quan đăng kí kinh doanh, cơng khai hệ thống thơng tin quốc gia đăng kí doanh nghiệp” Hai là, nâng cao nhận thức ý nghĩa pháp luật cách tổ chức quản lý CTCP, trách nhiệm tuân thủ pháp luật Xây dựng nâng cao nhận thức pháp luật quản trị ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật quản trị cơng ty q trình phát triển DN nói chung đặc biệt cơng ty cổ phần Theo đó, điều trước hết cần làm thống khái niệm nội dung khung pháp luật QTCT thông qua chúng, mà chất nội dung QTCT chuyển tải cách thống nhất, hiểu Đồng thời, cần tổ chức khóa tập huấn nâng cao nhận thức tổ chức quản lý CTCP cho không đến với chủ sở hữu mà cán công chức nhà nước người quản lý công ty 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam Nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật CTCP CTCP đầu tư Sâm Việt Nam, xin đưa số giải pháp sau: Một là, tổ chức máy Cơng ty CPĐT Sâm Việt Nam, thời thành lập ngắn lực lượng nhân chưa đủ, thiếu thốn dẫn đến việc ổn định chức phận máy chưa triệt để Theo đó, Cơng ty cần tăng cường tuyển 29 dụng, chọn lọc người có hiểu biết quản lý tài chính, kinh doanh, kế tốn, kiểm kê để tối đa hoạt động công ty, giảm tránh trường hợp người làm nhiều chức công ty Hai là, tuân thủ thẩm quyền hoạt động chức danh công ty, Điều lệ công ty cần phải giới hạn quyền hạn hoạt động chức danh Để tăng cường chức giám sát HĐQT, đảm bảo cân quyền lực nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cá nhân công tác quản lý, điều hành cơng ty cần thiết phải phân tích rõ ràng nhiệm vụ vai trò chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc, Giám đốc để hai người không bị hạn chế quyền, không bị mâu thuẫn quyền với Đảm bảo việc quản lý công ty hiệu Vai trị Tổng giám đốc cơng ty có xu hướng bị lấn quyền Chủ tịch hội đồng quản trị Bởi lẽ, Điều lệ công ty chưa quy định cụ thể, phân định rõ ràng quyền nghĩa vụ Tổng giám đốc Chủ tịch HĐQT Theo đó, Điều lệ cơng ty cần quy định cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ hai chủ thể đồng thời giới hạn quyền CTHĐQT Ba là, Điều lệ công ty cần quy định rõ ràng, minh bạch thỏa thuận cổ đông với cổ đông với công ty Việc công khai hố giao dịch lợi ích liên quan mang tính hình thức cho thấy lỗ hổng lớn tổ chức quản lý CTCP đầu tư Sâm Việt Nam.Chính vậy, khoảng trống dễ dàng tạo cho người quản lý lạm dụng quyền vị họ để chiếm đoạt giá trị tài sản công ty cách hợp pháp Vì vậy, thu hẹp dần “lỗ hổng” việc cần làm Điều có ý nghĩa tạo cơng bằng, bình đẳng cho tất cổ đông, đảm bảo cho công ty phát triển vững mạnh Từ thực tế doanh nghiệp quy định cổ đơng với có biên thỏa thuận khác xa với quy định pháp luật doanh nghiệp Để minh bạch hóa việc này, cần: Thứ nhất, tất người quản lý công ty, cổ đơng lớn phải có nghĩa vụ khai báo với cơng ty tất người có liên quan họ Thông tin hàng năm phải khai báo lại Thứ hai, cổ đông lớn đồng thời CTHĐQT công ty phải phân định rõ ràng trách nhiệm cơng ty CPĐT Sâm Việt Nam đồng thời công ty khác Không lạm dụng quyền hạn gây tổn thất đến công ty, Điều lệ công ty cần quy định rõ ràng việc xử phạt trường hợp Thứ ba, nghị thông qua phải lập thành văn niêm yết cơng ty phải diễn theo trình tự quy định pháp luật, giảm tránh tình trạng sứt mẻ cổ đông công ty Thứ tư, nâng cao nhận thức quyền, quyền lợi nghĩa vụ cổ đơng thiểu số; khuyến khích tạo điều kiện để họ thực quyền mình, kể việc giám sát cổ đơng đa số 30 KẾT CHƯƠNG Thực tiễn thực pháp luật công ty CPĐT Sâm Việt Nam cho thấy, việc thực thi pháp luật tổ chức quản lý cơng ty cịn lỏng lẽo, chưa thắt chặt Với quy mô nhỏ, số lượng cổ đông 05 cổ đơng sáng lập, đó, họp ĐHĐCĐ cịn qua loa, chưa vào khn khổ Hơn nữa, việc đại cổ đông chiếm ưu lớn đề biểu quyết, làm hạn chế quyền định cổ đông nhỏ Ngoài ra, ĐHĐCĐ đồng thời thành viên HĐQT đóng vai trị giám sát việc thực thi pháp luật công ty, dễ dẫn đến trạng lạm dụng chức quyền vị họ để chiếm đoạt giá trị tài sản công ty cách hợp pháp Bên cạnh đó, người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần chưa quy định rõ ràng Luật không quy định rõ chức danh công ty người đại diện Việc dẫn đến tùy ý trình thực thi pháp luật chủ thể công ty cổ phần Hơn nữa, trách nhiệm người đại diên theo pháp luật việc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh quan đăng ký doanh nghiệp chưa minh bạch có phần khơng hợp lý Dựa thực tiễn trên, cho thấy pháp luật Việt Nam chưa hoàn toàn thắt chặt việc quản lý việc thực thi pháp luật công ty cổ phần vài quy định chưa rõ ràng, dễ tạo lỗ hổng việc giám sát thực thi pháp luật Theo đó, pháp luật Việt Nam công ty cổ phần cần sửa đổ, bổ sung để hoàn thiện 31 KẾT LUẬN Trong đời sống kinh tế xã hội nay, CTCP loại hình phổ biến, đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế Tuy nhiên, từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn quản lý CTCP Việt Nam cho thấy, đề quản lý CTCP nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung sớm hòan thiện Mặc dù nội CTCP, người quản lý, người lao động cổ đông muốn công ty kinh doanh có hiệu phát triển bền vững, khác biệt lợi ích cổ đông, tách biệt người quản lý người sở hữu nên tạo xung đột, mâu thuẫn lợi ích nội cơng ty xung đột lợi ích cổ đơng nhỏ cổ đông lớn, xung đột cổ đông với người quản lý doanh nghiệp Để giải xung đột này, nhiệm vụ quan trọng nhà lập pháp Việt Nam để thiết lập cấu quản lý CTCP mặt giao phó đủ quyền lực cho người quản lý điều hành, đảm bảo ưu đãi lợi ích nhằm thúc đẩy nâng cao tinh thần trách nhiệm họ, mặt khác có chế giám sát tích cực, hiệu để tránh việc họ gây thiệt hại cho cơng ty cổ đơng lợi ích cá nhân Một cấu quản lý CTCP hồn thiện hợp lý mang lại mối quan hệ xã hội tốt đẹp, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc quốc phòng hùng mạnh Khi đất nước Việt Nam đà phát triển, xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, vấn đề để xây dựng cấu quản lý CTCP có hiệu ngày có ý nghĩa then chốt có tính cấp bách Vấn đề địi hỏi phải có nỗ lực phối hợp chặt chẽ Bộ, ban ngành, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tư Trung ương đến địa phương 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật doanh nghiệp 2005 [2] Luật doanh nghiệp 2014 [3] Bộ luật dân 2015 [4] Nghị định 78/2015/NĐ-CP phủ ngày 14 tháng 09 năm 2015 việc đăng ký doanh nghiệp [5] Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01 tháng 12 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư [6] Trần Thanh Tùng, Vai trị Ban Kiểm sốt cơng ty cổ phần [7] Bàn quyền cổ đông đại hội đồng cổ đông - Thực trạng vấn đề cần khắc phục Tiến sĩ Trần Đình Cung, viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW [8] Tóm tắt luận văn thạc sỹ luật học, Tổ chức quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Hồng Cơng Minh [9] Thực trạng cơng ty cổ phần, http://www.luanvan.co/luan-van/thuc-trang-trongcong-ty-co-phan-9157/ PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lớp: ………………… Chuyên ngành: Tên đề tài: Giảng viên hướng dẫn: Kết cấu hình thức trình bày Nội dung báo cáo 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Thông tin đơn vị thực tập 2.3 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 2.4 Thực trạng vấn đề Thái độ sinh viên trình thực tập Mức độ đáp ứng mục tiêu thực tập tốt nghiệp Hướng phát triển nghiên cứu đề tài Kết quả: Kon Tum, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên hướng dẫn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU CHẤM QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NĂM (Dành cho giáo viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: MSSV:………………………… Lớp: 2.Tên chuyên đề: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Nội dung đánh gía: Điểm Điểm TT Nội dung đánh giá tối đa đánh giá Báo cáo hàng tuần 30 1.1 Nộp báo cáo hạn 1.2 Khối lượng chất lượng công việc thực tập đảm bảo với chuyên ngành 10 đào tạo 1.3 Cách thức mô tả công việc thực tập hàng tuần chi tiết, rõ ràng 10 1.4 Có tinh thần học hỏi, lắng nghe góp ý giáo viên Báo cáo chuyên đề 70 2.1 Nội dung 60 2.2 Hình thức trình bày: đảm bảo theo quy định 10 Tổng điểm 100 Ghi chú: Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Xuất sắc: 95-100 điểm; Tốt: 85-94 điểm; Khá: 70-84 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: < 50 điểm Ý kiến kiến nghị khác: Ký tên ... TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 1.1.1 Thông tin công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam Công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam doanh... THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM... 25 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÂM VIỆT NAM 25 3.1.1 Tình hình thực pháp luật công ty cổ phần công ty cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan