1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi qua thực tiễn tại thừa thiên Huế

26 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 592,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THÙY DƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI QUA THỰC TIỄN TẠI THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phƣơng Lan Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 20 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Điểm đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI 1.1 Lý luận chung nuôi nuôi pháp luật nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm chung nuôi nuôi 1.1.2 Khái niệm chung pháp luật nuôi nuôi 13 1.1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh việc nuôi nuôi pháp luật 16 1.2 Lý luận chung thực pháp luật nuôi nuôi 22 1.2.1 Khái niệm chung thực pháp luật 22 1.2.2 Thực pháp luật nuôi nuôi 25 1.3 Đặc điểm việc thực pháp luật nuôi nuôi 30 1.4 Ý nghĩa việc thực pháp luật nuôi nuôi 32 Chƣơng 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG NHỮNG NĂM QUA 35 2.1 Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi 35 2.1.1 Nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc 36 2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội 39 2.1.3 Chỉ cho làm nuôi người nước tìm gia đình thay nước 42 2.2 Thực điều kiện việc nuôi nuôi 46 2.2.1 Điều kiện người nhận làm nuôi 47 2.2.2 Điều kiện người nhận nuôi nuôi 50 2.2.3 Ý chí chủ thể có liên quan việc cho nhận nuôi 53 2.2.4 Đăng ký nuôi nuôi quan có thẩm quyền 58 2.3 Các biện pháp tìm gia đình thay cho trẻ em 63 2.3.1 Nguyên tắc tìm gia đình thay cho trẻ em 64 2.3.2 Các biện pháp tìm gia đình thay cho trẻ em 66 2.4 Hệ pháp lý việc nuôi nuôi 69 2.4.1 Trong quan hệ cha mẹ nuôi, gia đình cha mẹ nuôi với nuôi 69 2.4.2 Quan hệ cha mẹ đẻ, gia đình cha mẹ đẻ với cho làm nuôi 74 2.5 Chấm dứt việc nuôi nuôi 76 2.5.1 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi 77 2.5.2 Thủ tục giải chấm dứt việc nuôi nuôi 80 2.5.3 Hệ pháp lý chấm dứt việc nuôi nuôi 81 Chƣơng 3: VƢỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 84 3.1 Khái quát vài nét tình hình nuôi nuôi Thừa Thiên Huế từ năm 2001 đến 2011 84 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 84 3.1.2 Tình hình chung nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 85 3.1.3 Hoàn cảnh trẻ cho làm nuôi 95 3.1.4 Vấn đề nuôi nuôi thực tế mà chưa đăng ký 101 3.1.5 Về thực quan hệ cha mẹ bên việc nuôi nuôi công nhận tỉnh Thừa Thiên Huế 106 3.2 Một số khó khăn vƣớng mắc thực thi pháp luật nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua 110 3.2.1 Những khó khăn, vướng mắc thực tế giải việc nuôi nuôi 110 3.2.2 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 122 3.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu việc nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế 125 3.3.1 Cần hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi 125 3.3.2 Tăng cường vai trò Cơ quan nuôi Trung ương 127 3.3.3 Về chế 128 3.3.4 Vấn đề tổ chức thực địa phương 129 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các văn pháp luật trước Luật Nuôi nuôi có quy định cụ thể, điều chỉnh lĩnh vực nuôi nuôi, song nhiều vấn đề tồn lý luận thực tế trình thực pháp luật Trong thực tiễn thực pháp luật nuôi nuôi nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Do đó, chọn đề tài “thực pháp luật nuôi nuôi qua thực tiễn Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu nhằm đánh giá kết đạt điểm hạn chế pháp luật nuôi nuôi hành Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nuôi nuôi nhiều nhà nghiên cứu nước thực công trình nghiên cứu nhiều cấp độ khác Nhưng chưa có công trình nghiên cứu thực pháp luật nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tổng quát Đánh giá tình hình thực pháp luật nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi biện pháp tăng cường vai trò, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu tình hình thực pháp luật nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đánh giá việc thực pháp luật nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế; Phân tích vướng mắc, bất cập thực tiễn thực pháp luật nuôi nuôi rên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi số giải pháp nhằm đảm bảo việc thực pháp luật nuôi nuôi có hiệu Tính đóng góp đề tài Tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; Nâng cao nhận thức cho người dân, cho cán nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực nuôi nuôi; góp phần ổn định quan hệ nuôi nuôi xã hội Để Luật Nuôi nuôi vào đời sống xã hội nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng; Khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận nuôi nuôi pháp luật nuôi nuôi; Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật nuôi nuôi; Nghiên cứu thực trạng nuôi nuôi việc thực pháp luật nuôi nuôi thực tế tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi quy định Bộ Luật dân năm 2005, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luật Nuôi nuôi năm 2010, có so sánh với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi qua giai đoạn khác nhau; Nghiên cứu thực trạng thực việc nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2001 đến 2011 Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, nghiên cứu việc thực số quy định việc xác lập quan hệ nuôi nuôi Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật nuôi nuôi thực pháp luật nuôi nuôi Chương 2: Thực pháp luật nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua Chương 3: Vướng mắc, bất cập thực pháp luật nuôi nuôi số giải pháp nhằm đảm bảo hiệu việc nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI 1.1 Lý luận chung nuôi nuôi pháp luật nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm chung nuôi nuôi Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ, người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi - Dưới góc độ xã hội Nuôi nuôi tượng xã hội hình thành cách tự nhiên đời sống người, xuất tồn từ lâu lịch sử, thể gắn bó người với sở lợi ích chung, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người mang tính nhân đạo sâu sắc - Dưới góc độ pháp lý Thứ nhất: Nuôi nuôi kiện pháp lý Thứ hai: Nuôi nuôi quan hệ pháp luật 1.1.2 Khái niệm chung pháp luật nuôi nuôi Pháp luật nuôi nuôi hệ thống tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý người nhận nuôi, người nhận nuôi chủ thể khác có liên quan việc hình thành quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi 1.1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh việc nuôi nuôi pháp luật pháp luật nuôi nuôi; Sử dụng pháp luật nuôi nuôi, chủ thể pháp luật thực hành vi mà pháp luật nuôi nuôi cho phép, theo ý chí chủ quan không bị ép buộc phải thực hiện; Áp dụng pháp luật nuôi nuôi nhà nước thông qua quan nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật nuôi nuôi để đưa định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi quan hệ nuôi nuôi 1.3 Đặc điểm việc thực pháp luật nuôi nuôi Thứ nhất, quan hệ nuôi nuôi hình thành sở ý chí, tình cảm, tự nguyện bên chủ thể nên việc thực pháp luật nuôi nuôi chủ thể thực chủ yếu việc sử dụng pháp luật Thứ hai, thực pháp luật nuôi nuôi chủ yếu chủ thể quan hệ nuôi nuôi thực dựa ý chí, tình cảm họ, gắn liền với quyền nghĩa vụ chủ thể nên thường chủ thể thực cách tích cực, chủ động tự giác Thứ ba, trình thực pháp luật nuôi nuôi có áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền nhà chức trách có thẩm quyền Thứ tư, việc thực pháp luật nuôi nuôi đòi hỏi phải tuân thủ hình thức thủ tục chặt chẽ cá nhân chủ thể nhà chức trách có thẩm quyền việc nuôi nuôi liên quan đến quyền lợi ích gia đình, đến lợi ích nhà nước, xã hội quyền trẻ em 10 1.4 Ý nghĩa việc thực pháp luật nuôi nuôi - Bảo vệ thiết thực quyền trẻ em, đặc biệt quyền sống môi trường gia đình trẻ em, giải tình trạng trẻ em không nuôi dưỡng, chăm sóc; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ nuôi nuôi - Phát hạn chế, bất cập pháp luật nuôi nuôi, để từ có sở đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi - Tạo chế thuận lợi an toàn mặt pháp lý cho quan hệ nuôi nuôi, đảm bảo quyền trẻ em nhận nuôi cách hiệu Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG NHỮNG NĂM QUA Trong phạm vi luận văn, việc thực pháp luật nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu qua số nội dung sau: nguyên tắc giải việc nuôi nuôi; vấn đề thực điều kiện việc nuôi nuôi; hệ pháp lý việc nuôi nuôi vấn đề chấm dứt nuôi nuôi 2.1 Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi quan điểm đạo, xuyên suốt trình giải việc nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi lần quy định nguyên tắc giải việc 11 nuôi nuôi Điều Những nguyên tắc chưa quy định cách rõ ràng Luật HN&GĐ văn pháp luật nuôi nuôi trước 2.1.1 Nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc Việc trì trẻ em sống môi trường gia đình gốc với cha, mẹ đẻ biện pháp bảo đảm cao để thực quyền sống trẻ em, không phép tách trẻ em khỏi cha, mẹ đẻ Để đảm bảo thực nguyên tắc này, quan có thẩm quyền giải việc nuôi nuôi áp dụng quy định Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP việc tư vấn, lấy ý kiến cha mẹ đẻ, người liên quan ý kiến thân trẻ trẻ từ đủ 09 tuổi trở lên 2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội Luật Nuôi nuôi có quy định cụ thể điều: Điều bảo hộ quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi; Điều 11 quyền biết nguồn gốc; Điều 13 hành vi bị cấm… Các quy định hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ nuôi nuôi 2.1.3 Chỉ cho làm nuôi người nước tìm gia đình thay nước Đây nguyên tắc thừa nhận văn kiện quốc 12 tế Lời nói đầu Công ước Lahay 1993 nuôi nuôi quốc tế ghi: “Công nhận rằng, nuôi nuôi quốc tế đem lại mái ấm gia đình cho trẻ em không tìm gia đình thích hợp nước gốc mình” Điều 15 Luật nuôi nuôi đưa quy định việc tìm gia đình thay nước, thực ba cấp: xã, tỉnh trung ương, hết thời hạn mà người nước nhận làm nuôi, trẻ em giới thiệu làm nuôi người nước Đây xem biện pháp bắt buộc, trước giải cho trẻ em làm nuôi người nước Sau năm triển khai thực Luật Nuôi nuôi, dường người đứng đầu tổ chức, sở nuôi dưỡng chưa nhận thức đắn nhiệm vụ Do đó, cần phải có đạo cụ thể từ quan cấp để sở nuôi dưỡng thực tốt quy định 2.2 Thực điều kiện việc nuôi nuôi 2.2.1 Điều kiện người nhận làm nuôi Điều Luật Nuôi nuôi quy định người nhận làm nuôi trẻ em 16 tuổi Trường hợp trẻ em từ 16 tuổi đến 18 tuổi nhận làm nuôi cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Tuy nhiên, không kèm theo điều kiện khác người nhận làm nuôi dẫn đến số trường hợp lợi dụng quy định để đưa người thân nước định cư cách hợp pháp không nhằm xác lập 13 quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi với chất 2.2.2 Điều kiện người nhận nuôi nuôi Về nguyên tắc người nhận nuôi phải bảo đảm có đủ điều kiện lực hành vi dân sự, độ tuổi, tư cách đạo đức, sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi theo quy định Điều 14 Luật Nuôi nuôi Trong nhiều năm qua, thực giải nuôi nuôi toàn quốc nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng cho thấy vấn đề tồn thiếu tiêu chuẩn quy định đánh giá điều kiện nuôi nuôi người nhận nuôi nuôi nước đạo đức, kinh tế 2.2.3 Ý chí chủ thể có liên quan việc cho nhận nuôi Sự thể ý chí chủ thể có liên quan việc xác lập quan hệ nuôi nuôi có ý nghĩa quan trọng việc cho, nhận nuôi, quan hệ nuôi nuôi xác lập sở nuôi dưỡng có tính chất tự nguyện - Sự thể ý chí người nhận nuôi nuôi: - Sự thể ý chí cha mẹ đẻ người giám hộ người cho làm nuôi: - Sự thể ý chí người nhận làm nuôi: Khoản Điều 21 Luật Nuôi nuôi quy định trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em 14 Thực tế độ tuổi trẻ em nhận thức sống nhận biết nhu cầu tình cảm Trẻ định cách độc lập có đồng ý làm nuôi người khác hay không sở tự nguyện, phù hợp với nhận thức, tình cảm trẻ việc nhận làm nuôi - Sự thể ý chí Nhà nước: 2.2.4 Đăng ký nuôi nuôi quan có thẩm quyền 2.2.4.1 Thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi nước Khoản Điều Luật Nuôi nuôi quy định UBND cấp xã nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi người nhận nuôi đăng ký việc nuôi nuôi nước Như vậy, theo quy định người nhận nuôi nộp hồ sơ xin nhận nuôi UBND cấp xã hai nơi 2.2.4.2 Đăng ký việc nuôi nuôi có yếu tố nước Khoản Điều Luật Nuôi nuôi quy định UBND cấp tỉnh nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi định việc nuôi nuôi có yếu tố nước Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP khẳng định trách nhiệm quan nhà nước mà cụ thể Sở Tư pháp việc kiểm tra, thẩm định hồ sơ trẻ em xác nhận việc trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi nước 2.3 Các biện pháp tìm gia đình thay cho trẻ em Điều 15 Luật Nuôi nuôi quy định trách nhiệm tìm gia đình thay cho trẻ em Luật HN&GĐ năm 2000 văn 15 hướng dẫn liên quan đến việc nuôi nuôi trước chưa quy định cụ thể trách nhiệm, biện pháp tìm gia đình thay cho trẻ Trách nhiệm tìm gia đình thay cho trẻ em thuộc cha, mẹ, ông, bà, anh, chị ruột, người có quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ họ khả nuôi dưỡng chăm sóc, mà trách nhiệm quan có thẩm quyền 2.3.1 Nguyên tắc tìm gia đình thay cho trẻ em Nguyên tắc tìm gia đình thay cho trẻ em quy định Thông tư số 08/2006/TT-BTP tiếp tục quy định rõ Điều 15 Luật Nuôi nuôi Mục đích nguyên tắc tạo hội tối đa để đem lại cho trẻ em mái ấm gia đình nước Thực không tốt nguyên tắc vô tình làm giảm hội trẻ em người nước nhận nuôi 2.3.2 Các biện pháp tìm gia đình thay cho trẻ em Trong việc tìm gia đình thay cần xem xét hai khía cạnh: hoàn cảnh xã hội hồ sơ pháp lý trẻ Các quan nhà nước có thẩm quyền phải nắm số lượng trẻ em cần tìm gia đình thay phạm vi toàn tỉnh, toàn quốc Trên sở đề xuất ban hành sách quản lý phù hợp 2.4 Hệ pháp lý việc nuôi nuôi 2.4.1 Trong quan hệ cha mẹ nuôi, gia đình cha mẹ nuôi với nuôi Khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi không quy định mối quan hệ nuôi với cha mẹ nuôi mà quy định mối quan hệ 16 nuôi với gia đình cha mẹ nuôi Nhằm bảo đảm hòa nhập cách thực toàn diện nuôi với gia đình cha mẹ nuôi Pháp luật quy định việc nuôi có quyền biết nguồn gốc theo Điều 11 Luật Nuôi nuôi 2.4.2 Quan hệ cha mẹ đẻ, gia đình cha mẹ đẻ với cho làm nuôi Khác với quy định số nước giới việc nuôi nuôi theo hình thức trọn vẹn, cắt đứt hoàn toàn quan hệ với cha mẹ đẻ Pháp luật Việt Nam quy định việc nuôi nuôi không làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ với cha mẹ đẻ, cho làm nuôi người khác có quyền thừa kế cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi Tuy nhiên điều chưa phù hợp với chất thực tế quan hệ nuôi nuôi nước quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Đây điểm khác biệt pháp luật Việt Nam quy định Công ước Lahay 1993 2.5 Chấm dứt việc nuôi nuôi Chấm dứt việc nuôi nuôi áp dụng trường hợp việc nuôi nuôi thực hiện, quan hệ cha mẹ thiết lập, việc nuôi nuôi không đạt mục đích, quan hệ nuôi nuôi trì, cần chấm dứt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Luật Nuôi nuôi không đưa khái niệm chấm dứt việc nuôi nuôi, nhiên ta hiểu: Chấm dứt việc nuôi nuôi việc quan có thẩm quyền định chấm dứt quan hệ cha 17 mẹ theo yêu cầu bên luật định 2.5.1 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi Được quy định Điều 25 Luật Nuôi nuôi - Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi Hành vi tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi cha mẹ nuôi nuôi thành niên phải đảm bảo thống từ hai bên chủ thể hay nói cách khác cần có thoả thuận cha mẹ nuôi nuôi Thực tế để bảo vệ quyền lợi cha mẹ nuôi trường hợp trên, pháp luật cần có quy định quan hệ nuôi nuôi chấm dứt hai bên nhận thấy đạt mục đích việc nuôi nuôi - Con nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi nuôi có hành vi phá tán tài sản cha mẹ nuôi Do hành vi nuôi phá vỡ mục đích việc nuôi nuôi, dẫn đến tình cảm cha mẹ nuôi nuôi không nữa, nên chấm dứt quan hệ nuôi nuôi hoàn toàn phù hợp - Cha mẹ nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự nuôi; ngược đãi, hành hạ nuôi Có thể nói vi phạm pháp luật nghiêm trọng cha mẹ nuôi - Vi phạm quy định Điều 13 Luật Nuôi nuôi Khi quan hệ nuôi nuôi thiết lập sở vi phạm quy định 18 pháp luật không công nhận phải chấm dứt, chí phải chịu hình thức xử lý theo quy định pháp luật 2.5.2 Thủ tục giải chấm dứt việc nuôi nuôi Khác với quan hệ pháp luật cha mẹ đẻ đẻ từ bỏ, chấm dứt mặt pháp lý, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi chấm dứt số trường hợp định Điều 10 Luật Nuôi nuôi quy định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật tố tụng dân Khi mục đích việc nuôi nuôi không đạt chủ thể có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi 2.5.3 Hệ pháp lý chấm dứt việc nuôi nuôi Có thể hiểu việc nuôi nuôi chấm dứt phát sinh hậu pháp lý theo hướng: Chấm dứt quan hệ nhân thân tài sản cha mẹ nuôi nuôi kể từ thời điểm định Toà án; Khôi phục lại quan hệ cha mẹ cha mẹ đẻ người làm nuôi Chương VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Khái quát vài nét tình hình nuôi nuôi Thừa Thiên Huế từ năm 2001 đến 2011 19 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên 5054 km2, nằm giải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều rộng trung bình 60km, với đầy đủ dạng địa hình núi chiếm 70% diện tích đất tự nhiên Với 239.238 hộ gia đình Trong đó, hộ nghèo chiếm 8,85% Người dân sống chủ yếu nghề nông, sống có nhiều khó khăn, thu nhập bình quân hộ gia đình thấp Có 8.631 trẻ thuộc nhóm có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 3.1.2 Tình hình chung nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Do ảnh hưởng phong tục tập quán, văn hóa nên việc nuôi nuôi Thừa Thiên Huế không nhiều, mang tính chất đơn giản, chủ yếu cho nhận nuôi nước Từ năm 2001 đến 2011 có 143 trẻ em nhận làm nuôi, 108 trẻ em người nước nhận làm nuôi 35 trẻ em người nước nhận làm nuôi 3.1.2.1 Tình hình nuôi nuôi nước Thừa Thiên Huế Với 108 trường hợp trẻ em người nước nhận làm nuôi Trong phần lớn trẻ em người thân nhận nuôi, trẻ mồ côi, bị bỏ rơi Các gia đình nhận nuôi có khả kinh tế, nên việc chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, giúp cho trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần 3.1.2.2 Tình hình nuôi nuôi có yếu tố nước Đã giải 35 trường hợp trẻ em nước người 20 nước nhận làm nuôi, trung bình năm có 3,18 trẻ người nước nhận nuôi Trẻ tuổi chiếm tỉ lệ 63% Qua nghiên cứu báo cáo tình hình phát triển trẻ em nắm bắt từ thực tế số gia đình nước nhận nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế thấy trẻ em cha mẹ nuôi chăm sóc tốt, nuôi hội nhập nhanh với môi trường nước nhận 3.1.3 Hoàn cảnh trẻ cho làm nuôi - Về nguồn gốc: Có thể phân thành loại trẻ em thường nhận làm nuôi là: trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị cha mẹ xao nhãng, không chăm sóc trẻ mồ côi - Về độ tuổi, sức khỏe trẻ cho làm nuôi: Trẻ nhỏ tuổi, mạnh khỏe dễ nhận làm 90% cha mẹ nuôi người nước mong muốn nhận trẻ tuổi, có sức khỏe tốt, không phân biệt giới tính làm nuôi - Nguồn trẻ em giải làm nuôi: Qua thống kê tình hình cho nhận trẻ em địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, thấy có hai nguồn trẻ em cho làm nuôi: từ gia đình 48/143 trường hợp; từ sở nuôi dưỡng, tổ chức từ thiện 95/143 trường hợp 3.1.4 Vấn đề nuôi nuôi thực tế mà chưa đăng ký Theo số liệu từ báo cáo trao đổi nghiệp vụ cán tư pháp có khoảng 15 trường hợp nuôi nuôi thực tế mà chưa đăng ký địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 21 3.1.5 Về thực quan hệ cha mẹ bên việc nuôi nuôi công nhận tỉnh Thừa Thiên Huế - Quan hệ nuôi với cha mẹ nuôi thành viên gia đình cha mẹ nuôi Thông qua báo cáo phát triển nuôi qua khảo sát thực tế cho thấy trẻ em nhận làm nuôi cha mẹ nuôi chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tốt, trẻ hội nhập nhanh với môi trường gia đình cha mẹ nuôi - Quan hệ cha mẹ đẻ, gia đình cha mẹ đẻ với cho làm nuôi Con cho làm nuôi người khác hưởng quyền thừa kế theo pháp luật cha mẹ đẻ 3.2 Một số khó khăn vƣớng mắc thực thi pháp luật nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua 3.2.1 Những khó khăn, vướng mắc thực tế giải việc nuôi nuôi - Nhận thức chưa vấn đề nuôi - Cố tình làm sai lệch nguồn gốc trẻ - Hạn chế kiến thức pháp luật người dân - Trình tự thủ tục giải - Về hệ pháp lý nuôi nuôi - Việc kết hôn đẻ nuôi người - Về quan hệ nuôi nuôi thực tế 3.2.2 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc - Quy định pháp luật chưa bảo đảm tính khả thi - Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hạn chế 22 - Thiếu đồng chế phối hợp quan liên quan 3.3 Một số kiến nghị biện pháp nhằm đảm bảo hiệu việc nuôi nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Cần hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi - Quy định độ tuổi tối đa người nhận nuôi - Về biện pháp tìm gia đình thay thế: - Đối với việc công nhận nuôi nuôi thực tế - Cần phải bổ sung làm rõ quy định vấn đề „hủy việc nuôi nuôi‟ trường hợp vi phạm pháp luật việc nuôi nuôi - Thống biểu mẫu nuôi nuôi - Có quy định chế tài nghiêm trường hợp cố tình khai báo gian dối, làm sai lệch nguồn gốc trẻ nhằm mục đích vụ lợi, không mục đích, ý nghĩa việc nuôi 3.3.2 Tăng cường vai trò Cơ quan nuôi Trung ương 3.3.3 Về chế - Có chế độ đãi ngộ cán tư pháp – hộ tịch cấp xã - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, sở, ban ngành đoàn thể cấp để thực công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho ngành, cấp nhân dân nhận thức vai trò tầm quan trọng trẻ em gia đình, cộng đồng xã hội 23 - Xây dựng, củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức phụ trách công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp 3.3.4 Vấn đề tổ chức thực địa phương - Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở, ngành kiểm tra, rà soát lại sở nuôi dưỡng địa bàn tỉnh - Chỉ đạo Sở, ngành tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi - Giám sát chặt chẽ việc thực nhiệm vụ giao Sở, ngành KẾT LUẬN Trên sở nhận thức thông qua sở lý luận việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động nuôi nuôi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, bất cập, khiếm khuyết quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn, đồng thời phân tích đặc điểm, điều kiện, tâm lý người Việt Nam để đưa số đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi, góp phần thúc đẩy quan hệ nuôi nuôi theo đường lối, sách nhân đạo Đảng Nhà nước 24

Ngày đăng: 24/10/2016, 02:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w