1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu hoạt chất ginsenosid rb1 trong lá sâm việt nam (panax vietnamensis ha grushv)

57 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐẶNG KIM NGÂN NGHIÊN CỨU HOẠT CHẤT GINSENOSID Rb1 TRONG LÁ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Người thực hiện: ĐẶNG KIM NGÂN NGHIÊN CỨU HOẠT CHẤT GINSENOSID Rb1 TRONG LÁ SÂM VIỆT NAM (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƢỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN H U T NG TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiệm hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ vô quý báu Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học PHENIKAA với gia đình bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Tùng – Khoa Dược, Trường Đại học PHENIKAA, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, quan tâm bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Thanh Bình – Trưởng Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trao cho em hội để làm hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp đồng thời dành thời gian hướng dẫn, góp ý cho em q trình hồn thiện khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai thầy TS Vũ Văn Tuấn TS Nguyễn Ngọc Hiếu, Trường Đại học PHENIKAA, hai thầy nhiệt tình, giúp đỡ bảo, hướng dẫn, góp ý cho em suốt q trình thực nghiệm hồn thiện đề tài trường Đại học PHENIKAA Cảm ơn thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm dìu dắt truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên khích lệ q trình học tập hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Ngân Đặng Kim Ngân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CH VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Tên đầy đủ BuOH n-butanol CH2Cl2 Methylene chloride CHCl3 Chloroform EtOH Ethanol H2SO4 Acid sulfuric MeOH Methanol MS Mass Spectroscopy NMR Nuclear Magnetic Resonance PV1 Ginsenosid-Rb1 10 SVN Sâm Việt Nam 11 TLC Sắc ký lớp mỏng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh sâm Việt Nam (P vietnamensis Ha & Grushv) Hình 1.2 Hình ảnh sâm Việt Nam Hình 1.3 (A) Nhân sâm Việt Nam (Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha and Grushv) Sơ lược nhân sâm Việt Nam phân bố tự nhiên nhân sâm Việt Nam Việt Nam (B) Bản phác thảo màu sắc nhân sâm Việt Nam Hình 1.4 Cấu trúc 20(S)-protopanaxadiol 10 Hình 1.5 Cấu trúc 20(S)- protopanaxatriol 12 Hình 1.6 Cấu trúc saponin có cấu trúc Ocotillol 13 Hình 1.7 Cấu trúc saponin dẫn chất acid oleanolic 15 Hình 1.8 (1): squalene; (2): tetradecanol; (3): α – tocopherolquinone; (4): docosanol; (5): daucosterol; (6): kaempferol; (7): panaxolide; (8) ginsenoside R10; (9): kaempferol 3– O–β–D–glucosyl (12)– β –D–galactoside; (10): junipediol A 20 Hình 2.1 Mẫu Sâm Việt Nam sử dụng nghiên cứu 22 10 Hình 2.2 Hệ thống máy cất quay Rotavapor R-100 (BUCHI) 24 11 Hình 3.1 Sơ đồ phân lập hợp chất từ sâm Việt Nam 30 12 Hình 3.2 Hình ảnh phổ 1H-NMR hợp chất 34 13 Hình 3.3 Hình ảnh phổ 13C-NMR hợp chất 38 14 Hình 3.4 Hình ảnh phổ ESI- MS hợp chất (positive [M+H]+) 39 15 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học PV1 40 16 Hình 3.6 Sắc ký đồ TLC định tính hợp chất Rb1 sâm Việt 41 Nam DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxadiol 10 Bảng 1.2 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol 12 Bảng 1.3 Các saponin có cấu trúc ocotillol 14 Bảng 1.4 Hai saponin dẫn chất acid oleanolic 15 Bảng 1.5 Hàm lượng saponin SVN so sánh với loại Panax spp 16 Bảng 1.6 Các saponin dẫn chất 20(S) protopanaxadiol 18 Bảng 1.7 Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol 18 Bảng 1.8 Các saponin có cấu trúc ocotillol 19 Bảng 2.1 Thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu 23 10 Bảng 2.2 Hóa chất, dung môi sử dụng nghiên cứu 24 11 Bảng 2.3 Hóa chất dùng làm loại cột 27 12 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất PV1 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÂM VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Phân loại 1.2 Danh pháp khoa học 1.3 Đặc điểm hình thái 1.4 Sinh thái phân bố 1.5 Thành phần hóa học 1.5.1 Thành phần hoá học từ phần mặt đất sâm Việt Nam 1.5.1.1 Các hợp chất saponin 1.5.1.2 Hợp chất polyacetylen 16 1.5.1 Thành phần acid béo 16 1.5.1.4 Thành phần acid amin 16 1.5.1.5 Thành phần nguyên tố vi đa vi lượng 17 1.5.1.7 Hợp chất glucid 17 1.5.2 Thành phần hoá học từ phần mặt đất sâm Việt Nam 17 1.5.2.1 Các hợp chất saponin 17 1.5.2.2 Một số hợp chất 19 1.6 Công dụng y học cổ truyền 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Mẫu Sâm Việt Nam 22 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 23 2.1.3.1 Thiết bị, dụng cụ 23 2.1.3.2 Hóa chất, dung mơi 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp phân lập hợp chất 25 2.2.1.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 25 2.2.1.2 Phương pháp sắc ký cột (CC) 26 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 28 2.2.2.1 Phương pháp phân tích khối phổ (Mass Spectroscopy - MS) 28 2.2.2.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance - NMR) 28 2.3 Địa điểm nghiên cứu 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 30 3.1 Chiết xuất, phân lập 30 3.2 Xác định cấu trúc chất 31 3.2.1 Phổ 1H- NMR 32 3.2.2 Phổ 13C-NMR 35 3.2.3 Phổ MS 39 3.2.4 Kết luận 39 3.3 Định tính Rb1 sâm Việt Nam phương pháp sắc ký lớp mỏng 40 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 42 4.2 Về thành phần hóa học Ginsenoside Rb1 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, người có xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để phịng điều trị bệnh đặc tính an tồn, gây tác dụng phụ hiệu điều trị cao Bởi việc sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao quan tâm Đặc biệt Việt Nam - đất nước có hệ sinh thái vô phong phú, đa dạng tiềm to lớn tài nguyên thuốc với 4000 loài thuốc, 50 lồi tảo biển, 75 lồi khống vật gần 410 động vật làm thuốc [1] Không ngoại lệ, sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) loài thảo dược quý hiếm, có nhiều tác dụng Sâm Việt Nam có tên khoa học Panax vietnamensis Ha & Grushv, 12 loài thuộc chi Nhân sâm (Panax), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) phát lần đầu tự nhiên vùng núi Ngọc Linh thuộc tỉnh Kon Tum Quảng Nam vào năm 1973 thức ghi nhận đầy đủ mặt định danh thực vật học năm 1985 [2] Đây loại nhân sâm thứ 20 tìm thấy giới phát Việt Nam Kể từ phát ghi nhận loài Panax mới, SVN quan tâm nghiên cứu phân loại thực vật nhà khoa học giới học [3-6] Ngoài 26 hợp chất saponin tương tự sâm Mỹ sâm Triều Tiên, sâm Việt Nam phát 20 loại saponin khác majonoside R1-2, vinaginsenoside R1-11 saponin khác thuộc nhóm glycosid, saponin phải kể đến majonoside-R2, ginsenoside-Rb1, ginsenoside-Rg1 ginsenoside-Rd [7] Các saponin từ SVN chứng minh có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực, điều hòa huyết áp, chống ơxy hóa, phịng chống ung thư, chống lão hóa, kích thích hệ miễn dịch, chống trầm cảm, giảm căng thẳng, gan, thận [8]… Tuy nhiên, nghiên cứu công bố chủ yếu thành phần saponin rễ tác dụng sinh rễ SVN mà có nghiên cứu thành phần hoạt chất saponin SVN Bởi vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học, đặc biệt saponin sâm Việt Nam cần thiết, từ tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm từ phận SVN Bên cạnh đó, kỹ thuật sắc ký sử dụng rộng rãi để tách, nhận biết, định lượng thành phần hỗn hợp ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm, mơi trường,… nhiều lý có độ nhạy cao, khả định lượng tốt, thích hợp tách hợp chất khó bay dễ phân hủy nhiệt [9] Từ sở trên, để tiến hành nghiên cứu đánh giá thành phần hoạt chất sâm Việt Nam phịng thí nghiệm, tiến hành đề tài “Nghiên cứu hoạt chất Ginsenosid Rb1 sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha & Grushv.)” với mục tiêu chính: Chiết xuất, phân lập thành phần saponin ginsenoside Rb1 mẫu cao sâm Việt Nam Xác định cấu trúc thành phần saponin ginsenoside Rb1 mẫu cao sâm Việt Nam 3.2.2 Phổ 13C-NMR Phân tích phổ 13C-NMR chất phát 54 tín hiệu cacbon, đó: 24 tín hiệu xác định thuộc 04 phân tử đường, 30 tín hiệu cịn lại thuộc phần aglycon dammaran với nối đôi đặc trưng C-24/C-25 Đối chiếu phổ NMR hợp chất PV1 thu với liệu phổ hợp chất Ginsenoside Rb1 theo tài liệu tham khảo [4]: Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 13C-NMR hợp chất PV1 Phần đƣờng Phần aglycon Ginsenoside Rb1a Chất số PV1 [4] a Chất số PV1 a Ginsenoside Rb1a [4] 40,4 40,3 3-Glc 27,4 27,2 1′ 101,2 101,3 91,5 91,4 2′ 78,8 79,0 40,7 40,6 3′ 78,4 78,3 57,7 57,6 4′ 72,1 72,2 19,4 19,3 5′ 75,3 75,4 36,0 35,9 6′ 65,0 64,9 41,1 41,0 Glc 51,2 51,1 1'' 105,6 105,4 10 38,0 37,9 2'' 75,3 75,2 11 31,6 31,5 3'' 78,1 78,3 12 71,8 71,5 4'' 71,8 71,8 13 49,8 49,7 5'' 78,5 78,3 14 52,5 52,4 6'' 62,9 62,8 15 30,9 30,8 20-Glc 16 27,4 27,2 1′′′ 98,2 98,3 35 17 52,5 52,7 2′′′ 75,3 75,4 18 16,5 16,4 3′′′ 78,1 78,3 19 16,5 16,8 4′′′ 71,8 71,6 20 85,1 84,9 5′′′ 76,7 76,7 21 22,6 22,4 6′′′ 70,4 70,2 22 36,9 36,8 Glc 23 24,0 23,8 1'''' 104,6 104,9 24 126,1 126,0 2'''' 75,3 75,1 25 132,4 132,2 3'''' 77,9 77,9 26 26,1 26,0 4'''' 71,7 71,5 27 18,2 18,1 5'''' 78,1 78,3 28 28,5 28,6 6'''' 62,9 62,8 29 16,9 16,7 30 17,5 17,6 a : Đo CD3OD 36 37 Hình 3.3 Hình ảnh phổ 13C-NMR hợp chất 38 3.2.3 Phổ MS Trên phổ khối thấy xuất píc m/z 1109 [M+H]+ phù hợp với công thức phân tử C54H92O23 (KLPT = 1108) Hình 3.4 Hình ảnh phổ ESI- MS hợp chất (positive [M+H]+) 3.2.4 Kết luận Từ liệu, phân tích so sánh với số liệu tài liệu tham khảo [3,4,32] khẳng định hợp chất PV1 ginsenoside Rb1 39 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học PV1 3.3 Định tính Rb1 Sâm Việt Nam phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng Tiến hành định tính hợp chất Rb1 Sâm Việt Nam phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) Kết trình bày Hình 3.6 40 Hình 3.6 Sắc ký đồ TLC định tính hợp chất Rb1 Sâm Việt Nam Ghi chú: C: cao ethanol Sâm Việt Nam Rb1: Hợp chất Ginsenoside Rb1 Bản mỏng: Silica gel pha thường 60 F254 Hệ dung môi khai triển: CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10) Thuốc thử phát hiện: H2SO4 10%/ethanol, sấy khô Quan sát: Ánh sáng thường Kết quả: Dựa vào hình ảnh sắc ký đồ (Hình 3.6.) giá trị Rf vết nhận thấy sắc ký đồ cao ethanol sâm Việt Nam xuất vết có màu sắc giá trị Rf tương đương chất chuẩn Rb1: Như kết luận mẫu cao ethanol sâm Việt Nam có saponin Ginsenoside Rb1 41 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về phƣơng pháp nghiên cứu Phần thực nghiệm nghiên cứu áp dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu bản, thường quy đến đại Về hóa thực vật, phương pháp nghiên cứu sử dụng từ phương pháp sắc ký cổ điển như: sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột đến phương pháp hóa lý đại như: phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), phổ khối (MS) - Phương pháp sắc ký lớp mỏng: dễ thực hiện, cho kết nhanh, độ nhạy cao nên sử dụng rộng rãi để định tính, theo dõi q trình sắc ký cột, sắc ký điều chế, chiết phân đoạn… - Phương pháp sắc ký cột cho hiệu tách cao, đơn giản, chi phí thấp, phân đoạn dễ tinh khơng gây biến tính, bảo tồn ngun vẹn chất phân lập - Phương pháp hóa lý cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) phổ khối (MS) cho kết xác, chi phí thấp so với phổ 2D đủ điều kiện để so sánh với phổ Ginsenoside Rb1 tài liệu tham khảo khẳng định hợp chất chiết xuất, phân lập Ginsenoside Rb1 4.2 Về thành phần hóa học Ginsenoside Rb1 Ở Việt Nam, sâm Việt Nam biết đến loài thảo dược quý hiếm, mang lại giá trị kinh tế cao, có tiềm việc phòng chữa bệnh chứng minh nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, sâm Việt Nam khó ni trồng, nhân rộng, nằm danh sách Đỏ Việt Nam việc khai thác mức dẫn đến cạn kiệt cần có sách nhân giống, bảo tồn khai thác cách hợp lý Hơn nữa, việc đưa sâm Việt Nam vào sản xuất dược phẩm gặp nhiều khó khăn nguồn cung cấp Panax vietnamensis giới hạn vùng núi Ngọc Linh, việc trồng trọt phải nhiều thời gian, từ 5–7 năm thường thu hoạch thân rễ rễ [12] Hiện nghiên cứu công bố chủ yếu thành phần saponin rễ tác dụng sinh rễ sâm Việt Nam mà có nghiên cứu thành phần hoạt chất saponin sâm Thêm vào đó, nghiên cứu thành phần sâm Việt Nam nhiều điểm chưa thống Theo sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” (2004), khảo sát thành phần 42 sâm Việt Nam tác giả chưa đề cập đến thành phần Ginsenoside Rb1 [12] báo “Đánh giá sinh trưởng thành phần hoạt chất Sâm việt nam (Panax vietnamensis) trồng Quảng Nam” (2017) Ginsenoside Rb1 nhắc đến với hàm lượng cao ginsenoside sâm Việt Nam [33] Bởi vậy, nghiên cứu góp phần khẳng định có mặt Ginsenoside Rb1 mẫu sâm Việt Nam, tạo sở bước đầu cho quá trình nghiên cứu, chiết xuất, phân lập định lượng hợp chất Bên cạnh đó, hợp chất Ginsenoside Rb1 chứng minh có nhiều tác dụng sinh học chống viêm [34], chống oxy hóa [35], bảo vệ thần kinh [36], chống béo phì [37], bảo vệ tim mạch [38], chống trầm cảm [39], chống lão hóa [40], điều hịa miễn dịch [41], Trong đó, 02 tác dụng bật hạ đường huyết bảo vệ thần kinh - Hạ đường huyết: Ginsenoside Rb1 tác dụng hạ đường huyết, tăng độ nhạy insulin điều hịa chuyển hóa lipid, mà cịn làm giảm bớt xuất biến chứng liên quan đến bệnh đái tháo đường týp 2, bao gồm suy giảm chức tế bào β tiến triển , tổn thương thận, tổn thương thần kinh đường huyết cao gây bệnh não tiểu đường biến chứng tim mạch tiểu đường gây [42] - Bảo vệ thần kinh: Các chứng gần cho thấy Ginsenosides hữu ích việc kiểm soát điều trị số bệnh hệ thần kinh trung ương (CNS), ví dụ tác dụng liên quan đến hiệu điều trị bệnh Parkinson, bệnh Alzheimer, bệnh Huntington, chấn thương sọ não thiếu máu cục [43] Bên cạnh đó, có nghiên cứu cho thấy ginsenoside, chiết xuất từ nhân sâm đánh giá tác dụng bảo vệ chống lại độc tính α-syn Trong số ginsenoside đánh giá (tức Rg1, Rg3, Rb1) có Rb1 chứng minh có vai trị việc phân tách tập hợp α-syn, dẫn đến khử rung tim, kết luận sử dụng làm liệu pháp điều trị bệnh Parkinson bệnh liên quan [44] Đặc biệt, nhiều nghiên cứu mơ hình in vitro in vivo ginsenosid giảm độc tính kích thích, stress oxy hóa viêm thần kinh, 43 trì cân chất dẫn truyền thần kinh, tác dụng chống apoptotic tác dụng ổn định ty thể [43] Trong đó, phải kể đến Ginsenoside Rb1 có khả điều chỉnh chức ty thể theo nhiều chế khác nhau: thúc đẩy chuyển đổi sản xuất lượng ty thể thông qua enzym chuyển hóa liên quan, ức chế sản xuất tích lũy gốc oxy hóa (reactive oxygen species- ROS) ty thể bị căng thẳng, tăng cường hoạt động enzym chống oxy hóa, ức chế hoạt động oxidase, trì ổn định tiềm màng ty thể [45] Các kết đề tài giúp gợi mở hướng nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết bảo vệ tế bào thần kinh từ SVN 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề ra, kết thu sau: - Đề tài chiết xuất phân lập thành phần saponin ginsenoside Rb1 mẫu cao sâm Việt Nam phương pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng - Đề tài xác định cấu trúc saponin có mẫu SVN dựa đặc điểm vật lý, phương pháp cộng hưởng từ hạt NMR (Nuclear Magnetic Resonance) phổ khối MS (Mass Spectroscopy) Kiến nghị: Các kết đề tài đáp ứng đầy đủ mục tiêu đề Tuy nhiên, nghiên cứu chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc thành phần ginsenoside Rb1 sâm Việt Nam Vì vậy, em xin đưa đề xuất, kiến nghị hướng phát triển nghiên cứu sau: - Xây dựng phương pháp định tính, định lượng saponin ginsenoside Rb1 SVN khảo sát đầy đủ yếu tố nhằm tối ưu hóa quy trình - Xây dựng quy trình định lượng saponin ginsenoside Rb1 mẫu SVN - Tiếp tục nghiên cứu thành phần saponin khác SVN - Nghiên cứu, đánh giá môi trường nuôi cấy phù hợp để tăng hàm lượng saponin có mẫu sâm Việt Nam - Nghiên cứu tác dụng sinh học Ginsenoside Rb1 mẫu sâm Việt Nam, điển hình tác dụng bảo vệ thần kinh nhằm tạo sở khoa học vững cho việc ứng dụng dược liệu để sản xuất sản phẩm thực phẩm chức năng, thuốc hóa dược nhằm chăm sóc sức khỏe điều trị bệnh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược liệu Thực trạng nghiên cứu phát triển dược liệu nước ta giới Trường ĐH Dược Hà Nội 2016 Dung HT, Grushvisky IV A new species of the genus Panax L., Araliaceae in Vietnam: Panax vietnamensis Ha et Grushv Bot J Vietnam 1985; 70: 518-522 Nguyen MD, Kasai R, Ohtani K, Ito A, Nguyen TN, Yamasaki K, Tanaka O Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis HA et Grushv collected in central Vietnam Chem Pharm Bull (Tokyo) 1994; 42(1): 115-122 Duc Nguyen Minh cộng Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv, collected in central Vietnam I 1993; 41(11): 2010-2014 Zhu S, Fushimi H, Cai SQ, Chen HB, Komatsu K A new variety of the genus Panax from Southern Yunnan, China and its nucleotide sequences of 18S ribosomal RNA gene and matK gene J Japanese Botany 2003; 78: 86-94 Nguyen B, Kim KH, Kim YC, Lee SC, Shin JE, Lee JK, Kim NH, Jang WJ, Choi HI, Yang TJ The complete chloroplast genome sequence of Panax vietnamensis Ha et Grushv (Araliaceae) Mitochondrial DNA A DNA Mapp Seq Anal 2017; 28: 85-86 Đỗ Huy Bích Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật 2006; 2: 702- 733 Vũ Thị Hiền cộng Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào nghiên cứu trình phát sinh hình thái sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv invitro Tạp chí Khoa học Phát triển 2015 Nguyễn Thị Kim Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2007:11-19 10 Giới thiệu Sâm Ngọc Linh Cổng thông tin điện tử huyện Nam Trà My 2021 11 Nguồn gốc, lịch sử, huyền thoại thật Sâm Ngọc Linh, giá trị kinh tế dược tính vượt trội Sâm Ngọc Linh Trang thông tin điện tử sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum 2019 12 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học 2004 13 Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Sách đỏ Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 2007 14 Nguyễn Thượng Dong Sâm Việt Nam số thuốc họ nhân sâm NXB Khoa học kỹ thuật 2007 15 Bộ Y tế Dược điển Việt Nam V Tập NXB Y học 2018 16 Viện Dược Liệu Nghiên cứu thuốc từ thảo dược NXB Khoa học Kỹ thuật 2006 17 Tung Nguyen Huu Vietnamese Ginseng (Panax vietnamensis Ha and Grushv.): Phylogenetic, Phytochemical, and Pharmacological Profiles 2019; 13(26) 18 Lutomski J, Tran CL Polyacetylenes in rhizomes and roots of Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Herba Polonica 1989; 35(4): 207– 211 19 Lutomski J, Tran CL Polyacetylenes in the Araliaceae family Part I The isolation and identification of acetylenic compounds from rhizomes and roots of Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Herba Polonica 1991; 37(3-4):113–123 20 Chirikova NK, Olennikov DN, Grigor0 ev RO, Klyushin AG, Nosov AM Acyl Quinic acids, flavonoids, and maltol O-glucoside from Panax vietnamensis Chem Nat Compd 2019; 55(6):1161–1163 21 Phạm Duy Linh Phân lập hợp chất saponin cao sâm ngọc linh (Panax vietnamensis) bảo quản Trường ĐH Nông lâm TPHCM 2012 22 Van Le Thi Hong cộng Ginseng saponins in different parts of Panax vietnamensis 2015; 63(11): 950-954 23 Bộ Y tế Dược liệu học Tập NXB Y học 2006; 251-256 24 Hoang Khang Le cs A new sesquiterpene lactone from the leaves of Panax vietnamensis Ha et Grushv (Vietnamese ginseng) Natural Product Research 2022 25 Nguyễn Đình Thành Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học NXB Khoa học Kỹ thuật 2011 26 Le Hoang Khanh cs Chemical constituents of Ngoc Linh ginseng leaves (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) VNUHCM Journal of Natural Sciences 2021; 5(4): 1627-1632 27 Le Quang Ung cộng Phytoconstituents and biological activities of Panax vietnamensis (Vietnamese Ginseng): A precious ginseng and call for further research-a systematic review 2018; 13(10): 1934578X1801301036 28 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc NXB Khoa học Kỹ thuật 1986 29 Nguyễn Đình Triệu Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 30 Silvertein R M and Webster F X Spectrometric identification of organic compounds John Wiley & Sons, Inc 1996 31 Yang YQ, Ju ZC, Yang YB, Zhang YH, Yang L, Wang ZT Phytochemical analysis of Panax species: a review, Journal of Ginseng Research 2021; 45(1): 1-21 32 Ma WG, Mizutani M, Malterud KE, Lu SL, Ducrey B, Tahara S Saponins from the roots of Panax notoginseng Phytochemistry 1999; 52(6): 1133-1139 33 Trương Thị Chiên, Phạm Thế Hải, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Bảo Trâm, Phạm Hương Sơn Đánh giá sinh trưởng thành phần hoạt chất Sâm việt nam (Panax vietnamensis) trồng Quảng Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ 2017; 33(2): 227-232 34 Cai, J., Wu, Y., Li, C., Feng, M., Shi, et al Panax ginseng polysaccharide suppresses metastasis via modulating twist expression in gastric cancer Int J Biol Macromol , 2013; 57: 22–25 35 Wang, L., Yu, X., Yang, X., Li, Y., Yao, Y., et al Structural and antiinflammatory characterization of a novel neutral polysaccharide from north american ginseng (Panax quinquefolius) Int J Biol Macromol 2015; 74: 12–17 36 Ren, L., Le, Y., Chen, L., Huang, S Experimental study of Panax notoginseng saponins in reparation of acute hepatic failure rats Chin Pharm., 2007; 16: 20–21 37 Zhang, J., Zheng, Y., Li, X., Han, L Effects of saponins from Panax quinquefolium line on the metabolism of lipid J Jilin Agric Univ 2002b; 24: 62– 63 38 Sun, K., Wang, C., Guo, J., Fang, S Ginsenoside Rb1, ginsenoside Rgl and Panax notoginseng Rgl, the main saponins in Panax notoginseng, on the improvement of mesenteric microcirculation disorder induced by lps in rats and its mechanism In: The 12th Academic Conference of Microcirculation Committee of Chinese Society of Pathophysiology Chinese Association of Pathophysiology, Beijing 2007 39 Ma, W.G., Mizutani, M., Malterud, K.E., Lu, S.L., Ducrey, B., et al Saponins from the roots of Panax notoginseng Phytochemistry 1999; 52: 1133– 1139 40 Kang, A., Xie, T., Zhu, D., Shan, J., Di, L., et al Suppressive effect of ginsenoside rg3 against lipopolysaccharide-induced depression-like behavior and neuroinflammation in mice J Agric Food Chem 2017; 65: 6861–6869 41 Wu, W.H Immunomodulatory Effects of Ginsenoside Rg1 in Nude Micewith Antitumor Therapy [Master's degree] Jilin University, Jilin 2017 42 Zhou, Ping, et al Ginsenoside Rb1 as an anti-diabetic agent and its underlying mechanism analysis Cells 2019; 8(3): 204 43 Ahmed, Touqeer, et al Ginsenoside Rb1 as a neuroprotective agent: a review Brain research bulletin 2016; 125: 30-43 44 Ardah, Mustafa T., et al Ginsenoside Rb1 inhibits fibrillation and toxicity of alpha-synuclein and disaggregates preformed fibrils Neurobiology of disease 2015; 74: 89-101 45 Zhou, Ping, et al Ginsenoside Rb1 and mitochondria: a short review of the literature Molecular and Cellular Probes 2019; 43: 1-5

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w