1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu đặc điểm thực vật và định lượng hoạt chất chính của loài viễn chí trung quốc (polygala chinensis l)

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Thực Vật Và Định Lượng Hoạt Chất Chính Của Loài Viễn Chí Trung Quốc (Polygala Chinensis L.)
Tác giả Nghiêm Khánh Linh
Người hướng dẫn ThS. Lại Việt Hưng, TS. Hoàng Lê Sơn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Dược Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -   - NGHIÊM KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐỊNH LƯỢNG HOẠT CHẤT CHÍNH CỦA LỒI VIỄN CHÍ TRUNG QUỐC (POLYGALA CHINENSIS L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -   - Người thực hiện: NGHIÊM KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐỊNH LƯỢNG HOẠT CHẤT CHÍNH CỦA LỒI VIỄN CHÍ TRUNG QUỐC (POLYGALA CHINENSIS L.) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: ThS LẠI VIỆT HƯNG Người hướng dẫn 2: TS HOÀNG LÊ SƠN Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em may mắn nhận nhiều giúp đỡ quý báu vật chất, tinh thần từ thầy cô, anh chị hướng dẫn bạn bè Lời tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới: ThS Lại Việt Hưng, Trung tâm Tài nguyên Dược liệu - Viện Dược liệu TS Nguyễn Thị Hồng Anh, Khoa Hóa thực vật – Viện dược liệu, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Thầy khơng chỉ giúp em định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho em để em hồn thành khóa luận mà trang bị cho em kiến thức, truyền cho em niềm đam mê, lòng nhiệt huyết, kiên trì sẵn sàng giúp đỡ mỗi em gặp khó khăn Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Hồng Lê Sơn các thầy Bợ môn Dược liệu – Dược học cổ truyền người tâm huyết tận tình chỉ bảo, quan tâm, giúp đỡ cho em Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Trung tâm Tài nguyên Dược liệu - Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn cũng tạo điều kiện kỹ thuật để em hoàn thành nghiên cứu thực nghiệm Em xin cảm ơn bạn làm việc Khoa Hóa thực vật - Viện Dược liệu tạo điều kiện cũng giúp em nhanh chóng hoàn thiện thu thập số liệu đầy đủ cho khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn yêu thương đến gia đình bạn bè bên cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập thực hiện đề tài khóa luận Đề tài khóa luận thực hiện hỗ trợ của đề tài “Xây dựng sở liệu đặc điểm hình thái vi phẫu lồi tḥc chi Viễn chí (Polygala L.), họ Polygalaceae Việt Nam” Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Tác giả Nghiêm Khánh Linh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt GC-MS Tên đầy đủ Sắc ký khí ghép khới phổ (Gas Chromatography Mass Spectometry) DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl MTT Xét nghiệm Methylthiazol tetrazolium PE Polyetylen ICH Hợi đồng q́c tế hài hịa yêu cầu kỹ thuật đối với dược phẩm dùng cho người (International Conference on Harmonization) UV-VIS Máy quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến UV-VIS TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin-layer chromatography) FC Folin-Ciocalteu SKĐ Sắc ký đồ YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các hoạt chất phát hiện chiết xuất ethanol từ tồn bợ Polygala chinensis Bảng Các tiêu lồi Viễn chí trung q́c phịng tiêu 18 Bảng Danh sách mẫu thu thập 22 Bảng 3 Kết sàng lọc phản ứng hóa học đặc trưng .31 Bảng Mối liên hệ nồng độ acid gallic độ hấp thụ quang (Abs) 32 Bảng Khảo sát tính thích hợp hệ thớng của phương pháp 33 Bảng Kết khảo sát đợ xác của phương pháp 33 Bảng Kết khảo sát độ của phương pháp 34 Bảng Kết định lượng polyphenol tồn phần (tính theo acid gallic) 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Ombuin 3-β-rutinoside .4 Hình Cấu trúc hợp chất phân lập từ tồn P chinensis .6 Hình Hình thái Viễn chí trung q́c 24 Hình Cành mang hoa của Viễn chí trung q́c 24 Hình 3 Mặt trước mặt sau của 25 Hình Hoa của Viễn chí trung q́c 25 Hình Quả hạt của Viễn chí trung q́c .26 Hình Phân bớ địa lý lồi Polygala chinensis giới 26 Hình Vi phẫu rễ của lồi Viễn chí trung q́c 27 Hình Vi phẫu thân Viễn chí trung q́c 28 Hình Vi phẫu Viễn chí trung q́c 29 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu thực vật học của loài Polygala chinensis L 1.1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học 1.1.3 Các nghiên cứu tác dụng dược lý, sinh học của lồi Viễn chí trung q́c 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu thực vật học 1.2.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý sinh học 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Vật liệu nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.1.2 Hóa chất sử dụng 11 2.1.3 Trang thiết bị sử dụng 12 2.2 Nội dung nghiên cứu .12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 12 2.3.2 Phương pháp thu thập mẫu vật 13 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu 13 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh 14 2.3.5 Phương pháp định tính hoạt chất có dược liệu 14 2.3.6 Định lượng polyphenol toàn phần phương pháp UV-VIS 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học 18 3.1.1 Thu thập mẫu thẩm định tên khoa học 18 3.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật .23 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 27 3.2 Thành phần hóa học 30 3.2.1 Sàng lọc nhóm hoạt chất phản ứng hóa học đặc trưng .30 3.2.2 Kết phân tích định lượng mợt sớ nhóm chất 32 Chương BÀN LUẬN 35 4.1 Về đặc điểm thực vật 35 4.2 Về đặc điểm hóa học .35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với địa hình phong phú đa dạng, có đồng bằng, cao nguyên vùng núi Vùng núi rừng có 7000 lồi thực vật, 3/4 diện tích đất đồi núi với đợ cao biến đợng mạnh, nên có nguồn tài ngun thực vật vô phong phú đa dạng Con người thường tìm đến loài thực vật mang lại nhiều giá trị cho việc tu bổ thể hay chữa nhiều loại bệnh chúng lành tính, giá thành rẻ, dễ tìm kiếm mang lại nhiều tác dụng tớt cho thể Nghiên cứu thực vật nhu cầu đó để phục vụ người tiêu dùng nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học để phục vụ cho việc định danh, phân loại hay giải thích tác dụng sinh học của loài còn chưa nghiên cứu đầy đủ Vậy nên, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, xác định thành phần hóa học tác dụng sinh học cần thiết để phục vụ cho việc phát triển thực vật thành thuốc, thực phẩm chức bảo vệ sức khỏe người Chi Polygala chi lớn tḥc họ Viễn chí (Polygalaceae) phân bố khắp nơi giới ngoại trừ Bắc Cực, Nam Cực New Zealand [15, 24] Mợt sớ lồi tḥc chi P japonica, P tenuifolia, P senega, P paniculata, P.sabulosa, P arillata sử dụng rộng rãi y học cổ truyền nhiều quốc gia để làm thuốc bổ, điều trị ho, cải thiện trí nhớ chứng bệnh liên quan đến viêm Ở Việt Nam, ghi nhận có khoảng 20 lồi tḥc chi này, đó 11 lồi dùng làm th́c [8] Lồi Viễn chí trung q́c có tên khoa học Polygala chinensis L., tḥc họ Viễn chí (Polygalacceae) thuốc sử dụng nhiều YHCT của nhiều quốc gia giới Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Ở Trung Quốc, rễ của loài sử dụng trị ho đàm, lỵ, cam tích, tràng nhạc, rắn cắn, đòn ngã tổn thương Theo Tân biên trung y, dùng chữa di chứng bại liệt trẻ em, dao chém sưng đau, viêm họng khản tiếng Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ để chữa bệnh sớt chóng mặt Ở Indonesia, người dân dùng rễ để chữa ho hen suyễn dùng phối hợp một số thuốc chữa tiêu chảy [2, 4, 8] Tại Việt Nam, nghiên cứu chi tiết hình thái, hóa học của lồi Viễn chí trung q́c còn chưa đầy đủ Do đó, nhằm bổ sung sở liệu thực vật, thành phần hóa học từ đó định hướng nghiên cứu chuyên sâu, xây dựng giá trị ứng dụng thực tiễn cho lồi thảo dược này, chúng tơi thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm thực vật định lượng hoạt chất lồi Viễn chí trung quốc Polygala chinensis L.” nhằm hướng đến mục tiêu: - Xây dựng sở liệu đầy đủ đặc điểm thực vật học Định tính nhóm hợp chất của lồi th́c Việt Nam - Định lượng hoạt chất của lồi Viễn chí trung q́c Hình 3 Mặt trước mặt sau của Hình Hoa của Viễn chí trung q́c 25 Hình Quả hạt của Viễn chí trung q́c Polygala chinensis phân bố chủ yếu Đông Nam á đến Trung Quốc, Ấn Độ Trong tự nhiên, Polygala chinensis tìm thấy Assam, Bangladesh, Borneo, Campuchia, Quần đảo Caroline, Trung Quốc, Đông Himalaya, Ấn Độ, Jawa, Lào, Quần đảo Sunda nhỏ hơn, Malaya, Myanmar, Nansei-shoto, New Guinea, Nicobar Is., Pakistan, Philippines, Queensland, Solomon Is., Sri Lanka, Sumatera, Đài Loan, Thái Lan Phân bớ địa lý của lồi Polygala chinensis mơ tả hình [27] Hình Phân bớ địa lý lồi Polygala chinensis giới Ở Việt Nam: Hà Nội, Ninh Bình đến Tây Nguyên (Đăk Lăk, Kon Tum, Lâm Đồng) Loc.clas: India Typus: 0017923 (TCD, type) 26 Mẫu nghiên cứu: HÀ NỘI, Sơn Tây TB-0000235 (NIMM); NINH BÌNH: Đồng Giao, Nguyễn Đăng Khơi, 0000048410 (HN); KON TUM, Kon Plong, Phương, 0000048402, 0000048403, 0000048404, 0000048405, 0000048406, 0000048407 (HN); ĐĂKLĂ K, Đăk Mil, Hà Thị Dụng, 0000048411; 0000048412 (HN); HUẾ, Phú Lộc, 0000048478 (HN); LÂM ĐỒNG, Bảo Lộc, Lộc Thành, TB-0002412 (NIMM); Lộc Tân, Hồng, Sĩ TB-0002510 (NIMM); Đà Lạt, Nam TB-0002173; TB0002414 (NIMM); Đỗ Huy Bích TB-0002413 (NIMM); Hồng, Nhân TB-0002491; TB-0002495 (NIMM) 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 3.1.3.1 Đặc điểm vi phẫu rễ Hình Vi phẫu rễ của lồi Viễn chí trung quốc (1 Bần; Mô mềm vỏ; Libe; Gỡ) 27 Mặt cắt ngang dược liệu có tiết diện trịn Ngồi lớp bần (1) gồm 2-3 hàng tế bào, có chỡ bị rách Tiếp đến mô mềm vỏ (2) gồm tế bào đa giác tương đới lớn, thành mỏng, xếp khơng khít để hở gian bào nhỏ Bó libegỡ nằm trung tâm của rễ, xếp xuyên tâm; lớp libe (3) mỏng nằm ngồi, sát lớp gỡ (4) 3.1.3.2 Đặc điểm vi phẫu thân Hình Vi phẫu thân Viễn chí trung q́c (1 Lơng che chở; Biểu bì; Mô dày; Mô mềm vỏ; Mô cứng; Libe; Gỗ; Mô mềm ruột.) 28 Mặt cắt thân có tiết diện hình trịn, từ ngồi vào có: lơng che chở đơn bào (1), nằm rải rác Lớp biểu bì mỏng bao quanh (2) gồm hàng tế bào xếp xít nhau, hóa cutin Sát lớp biểu bì mơ dày (3) gồm TB hình đa giác nhỏ, thành dày xếp đặn Mô mềm vỏ (4) cấu tạo tế bào đa giác lớn hơn, kích thước khác nhau, xếp khơng khít nhau, có thành mỏng Lớp mơ cứng (5) mỏng gồm tế bào có thành dày Lớp libe-gỡ có dạng xếp chồng, libe nằm ngồi gỡ nằm trong, xếp hướng xuyên tâm; libe (6) bị ép dẹt nằm gần phần gỗ (7) Trong mô mềm ṛt (8), gồm tế bào đa giác, kích thước không đều, thành mỏng, xếp sát 3.1.3.3 Đặc điểm vi phẫu Gân lá có phía lõm, phía lồi; lông che chở đơn bào rải rác (1) Tiếp đến lớp biểu bì (2) gồm hàng tế bào nhỏ, xếp nhau, thành hóa cutin Mơ mềm (3) tế bào đa giác hoặc gần trịn xếp khít nhau, có thành mỏng Libe - gỗ tạo thành một đường cung, đó phần libe (4) bên ngoài, tế bào nhỏ bị ép bẹp; bao bọc lấy phần gỗ (5) phía Hình Vi phẫu Viễn chí trung q́c (1 Lơng che chở đơn bào; Biểu bì; Mơ mềm; Libe; Gỡ) 29 3.2 Thành phần hóa học 3.2.1 Sàng lọc nhóm hoạt chất phản ứng hóa học đặc trưng 3.2.1.1 Kết định tính phản ứng hóa học đặc trưng Tiến hành định tính mợt sớ nhóm chất dược liệu Viễn chí trung q́c (Polygala chinensis L.) phương pháp phân tích định tính sử dụng phản ứng hóa học đặc trưng Sự biến đổi màu sắc thực hiện phản ứng định tính nhóm chất mô tả đây: - Flavonoid: o Phản ứng Cyanidin: Phản ứng dương tính xuất hiện màu đỏ cam, đỏ thẫm hoặc đỏ tươi ống nghiệm sau - phút o Phản ứng với kiềm: Phản ứng dương tính màu vàng của dung dịch tăng thêm - o Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: Phản ứng dương tính dung dịch có màu xanh đen Coumarin: o Phản ứng mở đóng vòng lacton: Thêm dung dịch NaOH 10%, ớng thứ có màu vàng xuất hiện Thêm nước cất vào ống, thấy ống thứ ống thứ hai o Phản ứng với thuốc thử diazo: Thêm dung dịch NaOH 10%, dung dịch tăng màu vàng Đun cách thủy tới sôi, để nguội, thêm vài giọt thuốc thử diazo, thấy xuất hiện tủa màu đỏ gạch - - - Tanin: o Phản ứng với FeCl3 5%: Phản ứng dương tính xuất hiện tủa xanh đen o Phản ứng với Chì acetat 10%: Phản ứng dương tính xuất hiện tủa o Phản ứng với Gelatin 1%: Phản ứng dương tính xuất hiện tủa bơng Saponin: o Hiện tượng tạo bọt: Bọt bền vững sau phút sau lắc Polysaccharid: o Phản ứng dương tính dịch lọc với thuốc thử Lugol cho màu đậm nước cất Acid amin: o Phản ứng dương tính dung dịch chuyển màu tím 30 Sau thực hiện sàng lọc nhóm hoạt chất phản ứng hóa học đặc trưng, kết định tính nhóm chất trình bày bảng 3.3 Bảng 3 Kết sàng lọc phản ứng hóa học đặc trưng STT Nhóm chất Flavonoid Phản ứng định tính Kết Phản ứng cyanidin ++ Phản ứng với dung dịch FeCl3 % + Phản ứng với kiềm ++ Phản ứng mở đóng vòng lacton ++ Coumarin Tanin Saponin Alkaloid Chú thích: Có Có Phản ứng với th́c thử diazo ++ Phản ứng với dung dịch FeCl3 % ++ Phản ứng với dung dịch chì acetat 10% ++ Phản ứng với dung dịch gelatin + Phản ứng tạo bọt ++ Có ++ Có ++ Có Polysaccharid Phản ứng với thuốc thử Lugol Acid amin Kết luận Phản ứng với thuốc thử ninhydrin Phản ứng với thuốc thử Mayer - Phản ứng với thuốc thử Boucharat - Phản ứng với th́c thử Dragendoff - (-): Phản ứng âm tính (+): Phản ứng dương tính nhẹ (++): Phản ứng dương tính rõ 31 Có Khơng Qua q trình sàng lọc phản ứng hóa học đặc trưng thu kết bảng 3.3, kết luận sơ bợ mẫu dược liệu Viễn chí trung q́c có chứa nhóm chất: flavonoid, coumarin, saponin, tanin, polysaccharid acid amin 3.2.2 Kết phân tích định lượng số nhóm chất Kết khảo sát sơ bợ thành phần hóa học của Viễn chí trung q́c cho thấy polyphenol nhóm hợp chất thành phần hóa học của lồi Do đó, nghiên cứu này, tiến hành định lượng nhóm hợp chất mẫu dược liệu Viễn chí trung q́c Các điều kiện thiết bị sử dụng, chuẩn bị mẫu, phương pháp phân tích thực hiện mô tả chương 3.2.2.1 Thẩm định phương pháp Xác định khoảng tuyến tính Chuẩn bị dung dịch chuẩn với nồng đợ thích hợp, tiến hành phản ứng với thuốc thử Folin-Ciocalteu, song song làm một mẫu trắng Đo độ hấp thụ bước sóng 760 nm Mới tương quan nồng đợ độ hấp thụ của acid gallic chuẩn thể hiện Bảng 3.4 Bảng Mối liên hệ nồng độ acid gallic độ hấp thụ quang (Abs) Nồng độ acid gallic (µg/ml) 10 Độ hấp thụ 0,192 0,365 0,563 0,746 0,921 Phương trình đường chuẩn y = 0,092x + 0,057 R2 = 0,9996 Độ hấp thụ nồng độ của dung dịch acid gallic có tương quan tuyến tính chặt chẽ với hệ số tương quan R2 = 0,9996 (R2 > 0,99) Phương trình hồi quy tuyến tính A = 0,092 C + 0,0057 Trong đó, A: độ hấp thụ của dung dịch, C: nồng độ của dung dịch chuẩn acid gallic (µg/ml) Từ đợ hấp thụ của dung dịch thử đo được, tính nồng đợ polyphenol tồn phần mẫu thử theo đường chuẩn acid gallic Tính thích hợp hệ thống Pha dung dịch acid gallic chuẩn có nồng đợ 40µg/ml từ dung dịch chuẩn gớc Hút xác 1ml dung dịch này, thực hiện phản ứng Folin-Ciocalteu Đo đợ hấp thụ quang bước sóng 760m Thực hiện đồng thời mẫu Kết trình bày Bảng 3.5 32 Bảng Khảo sát tính thích hợp hệ thống của phương pháp Dung dịch Độ hấp thụ (A) 0,373 0,368 0,375 0,378 0,380 0,383 A trung bình 0,3762 SD 0,0053 RSD (%) 1,4209 Kết cho thấy: Độ lệch chuẩn tương đối (RSD) độ hấp thụ của dung dịch chuẩn sau phản ứng với thuốc thử Folin-ciocalteu < 2% Như vậy, phương pháp phân tích tương thích với hệ thớng UV-VIS Độ xác phương pháp Khảo sát theo quy trình xử lý mẫu trên, tiến hành phản ứng Folin-ciocalteu sau đó đo độ hấp thụ quang bước sóng 760nm Lặp lại thí nghiệm lần song song ngày Xác định hàm lượng hợp chất mẫu thử dựa vào đường chuẩn (đợ xác ngày) Lặp lại quy trình vào ngày mẫu (đợ xác khác ngày) Tính RSD (%) của hàm lượng ngày khác ngày Kết thể hiện Bảng 3.6 Bảng Kết khảo sát độ xác của phương pháp Độ xác ngày (±SD, mg/g) 3,2075 ± 0,0600 RSD = 1,8699 Độ xác khác ngày (±SD, mg/g) 3,2236 ± 0,0563 RSD = 1,745% Nhận xét: Đợ xác đạt u cầu cho một quy trình định lượng với hàm lượng hoạt chất dược liệu Viễn chí trung q́c 10% Độ phương pháp Thực hiện theo phương pháp thêm chuẩn Thêm acid gallic chuẩn vào mẫu dược liệu mức 2,3mg, 2,8mg 3,2mg/1g dược liệu, tiến hành xử lý mẫu phân tích theo quy trình khảo sát Mỗi mức nồng độ thêm làm mẫu Thực hiện phản ứng Folin-ciocalteu sau đó đo quang Dựa vào phương trình đường chuẩn, tính lượng chuẩn tìm lại Từ đó, xác định phần trăm tìm lại chuẩn Bảng 3.7 33 Bảng Kết khảo sát độ của phương pháp Lượng thêm vào ban đầu 2,3 mg 2,8 mg 3,2 mg Độ thu hồi (%) 100,82 – 101,45 98,22 – 101,36 98,11 – 102,09 Trung bình (%) 100,14 ± 1,56 Phương pháp định lượng có độ cao với tỷ lệ % chất chuẩn tìm lại từ 98,11 % - 102,09%, trung bình 100,14% RSD = 1,56% 3.2.2.2 Định lượng polyphenol toàn phần phương pháp UV-VIS Áp dụng quy trình định lượng thẩm định để xác định hàm lượng polyphenol toàn phần Viễn chí với mẫu thực nghiệm , kết thể hiện Bảng Bảng Kết định lượng polyphenol tồn phần (tính theo acid gallic) Mẫu Viễn chí trung quốc Hàm lượng polyphenol toàn phần (%) VC01 3,25 VC02 3,21 VC03 3,13 Kết thực nghiệm cho thấy, hàm lượng polyphenol toàn phần 03 mẫu Viễn chí trung q́c chênh lệch định mẫu, dao động từ 3,13 – 3,25% tính theo khới lượng dược liệu khơ tụt đới 34 Chương BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm thực vật Cây Viễn chí trung q́c có tên khoa học Polygala chinensis L mô tả lần vào năm 1753 Linnaeus cuốn sách Species Plantarum Cho đến hiện nay, định danh xác vị trí phân loại cũng địa điểm phân bố giới hiện chỉ có tài liệu mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái cũng các nhóm thành phần hóa học có lồi Điều gây khó khăn định trình thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu Với biến đợng lớn hình thái lồi dẫn đến nghiên cứu giới loài Viễn chí trung q́c với nhiều tên khoa học khác nhau: P chinensis; P glomera;… Hiện nay, việc tra cứu tên khoa học có nhiều thuận lợi, đó việc xác định xác tên khoa học phân loại thực vật làm tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu cần thiết Kết nghiên cứu cũng xây dựng lại vùng phân bố của lồi Viễn chí trung q́c (Polygala chinensis L.) Việt Nam, qua đó cho thấy, lồi có phân bố rộng từ miền Bắc Việt Nam đến khu vực Tây Nguyên 4.2 Về đặc điểm hóa học Trong nghiên cứu này, 06 nhóm chất định tính: flavonoid, coumarin, saponin, tanin, polysaccharid acid amin Các nghiên cứu phân lập khác thành phần hóa học của lồi Viễn chí trung q́c cũng chỉ tác dựng bảo vệ gan, chống lại các tác nhân gây đợc Cùng với mợt sớ nhóm chất khác nghiên cứu từ nhóm nghiên cứu của Trung Q́c, Ấn Đợ kể đến như: 1,5Anhydro-d-mannitol; Phytol, Squalene… Với nhóm chất nghiên cứu thể hiện một số tác dụng sinh học: Khả kháng khuẩn, kháng viêm, chớng oxy hóa, Các kết nghiên cứu cũng củng cố lại tri thức YHCT một số nước Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam Tuy nhiên, để xác định tiềm thực của loài thuốc Việt Nam, cần bổ sung nghiên cứu chuyên sâu dược lý sinh hóa, từ đó xác định nhóm chất có tác động sinh học cũng xác định chế tác động của nhóm chất đó Với phổ phân bớ rợng của lồi, lồi Viễn chí trung q́c hồn tồn có tiềm trong việc phát triển thành nguồn nguyên liệu th́c ngành cơng nghiệp dược thực có hiệu điều trị nhóm bệnh liên quan 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật định lượng hoạt chất của lồi Viễn chí trung q́c (Polygala chinensis L.)” chúng tơi thu các kết sau: - Đã mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu rễ, thân lá của lồi Viễn chí trung q́c – Polygala chinensis L góp phần làm sở cho việc kiểm nghiệm tiêu chuẩn dược liệu Đã xác định một số nhóm chất flavonoid, coumarin, saponin, tanin, polysaccharid acid amin có mẫu qua phản ứng hóa học đặc trưng - Đã đánh giá hàm lượng hoạt chất polyphenol (3,13 – 3,25%) có mẫu Viễn chí trung q́c tính theo dược liệu khơ tụt đới Những kết thu dẫn liệu bổ sung cho mơ tả nước lồi Polygala chinensis L đồng thời cũng dẫn liệu khoa học phục vụ công tác bảo tồn, khai thác phát triển loài Polygala chinensis L để tạo nguồn nguyên liệu - sản xuất thuốc Việt Nam Đề xuất Trong các nghiên cứu loài Viễn chí trung q́c – Polygala chinenesis L để hồn thiện nghiên cứu ứng dụng loài thực tế, kiến nghị: - Tiến hành thêm các phân tích thành phần hóa học có Viễn chí trung q́c Việt Nam - Tiến hành nghiên cứu thêm tác dụng dược lý của loài Polygala chinensis L mô hình động vật in vitro, từ đó nâng cao giá trị sử dụng, định hướng tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc từ thuốc quý 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2, NXB Nông nghiệp Võ Văn Chi (2019), Từ điển thuốc Việt Nam, II, NXB Y học, 1168-74 Phạm Hồng Hợ; (1999), Cây cỏ Việt Nam, II, NXB Trẻ Thành phớ Hồ Chí Minh, 348-354 Đỗ Tất Lợi; (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 303304; 730-732 Trần Văn Ơn (2004), Thực vật dược phân loại thực vật, NXB Y học Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Tập 1, NXB khoa học- kỹ thuật Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Viện Dược Liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, II Tiếng Anh Muhammad Ajaib, Muhammad Ishtiaq, Khizar Hayat Bhatti ,Iqbal Hussain (2021), "Inventorization of traditional ethnobotanical uses of wild plants of Dawarian and Ratti Gali areas of District Neelum, Azad Jammu and Kashmir Pakistan", PLOS ONE 16(07), 01-34 10 M Alagammal, A Nishanthini ,V R Mohan (2012), "Anticancer Activity of the Whole Plant of Ethanol Extract of Polygala Chinensis L (Polygalaceae)", Journal of Current Chemical and Pharmaceutical Sciences 2(4), 299-305 11 M Alagammal, P Tresina Soris ,V R Mohan (2011), "Chemical Investigations of Polygala chinensis L by GC-MS ", Science Research Reporter 1(2), 4952 12 Blume C L (1825), Bijdragen tot de flora van Nederlandsch Indië, Batavia, Ter Lands Drukkerij, 59-60 37 13 B Eriksen ,C Persson (2007), The Families and Genera of Vascular Plants, Polygalaceae., 9, Springer, 345-363 14 Shailendra Gurav, Nilambari Deshkar, Vijay Gulkari, Nandkishore Duragkar ,Arun Patil (2007), "FREE RADICAL SCAVENGING ACTIVITY OF POLYGALA CHINENSIS LINN", Pharmacologyonline 2, 245-253 15 Klein LC Jr, de Andrade SF ,Cechinel Filho V (2012), "A pharmacognostic approach to the Polygala genus: phytochemical and pharmacological aspects", Chemistry & Biodiversity 9(2), 181-209 16 Lecomte ,Henri (1908), Flore générale de l'Indo-Chine, Paris, Masson, 252260 17 Chuang-Jun Li, Jing-Zhi Yang, Shi-Shan Yu, Chun-Yang Zhao, Ying Peng, Xiao-Liang Wang ,Dong-Ming Zhang (2014), "Glomexanthones A–C, three xanthonolignoid C-glycosides from Polygala glomerata Lour", Fitoterapia 93, 175-181 18 Chuang-Jun Li, Dong-Ming Zhang ,Shi-Shan Yu (2008), "Benzophenone Cglucosides from Polygala glomerata Lour", Journal of Asian Natural Products Research 10(4), 293-297 19 Carl Linnaeus (1753), Species Plantarum, 20 Loureiro ,João de (1790), Flora Cochinchinensis, 2, Ulyssipone, Typis, et expensis academicis, 426 21 M S Rao ,N.V Raman (2003), "A novel flavonoid from Polygala chinensis", Biochemical Systematics and Ecology 32, 447–448 22 Menini S Rao, P.S Rao, J.K Kumar, N.V Raman ,Md Khalilullah (2002), "A rare flavonol glycoside from Polygala chinensis", Biochemical Systematics and Ecology 31, 635–636 23 Sakthidevi G ,Mohan VR (2013), "Hepatoprotective and antioxidant effect of Polygala chinensis L whole plant against CCl4 induced hepatotoxicity in rats", International Journal of Biomedical And Advance Research 04(11), 806-812 24 Wu ZY, Raven PH ,Hong DY (2008), "Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden (St Louis)", Polygala Flora of China 11, 141-158 38 25 Dongming Zhang, Toshio Miyase, Masanori Kuroyanagi, Kaoru Umehara ,Hiroshi Noguchi (1998), "Oligosaccharide polyesters from roots of Polygala glomerata", Phytochemistry 47(1), 45-52 26 Dongming Zhang, Toshio Miyase, Masanori Kuroyanagi, Kaoru Umehara ,Hiroshi Noguchi (1998), "Polygalasaponins XLII–XLVI from roots of Polygala glomerata", Phytochemistry 47(3), 459-466 Trang web 27 Board of Trustees of the Royal Botanic Gardens, Kew, https://powo.science.kew.org/, Access: 25/08/2022 28 WHO, http://www.worldfloraonline.org/taxon/wfo-0001240219, Access: 25/08/2022 39

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN