1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận xã hội học tôn giáo yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đi lễ chùa của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền”

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Tác Động Tới Hành Vi Đi Lễ Chùa Của Sinh Viên Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 701,74 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi người, có ảnh hưởng định đến đời sống trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận đời sống nhân dân,Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán sách tơn trọng tự do, tín ngưỡng tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo Đặc biệt, tơn giáo đại vấn đề mang tính thời sự, vấn đề đời sống tôn giáo ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu xã hội học Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần đây, tôn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện bảo đảm hoạt động, sinh hoạt tôn giáo theo quy định pháp luật Theo nghiên cứu gần tỷ lệ niên tham gia vào hành vi tôn giáo ngày nhiều, bật hành vi lễ chùa sinh viên Bên cạnh đó, nghiên cứu Phật giáo nữ giới có khuynh hướng thiên mặt tình cảm, họ dễ tin tưởng tìm đến phương tiện thiên tâm linh có yếu tố khác quan tác động Học viện Báo chí Tuyên truyền số ngơi trường đại học có tỉ lệ nữ sinh cao (chiếm 80% sinh viên trường) Từ lý xuất phát từ vấn đề trên, nhóm định lựa chọn đề tài “Yếu tố tác động tới hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền” làm đề tài nghiên cứu Qua đưa tranh chung mục đích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi 2 Tổng quan tài liệu Về giới tính, viết năm 2002 tác giả Hồng Thu Hương thử nghiệm nghiên cứu Xã hội học chùa Quán Sứ “Nhận diện đa dạng nhóm người lễ chùa” quan sát tỷ lệ nữ giới nhiều nam giới; cụ thể vào ngày thường, nữ đến chùa chiếm tới 7/10 tổng số, hay nam giới chiếm 1/7 số người nghe giảng kinh, cịn vào ngày rằm, mùng tỷ lệ nam có cao thời điểm 2/5 tổng số nữ giới mang theo đồ lễ nhiều nam giới (62.9% 46.6%) Luận văn “Sự tham gia hoạt động nghi lễ Phật giáo Phật tử Hà Nội” Hoàng Thị Thanh Huyền 2014 cho kết tương tự, với việc tham gia đại lễ Phật đản lễ Vu lan, nữ giới chiếm tỷ lệ lớn (tương ứng hai nghi lễ 62.7% 58.2%) hay khóa lễ đáp ứng nhu cầu thu hút quan tâm nữ giới hớn: tỷ lệ nữ chiếm 60% Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu nhóm khách thể sinh viên lại giới tính khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa (Trịnh Thị Tuyết, 2017) Về độ tuổi, người chùa có xu hướng trẻ hố: nhóm 20-30 tuổi chiếm ưu với 40.9%, nhóm 50-60 tuổi chiếm 8.7% 60 tuổi chiếm 12% (Phạm Thị Thương, 2016) Hay theo kết nghiên cứu độ tuổi trung bình Phật tử chùa Thắng Nghiêm 35 tuổi, điều cho thấy đa phần Phật tử độ tuổi trẻ: độ tuổi niên (16-35) 53% lớn Phật tử độ tuổi trung niên (47%) (Hoàng Thị Thanh Huyền, 2014) điều minh chứng Phật giáo ngày có sức hút giới trẻ, giới trẻ ngày có xu hướng tin tưởng có tín ngưỡng Phật giáo Dẫu vậy, khoảng thời gian với hai nghiên cứu trên, khảo sát nữ Phật tử lại nhận thấy phụ nữ cao niên (83%) chiếm tỉ lệ cao hẳn phụ nữ trung niên (30,8%) niên (10,2%); mức độ lễ niên (65,6%) trung niên (57,6%) lại cao cao niên (10,6%), nhiên với khóa lễ đáp ứng nhu cầu lễ cầu an, cầu siêu, cúng giải hạn, nhóm niên tham gia tuổi trung niên (Nguyễn Thị Thành, 2016) Hay hành vi chuẩn bị đồ lễ lễ chùa nhóm 40-59 tuổi có xu hướng mang nhiều đồ lễ nhóm niên 20-39 tuổi (lần lượt 63.6% 55.7%) nhóm lại chuẩn bị đồ lễ mang tính thực dụng nhiều (vàng mã, tiền cơng đức) (Hồng Thu Hương, 2002) Trong yếu tố cá nhân lễ chùa cịn có khác biệt quê quán/nơi sinh sống, vài nghiên cứu nêu niên nội thành Hà Nội thường lễ chùa nhiều người ngoại thành nhu cầu tơn giáo cá nhân lịng mến mộ giáo lý Phật giáo (Nguyễn Thị Minh Ngọc & cộng sự, 2018) Tài liệu khác cho khu vực miền núi có tần suất sinh viên lễ chùa so với nơng thơn thành thị/thị trấn nhiên khác biệt không lớn, đặc biệt nông thôn thành thị (Trịnh Thị Tuyết, 2017) Về đặc điểm tôn giáo cá nhân tham gia Mặc dù phạm vi tổng quan tài liệu, có nghiên cứu phân tích khác biệt đặc điểm tôn giáo nhân tố quan trọng để “khắc họa” chân dung xã hội toàn diện sinh viên HVBCTT lễ chùa Bài viết “Nguyên nhân lễ chùa sinh viên trường Đại học Hồng Đức” Hoàng Thị Phương đăng tải năm 2020, tác giả nhận thấy việc có phải Phật tử thức hay khơng có tác động đến mức độ lễ chùa sinh viên Theo đó, sinh viên Phật tử thường xuyên đến thường xun lễ chùa nhóm cịn lại (tương ứng 17.7% 7.6%), đặc biệt có 1.3% khơng theo tôn giáo lựa chọn chưa chùa Với tác động từ người thân/ bạn bè, kết khảo sát nghiên cứu “Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Hà Nội nay” cho thấy sinh viên chủ yếu lễ chùa người thân gia đình chiếm 74.6% nhóm tỷ lệ cao nhất, cách biệt lớn tỷ lệ sinh viên lễ nhóm bạn 17.4% Hay nghiên cứu khác nhận định “thanh niên lễ chùa cịn truyền thống gia đình chi phối” (Nguyễn Thị Minh Ngọc & cộng sự, 2018) Điều thấy rằng, gia đình bạn bè hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc lễ chùa, mạng lưới thân cận họ người có niềm tin tơn giáo thường xun có hoạt động lễ chùa khiến việc lễ chùa thành hoạt động thiếu, vấn đề giúp nhóm tiếp tục triển khai phân tích vấn sâu Qua tổng quan nghiên cứu trên, hành vi lễ chùa nhóm xã hội chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, nhóm niên, sinh viên có tác động từ phía cá nhân lẫn gia đình Những sở tài liệu tiếp tục cung cấp, bổ sung cho nhóm đề giả thuyết xây dựng khung phân tích phù hợp nhằm tìm khác biệt nhân tố ấy, liệu sinh viên HVBCTT có khác biệt khơng hay có đổi mới, thay đổi so với nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn để đặc điểm hành vi nhóm sinh viên lễ chùa; yếu tố tác động đến hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí & Tun truyền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Mơ tả đặc điểm sinh viên Học viện Báo chí & Tun truyền -Tìm hiểu hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền -Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Yếu tốc tác động tới lễ chùa sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên học viện báo chí tuyên truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Học viên báo chí tuyên truyền Lý thuyết áp dụng, giả thuyết nghiên cứu 5.1 Lý thuyết áp dụng 5.1.1 Lý thuyết hành động xã hội Lý thuyết hành động xã hội lý thuyết bắt nguồn từ triết học Lý thuyết gắn liền với tên tuổi nhà xã hội: T Parson, Jurgen Habermas, Max Weber Tuy có nhiều nhà xã hội học quan tâm đến lý thuyết hành động xã hội, người có cơng lớn đưa lý thuyết hành động xã hội phải kể đến Max Weber, nhà xã hội học, kinh tế học, triết học người Đức, Một luận điểm có ảnh hưởng to lớn đến lý thuyết hành động xã hội phải kể đến tác phẩm Wirtschaft und Gesellschaft (Kinh tế xã hội) (1922), ông định nghĩa xã hội học “một môn khoa học nhằm thông hiểu cách lý giải hành động xã hội nhờ giải thích cách nhân diễn tiến tác động nó” Khi nói tới hành động xã hội, người ta hiểu hành động có liên quan đến người khác Về mặt phương pháp luận chủ thể nhận thức cần phân biệt hai nội dung hành động “Ý” “Nghĩa” Cái “Ý “liên quan đến việc lý giải giới nội tâm, giới tinh thần chủ thể cịn nghĩa liên quan đến lý giải dự đoán khả phản ứng từ phía người khác (Các lý thuyết xã hội học, Vũ Hào Quang, NXBĐHQG, 2017: 44) Max Weber xác định: “Hành động xã hội hành động mà chủ thể gán cho ý nghĩa chủ quan định Ý nghĩa chủ quan đỏ hưởng tới người khác trình hành động định hướng hành đồng chủ thể Nói cách khác: “hành động gọi hành động xã hội tương quan định hướng vào hành động người khác theo ý nhận thức chủ thể hành động” Như hành động hành động xã hội Khi hành động cá nhân khơng có định hướng tới người khác hành động khơng phải hành động xã hội Phân loại hành động xã hội: Thuyết hành động xã hội Weber theo tác giả Lê Ngọc Hùng (199-200) phân biệt rõ bốn loại hành động xã hội sau: Hành động lý - công cụ: hành động thực với cân nhắc, tính tốn, lựa chọn cơng cụ, phương tiện, mục đích cho có hiệu cao Hành động lý giá trị: hành động thực thân hành động (mục đích tự thân) Thực chất loại hành động nhắm vào mục đích phi lý lại thực công cụ, phương tiện lý Hành động cảm tính (xúc cảm): hành động trạng thái xúc cảm hay tình cảm bộc phát gây mà khơng có cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ cơng cụ, phương tiện mục đích hành động Hành động theo truyền thống: loại hành động tuân thủ thói quen, nghỉ lễ, phong tục, tập quán truyền lại từ đời qua đời khác *Vận dụng lý thuyết vào đề tài Lý thuyết hành động xã hội lý thuyết nhằm lý giải tương tác người xã hội cách gán cho ý nghĩa định “Hành động người, cá nhân hay nhóm thực hiện, động mục đích hành động ln chịu chi phối bối cảnh môi trường xã hội Chính vậy, nghiên cứu hành động xã hội người, vừa hướng đến lý giải yếu tố mang tính chất riêng rẽ cá nhân, nhóm cụ thể đồng thời cho thấy tác động yếu tố xã hội như: giá trị, chuẩn mực, tơn giáo tín ngưỡng, đến hành vi đó” Vận dụng lý thuyết hành động xã hội vào đề tài giúp phân tích mục đích lễ chùa sinh viên HVBCTT, bên cạnh cịn có yếu tố từ mơi trường ảnh hưởng đến mục đích, hành động lễ chùa 5.1.2 Lý thuyết hành vi Theo lý thuyết hành vi tất hay phần lớn hành vi người giải thích theo mơ hình kích thích – phản ứng phản ứng độc lập với động chủ quan người, tức lý thuyết không quan tâm tới tác động nội tâm người, mà họ quan tâm bộc lộ ngồi hành vi người Theo cách hiểu lý thuyết hành vi thống phát triển Mỹ, hành vi người phản ứng (máy móc) quan sát sau tác nhân không quan sát phản ứng nói khơng có hành vi Lý thuyết cho khoogn thể nghiên cứu mà khơng thể quan sát trực tiếp Do vậy, tâm lý, ý thức người trở thành đối tượng nghiên cứu lý thuyết hành vi Về sau trình phát triển thuyết hành vi, khái niệm hành vi dần mở rộng chứa đựng thêm nhiều yếu tố Các nhà hành vi (hay gọi nhà hành vi xã hội) cho hai yếu tố tác nhân phản ứng cịn có yếu tố trung gian chia làm hai loại nhu cầu sinh lý yếu tố nhận thức Nhà xã hội học Mỹ G Mead đưa luận điểm chất xã hội hành vi người: “Hành vi xã hội hiểu xây dựng từ tác nhân phản ứng Nó cần phân tích chỉnh thể linh hoạt, không phận chỉnh thể phân tích phân tích độc lập” Điều có nghĩa, hành vi xã hội thể thống gồm yếu tố bên bên ngồi có mối quan hệ chặt chẽ với Như vậy, hành vi người tập hợp nhiều hành động (hay việc làm cụ thể) liên kết với cách phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên (như tính cách, di truyền, …) yếu tố bên (như kinh tế, xã hội, văn hóa, trị, mơi trường,…) nhiều góc độ mức độ khác Có thành phần tạo nên hành vi người là: kiến thức, niềm tin, thái độ thực hành Mỗi hành vi thể tất thành phần bên loạt hành động quan sát nhằm đáp ứng kích thích bên ngồi tác động lên thể Vận dụng lý thuyết vào đề tài Theo quan điểm lý thuyết hành vi, áp dụng vào đề tài nghiên cứu này, tìm hiểu xem hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền sinh từ đâu hay nói từ suy nghĩ tới hành động có tác nhân (mơi trường, gia đình, bạn bè, ) Gia đình, mơi trường: nơi tác nhân tới hành vi lễ chùa có nhiều gia đình, làng xá có truyền thống thờ cúng, sùng bái tự nhiên với tín ngưỡng đa thần âm tính (thờ Mẫu), đến thờ Tam, Tứ Phủ, hay thờ tứ Pháp (Mây, mưa,sấm, đến thờ thực vật, động vật (Rồng tiên, Cây lúa, ) đến thờ Hồn, Vía, Tổ nghề, Thành Hồng làng, Rồi thờ Thần linh, Thổ công, Thần tài, Thần thánh, anh hùng dân tộc tín ngưỡng tơn giáo du nhập khác Phật, Lão, Nho, Thiên chúa, Hồi, Tin lành hay địa hóa theo nhu cầu vùng đất Cao Đài, Hòa hảo… Nếu trường hợp ảnh hưởng hành vi tác nhân bạn bè hành vi “a dua” theo hiệu ứng đám đông, chơi, khơng có mục đích cụ thể 5.2 Giả thuyết nghiên cứu -Cầu bình an, tài lộc, tình duyên mục đích phổ biến sinh viên lễ chùa -Sinh viên lễ chùa quan tâm đến giáo lý, giáo luật Phật giáo -Sinh viên nữ thực hành vi lễ chùa nhiều sinh viên nam -Phần lớn, hành vi lễ chùa sinh viên chịu ảnh hưởng từ quan niệm truyền thống Khung lý thuyết, biến số 6.1 Khung lý thuyết Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đặc điểm cá nhân: -Giới tính -Năm học -Tơn giáo -Nơi cư trú Yếu tố tác động đến hành vi lễ chùa sinh viên HVBCTT -Thu nhập -Điều kiện gia đình Mơi trường kinh tế- văn hóa- xã hội 6.2 Biến số Biến độc lập: giới tính, năm học, tơn giáo, nơi cư trú trước học đại học, thu nhập, điều kiện kinh tế gia đình, học lực, Biến phụ thuộc: Yếu tố tác động tới hành vi lễ chùa sinh viên HVBCTT Biến can thiệp: Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước Môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin 7.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực sở sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng hệ thống quan điểm Đảng, sách nhà nước 7.2 Phương pháp thu thập thơng tin Để đảm bảo tính khách quan thu thập đầy đủ thông tin mục nghiên cứu đề ra, nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng phân tích tài liệu: Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp Anket (điều tra bảng hỏi) nhằm mô tả làm rõ kết khảo sát hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí & Tuyên truyền Phương pháp phân tích tài liệu: Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lý thuyết đăng tải, cơng bố phương tiện truyền thơng đại chúng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8 Phương pháp chọn mẫu Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân cụm/theo chùm: Bước 1: Lập danh sách lớp chia theo chùm lớp thuộc khối lý luận lớp thuộc khối nghiệp vụ từ năm đến năm tư năm học 2020 – 2021 (tương ứng K41 - K38) Bước 2: Từ danh sách lớp chùm, chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k • Có 66 lớp khối lý luận: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=22 Cứ 22 lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ – 66 theo danh sách quay vịng • Có 81 lớp khối nghiệp vụ: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=27 Cứ 27 lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ 1- 81 theo danh sách quay vòng Bước 3: Chọn ngẫu nhiên đơn giản 30 sinh viên lớp Tổng số bảng hỏi phát 300 bảng hỏi Phương pháp xử lý thông tin -Thông tin định lượng xử lý phần mềm liệu định lượng IBM SPSS statistics 20 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10.1 Về mặt lý luận Nghiên cứu nhóm có đóng góp định mặt lý luận phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo Việt Nam, sở vận dụng lý thuyết xã hội học tôn giáo kinh điển kết hợp với lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học đại Nghiên cứu góp phần vào việc làm sáng tỏ cách thức vận dụng lí thuyết xã hội học phương Tây nghiên cứu tôn giáo Việt Nam Đồng thời góp phần nhỏ vào phát triển môn xã hội học tôn giáo Việt Nam 10.2 Về mặt thực tiễn Nghiên cứu hành vi lễ chùa sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đề tài thực với mong muốn đem lại tranh cụ thể hoạt động tôn giáo sinh viên diễn địa bàn thành phố Hà Nội nói chung Học viện Báo chí Tun Truyền nói riêng Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi lễ chùa giới trẻ Ngoài ra, nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành xã hội học 11 Thao tác hóa khái niệm 11.1 Khái niệm hành vi Trong từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên định nghĩa hành vi “cách ứng xử hoàn cảnh định biểu lời nói, cử định” Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: Hành vi toàn phản ứng, cách cư xử biểu người hoàn cảnh cụ thể định Từ điển Tâm lý học RJ Corsini chủ biên định nghĩa hành vi sau: hành vi hiểu hành động, phản ứng, tương tác đáp lại kích thích bên bên ngoài, bao gồm cử quan sát cách khách quan, cử thuộc nội tâm q trình vơ thức Cũng từ điển Tâm lý học Vũ Dũng chủ biên cho rằng: Hành vi tác động qua lại thể sống với mơi trường xung quanh, tính tích cực bên ngồi (kích thích) bên (nhu cầu) thúc đẩy Thuật ngữ hành vi dùng để hành động cá thể hay nhóm, lồi Theo từ điển Xã hội học “Hành vi thể thay đổi trạng thái sinh vật điều khiển tiền động cơ, thần kinh chẳng hạn” Nhà Xã hội học người Mỹ George Homans đưa rằng: Hành vi xã hội hành vi mà người lặp lặp lại, không phụ thuộc vào việc có có hoạch định hay khơng sở trao đổi hai hay nhiều người Có thể hiểu, hành vi người phản ứng, cách cư xử, biểu bên với xã hội mối quan hệ cá nhân với Như có nhiều khái niệm khác hành vi Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này, sử dụng hành vi với khái niệm hành động có ý thức chủ thể trước, sau lễ chùa, ngun nhân mục đích hành động 11.2 Khái niệm lễ chùa “Chùa” cơng trình xây cất lên, làm nơi thờ Phật, nơi an trí tượng Phật chỗ cư trú tu hành tăng ni Tại đây, người, kể tín đồ hay người khơng theo đạo đến thăm viếng, thể lịng thành với Phật hay nghe giảng kinh hay thực hành nghi lễ tôn giáo Theo sách “Chùa Hà Nội”, “Chùa” từ Việt nơi đặt thờ tượng Phật, nơi cư trú, tu hành đạo Phật Tăng ni nơi thực hành nghi thức tơn giáo tín ngưỡng Phật giáo phật tử Chùa nơi thờ Phật tu hành theo đạo Phật, đó, chùa mang hai ý nghĩa: Thứ nhất, chùa cơng trình kiến trúc xây dựng nhằm mục đích thờ phụng Phật, Bồ Tát, A La Hán, Thứ hai, chùa địa điểm để thực hành hoạt động, lễ nghi Phật giáo tín đồ Theo từ điển Tiếng Việt, nói cách tổng qt “Lễ” với vai trò động từ từ hành động vái, lạy để tỏ lịng cung kính theo phong tục cũ (ví dụ: vào chùa lễ Phật) hay tham dự nghi thức tơn giáo để tỏ lịng cung kính với Chúa, Phật (ví dụ: lễ nhà thờ) Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện.” Trong “Xã hội học” Richard T Schaefer, nghi lễ hay nghi thức tơn giáo tín ngưỡng tơn giáo đó, hay nhiều thể chế hóa, bắt phải thực việc theo tín ngưỡng nhìn thấy kiểm tra Với tác giả Nguyễn Thị Thương: “Hành vi lễ chùa hành động, phản ứng có ý thức chủ thể môi trường, với người khác với thân, thể qua cách thức ứng xử chủ thể trình lễ chùa” Trong nghiên cứu mình, tác giả Nguyễn Thị Vân rằng: “Những người lễ chùa hành lễ chùa mang theo đồ cúng lễ, lễ vật dâng cúng để biểu lịng thành kính Lễ vật dâng cúng thông thường ngày hương hoa, tiền vàng, nến, quả… đồ tế tương tự chng, tượng Người ta cúng tiền thật bỏ tiền vào hịm cơng đức đặt ban Thứ mục đích lễ họ cầu mong mưa thuận gió hịa, vạn ý, cầu mong đất nước thái bình, người người ấm no Cầu mong gia đình, nội tộc cháu sum vầy, vui vẻ Và để giải tỏa tâm lý căng thẳng sau năm tập trung làm việc cầu may cho năm Thứ hai lễ chùa để vãn cảnh, du xuân nét văn hóa, có người kết hợp hai vừa để thỏa mãn đời sống tâm linh, vừa để giải trí.” Trong nghiên cứu này, tiếp cận nghĩa từ “lễ chùa” với vai trị hành động có ý thức chủ thể, tham dự nghi thức tôn giáo để đạt mong muốn, mục đích Hành động lễ chùa thể qua cách thức hành lễ, sắm lễ, cầu nguyện cách ứng xử 11.3 Khái niệm sinh viên Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng Anh “student” với nghĩa người làm việc học tập, người khai thác tìm hiểu tri thức Định nghĩa Từ điển tiếng Việt đưa ra: “SV người học bậc đại học” (22, tr.829) Có thể phân loại SV theo nhiều hình thức khác nhau: sinh viên tập trung, sinh viên quy, sinh viên không tập trung, sinh viên vừa làm vừa học Theo tác giả Phạm Minh Hạc (1995), SV người đại biểu nhóm xã hội đặc biệt niên chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần xã hội V.I Lenin phân tích tình hình hoạt động giới SV nói SV sau: “Sinh viên phận nhạy cảm giới tri thức gọi tri thức phản ánh thể phát triển lợi ích giai cấp nhóm trị tồn xã hội cách có ý thức cả, kiên xác cả” Dưới góc độ khoa học, SV có đặc điểm sau: - Có đặc thù phân tầng xã hội, khả di động xã hội cao, tính chất hoạt động nghề nghiệp tương lai họ người có hội thuận lợi chiếm vị trí cao xã hội - Là nhóm xã hội đặc thù lứa tuổi giai đoạn xã hội hóa so với nhóm thiếu niên, nhi đồng nhóm trung niên cao tuổi - Có lối sống ĐHGT đặc thù, khả động thích ứng cao, tiếp thu nhanh giá trị Theo nghiên cứu, SV HVBCTT người theo học hệ đại học quy tập trung chuyên ngành thuộc khối nghiệp vụ lý luận từ K38 đến K40 học viện, họ đào tạo trang bị kiến thức bản, chuyên sâu chuyên ngành lý luận trị Sinh viên Học viện báo chí mang tinh đặc thù riêng trường đại học đồng thời trường Đảng: động, sáng tạo ham tìm tịi, học hỏi, sáng tạo học tập hoạt động rèn luyện ln sẵn sàng tìm hiểu thơng tin cho việc học tập nghiên cứu, kịp thời nắm bắt thông tin kinh tế, trị, xã hội Sinh viên Học viện Báo chí tun truyền phần lớn có hiểu biêt, quan tâm, nhạy bén trị có hội tiếp xuc với lối làm việc tập thể mặt khác sinh viên dễ bị chủ nghĩa cá nhân chi phối khơng có lĩnh vững vàng Tài liệu tham khảo Phạm Thị Thương (2017); Giáo dục hành vi lễ chùa phù hợp lối sống cho niên Việt Nam nay; Tạp chí Giáo dục Trịnh Thị Tuyết (2017); Đặc điểm hành vi lễ chùa sinh viên Hà Nội nay; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học Nguyễn Thị Minh Ngọc; Hoạt động tôn giáo niên phật tử Hà Nội nay; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội & Đại học Quốc gia Hà Nội Hoạt động tôn giáo niên phật tử Hà Nội nay" Văn Thị Thanh Bình “Nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hoạt động hiến máu nhân đạo”, Lê Vân Hà, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2016 Hành vi tôn giáo niên Hà Nội ảnh hưởng mối quan hệ gia đình nay; Tạp chí Khoa học Xã hội số 11 Hoàng Thị Phương (2019); Thực trạng lễ chùa sinh viên trường Đại học Hồng Đức; Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức số 46 Hoàng Thu Hương (2002); Nhận diện đa dạng nhóm người lễ chùa - Một thử nghiệm nghiên cứu xã hội học tôn giáo chùa Quán Sứ Hà Nội nay; Hội nghị Khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Phương (2020); Nguyên nhân lễ chùa sinh viên trường Đại học Hồng Đức; Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức số 52 10 “Sự thực hành nghi lễ tôn giáo người Công Giáo nhập cư Hà Nội nay” (Nghiên cứu trường hợp Giáo xứ Cổ Nhuế, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)

Ngày đăng: 11/11/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w