1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 2 “bảo tồn di sản văn hóa” môn giáo dục công dân lớp 7 – cánh diều

15 38 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Kiến Thức Liên Môn Trong Giảng Dạy Bài 2 “Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa”
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY BÀI “BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA” MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP (Sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN ( Đề tài áp dụng lần đầu) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng: 2.2.2 Kết thực trạng: 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu giải pháp 2.3.2 Các giải pháp 2.3.3 Thực giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 26 Kết luận kiến nghị 28 3.1 Kết luận 28 3.2 Kiến nghị 28 Mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn coi tâm điểm giáo dục Việt Nam Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích Khơng giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập, hình thành kỹ sống bản, góp phần hình thành, phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho em mà giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn, khẳng định vị trí, vai trị mơn học Nhất với môn Giáo dục công dân, từ trước đến học sinh, phụ huynh kể giáo viên coi môn học phụ nên không trọng đầu tư giảng dạy, học sinh lơ là, coi thường môn học dẫn đến học tập không hứng thú, chất lượng môn học chưa cao Trong nhà trường phổ thông, môn học lĩnh vực tri thức khoa học riêng rẽ Để giúp học sinh lúc nắm bắt nhiều đơn vị kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn – lồng ghép nhiều kiến thức mơn học Dạy học tích hợp liên mơn hình thành sở quan niệm tích cực q trình dạy học Tích hợp liên mơn giáo dục góp phần phát triển tư tổng hợp, lực giải vấn đề làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc học thực mặt giáo dục cách riêng rẽ Đặc biệt gây hứng thú cho học sinh q trình học tập lồng ghép nhiều kiến thức môn học khác Các em khơng bị nhàm chán Cũng đặc điểm mà dạy học đường tích hợp, tức liên kết, lồng ghép với mơn học chương trình giáo dục phổ thơng nhà trường, giáo viên vận dụng linh hoạt, phổ biến Trong có mơn Giáo dục cơng dân Mơn Giáo dục cơng dân mơn học có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục đạo đức nhà trường Thế nay, giáo viên, học sinh cho môn học phụ, không thi cấp nên chưa thực ý đến việc dạy học môn dẫn đến học sinh không hứng thú học tập, chất lượng đại trà chưa cao Vậy làm để học sinh hứng thú học tập, chất lượng đại trà môn Giáo dục công dân đạt kết cao? Đây cơng việc khó khăn giáo viên Trong năm liên tục trở đây, giao nhiệm vụ dạy môn Giáo dục công dân khối 7, tơi nắm bắt tình hình nhận thấy để học không nhàm chán, đơn điệu, học sinh hứng thú học tập thân giáo viên cần đổi phương pháp dạy học phương pháp thực đạt hiệu cao dạy học tích hợp liên mơn Trong q trình giảng dạy, thân tơi ln lồng ghép, tích hợp kiến thức mơn học khác vào nội dung kiến thức học để em nắm kiến thức toàn diện, sâu rộng hơn, hình thành lực, tích cực, chủ động học tập Từ u thích mơn học chất lượng đại trà nâng cao Đó lý lựa chọn sáng kiến “Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Bài “Bảo tồn di sản văn hóa” mơn Giáo dục cơng dân lớp - Cánh diều” 1.2 Mục đích nghiên cứu Như biết, môn Giáo dục công dân mơn trực tiếp giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách đạo đức Tuy nhiên từ trước đến nay, việc giảng dạy, học tập môn chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân: học sinh chưa coi trọng môn học, giáo viên không đầu tư nhiều cho tiết dạy, không đổi phương pháp dạy học Đặc thù môn học phải liên hệ thực tế nhiều mà liên hệ thực tế nghĩa có tích hợp, giáo viên vận dụng liên hệ sơ sài cho qua nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài với mục đích tìm ngun nhân để đưa giải pháp, nhằm đạt hiệu cao dạy học Làm tốt cơng tác này, kích thích mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê ý chí vươn lên học tập, tu dưỡng học sinh Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục công dân lớp trường THCS …… Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Bài “Bảo tồn di sản văn hóa” mơn Giáo dục cơng dân lớp - Cánh diều” 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu giải pháp - Để nâng cao chất lượng dạy học, học sinh hứng thú học tập, giáo viên tích hợp kiến thức mơn học như: Lịch sử, Ngữ văn, địa lí, mĩ thuật, âm nhạc, vào học - Khích lệ em kỹ tìm hiểu, tự hào di sản văn hóa nước ta Nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa - Học sinh biết tuyên truyền, vận động người bảo vệ di sản văn hóa 2.3.2 Các giải pháp - Giải pháp 1: Xác định rõ đơn vị kiến thức cần tích hợp - Giải pháp 2: Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên môn - Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh tích hợp có hiệu 2.3.3 Thực giải pháp a Xác định rõ đơn vị kiến thức cần tích hợp: Đây khâu quan trọng Bởi có xác định đơn vị kiến thức, giáo viên tìm kiến thức có liên quan để tích hợp Cụ thể: tích hợp đơn vị kiến thức: Phần 1: Thế di sản văn hóa Phần 2: Một số di sản văn hóa Phần 3: Ý nghĩa di sản văn hóa Phần 4: Trách nhiệm công dân b Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên môn: Để nâng cao chất lượng học dạy học tích hợp đạt hiệu cao thiếu tư liệu Giáo viên cần sưu tầm tài liệu, tư liệu tranh ảnh có liên quan đến môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mĩ thuật sách giáo khoa, tài liệu dạy học tích hợp thơng qua mạng internet c Hướng dẫn tổ chức dạy học tích hợp có hiệu - Tích hợp liên mơn qua kiểm tra cũ, giới thiệu - Tích hợp liên trình học - Tích hợp liên mơn qua phần kiểm tra đánh giá Tổ chức dạy học: “Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Bài “Bảo tồn di sản văn hóa” mơn Giáo dục cơng dân lớp - Cánh diều Mục tiêu dạy học tích hợp a Kiến thức: - Tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Giáo dục cơng dân quan trọng Giúp em tích cực, chủ động hứng thú học tập, tiết học khơng nhàm chán, đơn điệu… từ nâng cao chất lượng học tập môn b Kĩ năng: - Kỹ thu thập thơng tin, quan sát trình bày vấn đề - Kỹ lắng nghe hoạt động nhóm ; khai thác tranh, khai thác thơng tin - Rèn kỹ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề để nâng cao, mở rộng kiến thức c Thái độ: - Bồi dưỡng em lòng tự hào, yêu quê hương đất nước, yêu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… - Học sinh có ý thức bảo vệ, biết tuyên truyền, vận động bảo vệ di sản văn hóa, di tích lich sử, danh lam thắng cảnh… Đối tượng dạy học học - Đối tượng: học sinh lớp trường THCS… - Số lượng: 50 em Ý nghĩa học: Giúp em thấy vai trò to lớn di sản văn hóa Từ có suy nghĩ hành động tích cực để bảo vệ di sản văn hóa - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá - Trách nhiệm: Tự kiểm soát, đánh giá quy định tập thể, chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 7, tư liệu báo chí, thơng tin, bảng nhóm, giấy Bao, tranh ảnh, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú tâm cho học - Giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề liên quan đến di sản văn hóa - Bước đầu xác định phân biệt di sản văn hóa b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Tiếp sức đồng đội” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Tiếp sức đồng đội” Gv chia lớp thành nhóm Phổ biến luật chơi Luật chơi: -Mỗi nhóm cử bạn lên bảng xếp nhóm thành hàng -Trả lời câu hỏi: Em liệt kê địa điểm du lịch mà em biết -Khi GV nói bắt đầu thành viên thứ nhóm lên ghi đáp án Khi xong chạy cuối hàng để bạn thứ lên… -Thời gian phút Khi kết thúc trò chơi, đội viết nhiều đáp án chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nhóm cử đại diện bạn lên chơi Bước 3: Báo cáo kết trả lời câu hỏi - Từng nhóm trình bày đáp án khoảng thời gian bảng - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét tinh thần chơi đội, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học GV kết nối vào bài: Trong địa điểm du lịch em kể có địa điểm di sản văn hóa Vậy di sản văn hóa gì, có loại di sản văn hóa nào, ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội gì? Để trả lời câu 10 hỏi này, mời em đến với học ngày hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Di sản văn hóa gì? a Mục tiêu: - Nêu khái niệm di sản văn hóa - Kể tên, nhận biết số di sản văn hóa b Nội dung: - GV yêu cầu học sinh quan sát ảnh SGK T 9,10 trả lời câu hỏi vào phiếu học tập: c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1: Di sản văn hóa I Khám phá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Di sản văn hóa gì? 11 Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ý nghĩa di sản văn hóa đối - GV giao nhiệm vụ cho HS với người xã hội * GV yêu cầu học sinh đọc thông tin Bảo vệ - Di sản văn hóa tài sản, niềm tự phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam hào dân tộc, thể lịch sử, phát triển bền vững SGK T12 sáng tạo sắc dân tộc trả lời câu hỏi vào giấy A0 công xây dựng bảo vệ Tổ - GV chia lớp thành nhóm phát giấy A0 quốc, làm sở cho hệ sau phát - Hình thức thảo luận nhóm huy phát triển - Kĩ thuật: Khăn phủ bàn - Di sản văn hóa góp phần phát triển Câu hỏi văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm - Theo em thông tin cho thấy di sản đà sắc dân tộc, làm phong phú văn hóa có ý nghĩa kho tàng di sản văn hóa nhân loại người xã hội ? - Em chia sẻ thêm hiểu biết ý nghĩa di sản văn hóa? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm thời gian phút, suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào giấy A0 - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin từ ngữ liệu, lực làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi nhóm lên bảng trình bày - Gọi học sinh nhóm khác nhận xét câu trả lời 18 - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa a Mục tiêu: - Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa - Liệt kê hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hóa cách đấu tranh, ngăn chặn hành vi b Nội dung: - GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin Luật Di sản văn hóa năm 2021 SGK T12,13 quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - Căn vào quy định pháp luật thông tin, em nhận xét việc làm, hành động tổ chức, cá nhân hình ảnh trên? 19 Hình 10: HS dọn vệ sinh tượng đài liệt sĩ Hình 11: Sản phẩm HS vẽ tranh di sản văn hóa 34 Tranh vẽ học sinh Mai Thị Hoài lớp – Sự tích dưa hấu Tranh vẽ học sinh Bùi Thị Phương Uyên lớp – Quan họ Bắc Ninh 35 Tranh vẽ học sinh Trần Thị Hằng Nga lớp – Cảnh biển Tranh vẽ học sinh Lại Công Khanh lớp – Cảnh chùa 36

Ngày đăng: 11/11/2023, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w