1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số cách thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả môn giáo dục công dân cho học sinh lớp 7 (bộ sách kết nối tri thức)

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Cách Thức Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Môn Giáo Dục Công Dân Cho Học Sinh Lớp 7 (Bộ Sách Kết Nối Tri Thức)
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 20….- 20…
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÁCH THỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Các biện pháp để tổ chức thực 2.3.2 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực mơn giáo dục cơng dân lớp a Phương pháp thảo luận nhóm b Phương pháp tổ chức trò chơi 11 c Phương pháp đóng vai 13 d Phương pháp giải vấn đề 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục công dân môn học có vị trí quan trọng trường trung học, giúp học sinh hiểu chuẩn mực đạo đức pháp luật bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS mối quan hệ với thân, với người khác, với công việc với môi trường sống Hiểu ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân, xã hội cách thức rèn luyện để đạt chuẩn mực Khơng mơn Giáo dục cơng dân cịn khẳng định nhiệm vụ chức mà môn học đảm nhiệm Chỉ thị Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo rõ “Mơn Giáo dục cơng dân có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh” Trong giảng dạy trường THCS giáo viên môn sử dụng phương phương pháp giảng giải cho học sinh Do kiến thức mà học sinh tiếp thu không sâu sắc, không biến tri thức Sách giáo khoa thành tri thức dẫn đến tình trạng học “vẹt” Khơng giáo viên “phát lại Sách giáo khoa” Nguyên nhân tình trạng giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại…nên giảng tẻ nhạt, đơn điệu Vì ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức Tuy nhiên hạn chế khơng giáo viên mà cịn biểu Sách hướng dẫn giảng dạy môn học chưa thật quan tâm đến việc vận dụng đa dạng phương pháp dạy học Sách hướng dẫn chủ yếu nêu lên mục đích yêu cầu giảng, số gợi ý nội dung phương pháp mà giáo viên cần quan tâm Sách không hướng dẫn cụ thể phương pháp dạy học nêu Vì giáo viên vận dụng phương pháp giảng giải vài phương pháp truyền thống khác Trong thực tế giảng dạy phương pháp giảng giải giáo viên sử dụng phổ biến Các phương pháp dạy học khác phương pháp luyện tập học sinh cịn chưa định hình cách rõ ràng Đương nhiên mục đích luyện tập cho học sinh mà môn Giáo dục công dân thực không nằm ngồi mục đích giáo dục mơn học Đó giúp cho học sinh nắm vững tri thức mơn học vận dụng tri thức vào sống Nhiệm vụ giúp học sinh biết vận dụng tri thức môn học vào đời sống nhiệm vụ đặc trưng tập thực hành Tuy vậy, nhiều tiết luyện tập, tập Giáo dục công dân dừng lại nhận thức nội dung học Không thiết tập phải nêu yêu cầu vận dụng, tiết luyện tập nên có tập thực hành Là giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THCS Từ thực trạng tơi mong muốn góp thêm phần nhỏ bé vào việc hiểu sâu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số cách thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu môn Giáo dục công dân cho học sinh lớp (Bộ sách kết nối tri thức)” làm nội dung nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề mục đích giúp cho giáo viên THCS thấy việc vận dụng phương pháp dạy học vào thực tế giảng dạy môn GDCD đem lại hiệu cao cơng tác giảng dạy Qua học sinh hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức so với phương pháp dạy học truyền thống Vì đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa cách mạng phương pháp Chính cách mạng phương pháp dạy học đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục có giáo dục bậc THCS, đáp ứng yêu cầu thời đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp trường THCS … 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin Phương pháp thực hành vận dụng thực tế 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Điểm sáng kiến “Một số cách thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu môn Giáo dục công dân cho học sinh lớp (Bộ sách kết nối tri thức)” gây hứng thú cho học sinh, từ học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động đạt hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Lý luận Trong lịch sử giáo dục giới có nhiều nhà nghiên cứu đề cao vai trị tích cực người học, xem người học chủ thể trình học tập Ở kỷ XVII Akô Mexki viết “giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách…Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [1] Gần người ta thường nhắc đến phương pháp dạy học “tích cực” tức phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” Khi phương pháp dạy học sử dụng tạo “cách mạng” đổi phương pháp dạy học Các nhà khoa học nước ta nói chung ủng hộ quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” phù hợp với phương châm hoạt động giáo dục tiếng nước ta “tất học sinh thân yêu” Đó phương châm đắn tiến bộ, lấy học sinh làm trung tâm tức coi trọng chủ thể học tập người học, coi trọng việc tự học, tự thân vận động, độc lập suy nghĩ, rèn luyện óc sáng tạo để thực mục đích học tập Trong thực tiễn điều mà phương pháp dạy học tích cực quan tâm cho người học có đầy đủ động lực, hứng thú học tập, xem hạnh phúc học hành K.D.Liskinsky cho “sự học tập mà đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy cần thiết Đồ dùng dạy học có tác dụng minh hoạ cụ thể cho nội dung học, giúp học sinh tin tưởng sâu sắc vào nội dung học Ví dụ tranh, ảnh minh họa, đồ dùng dạy học mô học làm cho học thêm sinh động Đồ dùng phương tiện dạy học địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, sưu tầm 2.3.2 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực mơn giáo dục cơng dân lớp a Phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ để em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến nhằm giải vấn đề có liên quan đến nội dung học tập, tạo hội cho em giao lưu học hỏi lẫn nhau, hợp tác với để giải nhiệm vụ chung Khi giáo viên vận dụng phương pháp có số tác dụng Kiến thức học sinh giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học, kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu học hỏi thành viên nhóm, nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát trước tập thể, chỗ đông người trở nên mạnh dạn hơn, em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn, từ giúp học sinh dễ hồ nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Cũng từ phương pháp giúp vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội học sinh thêm phong phú kỹ giao tiếp hợp tác phát triển ngày hoàn thiện Khi sử dụng phương pháp giáo viên cần tiến hành theo bước sau đây: - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Các nhóm thảo luận giải nhiệm vụ giao - Đại diện nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác lắng nghe, quan sát, bình luận bổ sung ý kiến - Giáo viên nhận xét tổng kết nội dung thảo luận Tuy nhiên giao viên sử dụng phương pháp cần lưu ý số điểm sau - Nhiệm vụ thảo luận nhóm giống khác nhau, câu hỏi thảo luận nhóm có tính độc lập với - Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm thời gian trình bày kết thảo luận cho nhóm - Kết thảo luận nhóm trình bày nhiều hình thức lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy to… Có thể người thay mặt nhóm nhiều người trình bày - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển thư kí ghi lại kết thảo luận nhóm - Trong q trình học sinh thảo luận giáo viên cần đến nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý giúp đỡ học sinh cần thiết Ví dụ 1: Khi dạy Bài 3: Học tập tự giác, tích cực trang 14 GDCD Bộ sách Kết nối tri thức, tiến hành sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sau: - Lớp học có 34 học sinh - Chia lớp thành nhóm, giáo viên định 11 học sinh nhóm - Cử đại diện nhóm làm nhóm trưởng thư ký - Giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm sau Nhóm Thế học tập tự giác, tích cực? Nhóm Theo em, cần học tập tự giác, tích cực? Nhóm Cần phải làm để thực học tập tự giác, tích cực? Thời gian thảo luận phút Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác quan sát, lắng nghe bổ sung ý kiến Giáo viên tổng kết, nhận xét đồng thời nêu định hướng kiến thức cần đạt qua câu hỏi thảo luận Thông qua câu hỏi thảo luận giáo viên hình thành cho học sinh ý thức thân phải không ngừng học tập để nâng cao hiểu biết tác hại, cách phịng tránh, sử dụng vũ khí chất cháy, nổ, chất phóng xạ độc hại Ví dụ 2: Khi dạy Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường trang 38 GDCD Bộ sách Kết nối tri thức, Tôi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sau: - Lớp học có 34 học sinh - Chia lớp thành nhóm, giáo viên định 11 học sinh nhóm, có thay đổi vị trí để học sinh giao lưu với - Cử đại diện nhóm làm nhóm trưởng thư kí - Giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm sau Nhóm Bạo lực học đường gì? Nhóm Tác hại bạo lực học đường? Nhóm Nêu hành vi bạo lực học đường mà em biết? Thời gian thảo luận phút Sau đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác quan sát, lắng nghe bổ sung ý kiến Giáo viên tổng kết, nhận xét đồng thời nêu định hướng kiến thức cần đạt câu hỏi thảo luận là: Thông qua phần thảo luận học sinh hiểu tác hại đưa cách phòng tránh hành vi bạo lực học đường có hiệu cao * Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm: Học sinh học cách cộng thác nhiều phương diện; Học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm; Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức, thái độ học hỏi lẫn nhau; 10 + Cần phải nói rõ với bạn suy nghĩ, cảm xúc vạn làm vậy, thân rút kinh nghiệm hạn chế tin tưởng mức vào người bạn + Xem người mối quan hệ với mình, giải thích thực mức độ phù hợp nhắc nhở người bạn Qua tình để học sinh thấy tác hại tệ nạn xã hội Do người phải có trách nhiệm tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội hạnh phúc gia đình bình yên, ổn định xã hội Ví dụ 2: Khi dạy Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa trang 24 GDCD Bộ sách Kết nối tri thức tổ chức cho học sinh đóng vai tình Em làm thấy: a Bạn bè em nhỏ có hành động phá hoại chuyến tham quan di sản văn hóa b Nghe người khác có ý đồ ăn trộm tài sản khu di sản văn hóa? c Có người khơng giữ gìn vệ sinh điểm tham quan di sản văn hóa? d Có người tuyên truyền thông tin xuyên tạc giá trị di sản văn hóa[2] - Giáo viên tổ chức cho học sinh xung phong đóng vai theo nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận, xây dựng lời thoại chuẩn bị đóng vai tình a, nhóm thảo luận, xây dựng lời thoại chuẩn bị đóng vai tình b, nhóm thảo luận, xây dựng lời thoại chuẩn bị đóng vai tình c Các nhóm lên đóng vai nhóm thảo luận, xây dựng lời thoại chuẩn bị đóng vai tình d - Lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thể cách ứng xử hay - Giáo viên nhận xét nội dung hình thức thể nhóm nhấn mạnh ý cần đạt Qua tình để học sinh thấy cần thiết việc bảo tồn di sản văn hóa Vì người cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm việc 15 vận chuyển, sử dụng đồng thời trường hợp nguy hiểm cần báo cáo chơ quan có chức xử lý kịp thời * Ưu điểm phương pháp đóng vai: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn; Gây hứng thú ý cho học sinh; Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội * Nhược điểm phương pháp đóng vai: Tình q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép; Tình có nhiều cách giải khó lựa chọn; Tốn thời gian * Hướng giải thời gian tới: Nếu tình dài phức tạp, vượt thời gian cho phép giáo viên cần lựa chọn tình ngắn đơn giản cho phù hợp với đối tượng học sinh, qua hướng em chọn cách giải tối ưu d Phương pháp giải vấn đề Giải vấn đề xem xét, phân tích tình cụ thể thường gặp phải đời sống hàng ngày xác định cách giải quyết, xử lý vấn đề, tình cách hiệu Q trình giải vấn đề bao gồm bước: - Nêu vấn đề hay phát vấn đề - Đặt học sinh vào vấn đề phải giải - Giúp học sinh tìm hiểu nguyên nhân cần phải giải - Phân tích ưu, nhược điểm giải pháp khác - Quyết định chọn giải pháp tốt Tình vấn đề môn giáo dục công dân cần thoả mãn yêu cầu sau: - Vấn đề lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu chủ đề học gắn với thực tế - Phải phát huy suy nghĩ, sáng tạo học sinh - Cách giải vấn đề phải giải pháp có lợi 16

Ngày đăng: 11/11/2023, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w