Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài nghiên cứu Môn Giáo dục công dân đưa vào chương trình dạy học từ lâu Có thể khẳng định rằng, mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nhưng thực tế, học sinh thường xem nhẹ, coi môn học phụ, khơ khan khó hiểu Vậy, làm để gây hứng thú cho học sinh? Đó câu hỏi lớn ln trăn trở lịng tơi Trong năm phân công giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 7, nhận thấy tục ngữ thơ ca phương tiện đắc lực việc chuyển tải nội dung tiết học đạo đức cách mềm mại, nhẹ nhàng gây hứng thú lớn học sinh, định lựa chọn đề tài nghiên cứu : Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn giáo dục cơng dân lớp học kì I” để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Để học sinh yêu thích mơn học từ chuyển tải nội dung kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức lối sống học sinh Nội dung nghiên cứu - Sưu tầm tục ngữ, thơ ca liên quan đến nội dung tiết dạy Giáo dục cơng dân lớp học kì I theo chủ đề - Vận dụng tục ngữ, thơ ca việc giới thiệu mới, hình thành khái niệm, rúy ý nghĩa học liên hệ thực tế học sinh Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Là học sinh học môn giáo dục công dân lớp trường Thành phần tham gia nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trong lớp học Nhà trường - Đối tượng điều tra, khảo sát, thực nghiệm: Học sinh học môn giáo dục công dân lớp 1/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp Thống kê - Phương pháp Phỏng vấn - Phương pháp Phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thực hành Kế hoạch nghiên cứu - Từ tháng đầu tháng năm 2017: Sưu tầm tục ngữ thơ ca liên quan đến nội dung tiết học Kế hoạch giảng dạy môn giáo dục công dân lớp - Từ 15 /8/2017- 28/12/2016, vận dụng tục ngữ vào thơ ca vào học cụ thể - Từ 1/2017- 3/2017: Tổng kết so sánh đối chiếu kết giáo dục so với năm học trước PHẦN NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẶC CẢI TIẾN 2/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Cơ sở lý luận Tại kỳ họp Quốc hội khố X năm 2000, Quốc hội X thơng qua Nghị số 40/2000/QH10 vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tiếp ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg đổi giáo dục phổ thơng Trong nhấn mạnh mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thông nhằm thay đổi cách dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Một phương pháp để tích cực hố hoạt động dạy học việc dạy học liên mơn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn giáo dục cơng dân nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Môn Giáo dục công dân không liên quan đến môn Âm nhạc, Mỹ thuật, lịch sử mà cịn gắn bó mật thiết với văn học Mà chức văn học giáo dục người Vì vậy, việc sử dụng tục ngữ thơ ca tiết dạy giáo dục công dân làm cho nội dung học mềm mại, uyển chuyển, học sinh tiếp cận nhẹ nhàng , thích thú đạt mục tiêu học Thực trạng vấn đề nghiên cứu Môn giáo dục công dân đưa vào giáo dục từ lâu nhà trường ( Tiểu học gọi môn Đạo đức) Đây mơn học có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh, cung cấp cho em nhìn đắn giới quan nhân sinh quan, phương tiện hữu hiệu giúp em hình thành kĩ sống Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan thực tế dạy học môn giáo dục công dân Nhà trường nhận thấy thực tế môn giáo dục công dân bị xem nhẹ, khơng dám nói coi thường 3/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Học sinh thường thờ ơ, cho môn học phụ, vừa khô khan, vừa khó hiểu, điều học xong chẳng thực hành Vì vậy, sinh việc chây lười, mang tư tưởng đối phó, học vẹt Thêm vào mơn học chiếm thời lượng tiết tuần, thi tốt nghiệp nên làm em bỏ mặc, dành nhiều thời gian cho môn văn tốt Chính thế, có tượng nhiều nơi học sinh chọ vào đội tuyển thi giao lưu học sinh giỏi lớp 6, 7, Thi học sinh giỏi lớp không mặn mà với mơn học này, địi chuyển sang học mơn học khác Thậm chí phụ huynh học sinh đề nghị thầy cô dành thời gian cho ơn luyện văn tốn ngoại ngữ không muốn cho học giáo dục công dân Còn thân giáo viên người trực tiếp giảng dạy sao? Phần đa họ giáo viên dạy chéo ban Có thầy dạy ngữ văn, lịch sử, thể dục phân công làm chủ nhiệm kiêm việc dạy môn giáo dục công dân Giáo viên đứng lớp coi môn phụ nên quan tâm, trau dồi chuyên môn, đổi phương pháp Việc truyền tải nội dung học giới hạn sách giáo khoa không liên hệ nhiều với thực tế làm cho giảng khô khan, đơn điệu Thêm việc sử dụng đồ dùng trực quan lại nghèo nàn, giới hạn số tranh ảnh danh mục cấp phát tối thiểu Vì vây, trình dạy học giáo viên học sinh theo lối mòn ngày nhàm chán Từ việc không học môn GDCD nên nhiều học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức chấp hành pháp luật kém, niềm tin vào ngýời khác, sống khơng có lý tưởng, sống vơ cảm với người, khơng có kiến nên dễ bị lôi kéo vào việc xấu tệ nạn xã hội nhý: gây bè phái đánh nhau, không tôn trọng ngýời già, vô lễ với giáo viên, nghiện ma túy, mại dâm, lô, đề, bạc, game, Vậy làm để thây đổi tình trạng trên? Vấn đề đặt trước mắt với người dạy Người dạy phải 4/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I nghiên cứu tổ chức thiết kế hoạt động giáo dục cho với đặc trưng mơn , khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để học sinh thích thú, hứng khởi với mơn học Mơ tả, phân tích giải pháp cải tiến 5/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I Như đặt vấn đề trên, để làm cho học sinh thích thú với mơn học, việc bắt đầu từ người dạy Giáo viên phải đổi tìm tịi sáng tạo Qua thực tế nhiều năm giảng dạy mơn giáo dục cơng dân, ngồi phương pháp đặc trưng môn giáo dục công dân mạnh dạn vận dụng tục ngữ thơ ca vào số tiết giáo dục cơng dân lớp học kì I thấy mang lại nhiều hiệu giáo dục Qua trình thực tiễn, thực giải pháp sau đây: Thứ nhất: Đưa vào giảng tục ngữ thơ ca nhằm giới thiệu Thứ hai: Đưa vào giảng tục ngữ thơ ca nhằm minh hoạ nội dung kiến thức học làm cho nội dung học phong phú học thêm sinh động Thứ ba: Đưa vào giảng tục ngữ thơ ca vào củng cố học Thứ tư: Đưa vào giảng tục ngữ thơ ca vào làm tập nhanh kiểm tra đánh giá Thứ năm: Hướng dẫn học sinh sưu tầm tục ngữ thơ ca thuộc chủ đề học Tuỳ vào nội dung học, tiết dạy mà giáo viên sử dụng cách cho phù hợp a Sử dụng tục ngữ thơ ca để giới thiệu gây hứng thú cho em từ phần đầu : Thay cho cách giới thiệu thông thường phương pháp thuyết trình, giáo viên sử dụng hay số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ để dẫn dắt em vào Ví dụ để giới thiệu Bài 5- tiết " Yêu thương người", giáo viên hỏi học sinh: 6/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I -Trong chương trình ngữ văn lớp 7, em học ca dao, dân ca nói tình u thương ? Học sinh tìm hàng loạt câu ca dao có chủ đề này: - Lá lành đùm rách - Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ - Ở hiền lại gặp lành Những người nhân đức, trời dành phúc cho - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Từ ví dụ đó, giáo viên dẫn lời vào sau: Rõ ràng Con người ta phải sống biết u thương đồng loại Khơng sống mà khơng có tình u thương Vậy lòng yêu thương người? Làm để thể lòng yêu thương với người xung quanh, lịng u thương có ý nghĩa sống? Hôm đến với tiết 5, 5: yêu thương người Khi dạy Bài tiết : Tôn Sư Trong đạo, giáo viên đặt vấn đề: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: " Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ u lấy thầy" “Tơn sư trọng đạo", "Uống nước nhớ nguồn” , truyền thống quý báu dân tộc ta từ xưa đến Truyền thống ln hệ gìn giữ phát huy trở thành nét đẹp văn hóa người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Vậy tơn sư trọng đạo gì? Tơn sư trọng đạo có biểu có ý nghĩa nào? Để tìm hiểu đến với Bài 6: Tôn sư trọng đạo Khi dạy Bài tiết 8: " Đoàn kết tương trợ", Giáo viên giới thiệu: 7/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: " Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao" Câu ca dao có ý nghĩa nào? Học sinh trả lời: nhắc nhở người phải đoàn kết tương trợ Giáo viên dẫn dắt: " Thế đồn kết tương trợ? Đồn kết tương trợ có ý nghĩa nào? Để trả lời câu hỏi thầy trị đến với tiết 8, 7: Đoàn kết, tương trợ b Sử dụng tục ngữ, thơ ca trình hình thành kiến thức Kết cấu Phần Nội dung học giáo dục cơng dân lớp Học kì I thường gồm có phần: - Hình thành khái niệm - Ý nghĩa - Rèn luyện Để học sinh hứng thú tiết dạy, giáo viên tư xem việc viện dẫn, phân tích tục ngữ, ca dao vào lúc nào, trường hợp cho phù hợp Ví dụ, Tiết 1- Bài 1: Sống giản dị Giáo viên sau hình thành khái niệm : '' Thế giản dị?" , đưa câu thơ " Bác ơi" Tố Hữu để củng cố thêm nội dung: " Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn" Giáo viên hỏi em: " Trong bốn câu thơ trên, từ ngữ thể đức tính giản dị Bác? " Học sinh dễ dàng trả lời là: Nhà gác đơn sơ, gỗ thường mộc mạc, giường mây chiếu cói, tủ nhỏ , áo sờn 8/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Đến với Tiết 8- 7: " Đoàn kết tương trợ", trước đến kết luận ý nghĩa việc đoàn kết tương trợ là: Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn, giáo viên đọc cho học sinh nghe bài: " Hòn đá" Bác Hồ: " Hòn đá to, Hòn đá nặng Chỉ người, nhấc khơng đặng Hịn đá to, đá nặng Nhiều người nhấc, nhấc lên đặng" Như vậy, người khơng thể nhấc hịn đá nặng có nhiều người chung sức tạo nên sức mạnh, chẳng khó khăn Để rút kết luận ý nghĩa đoàn kết tương trợ truyền thống quý báu dân tộc ta, giáo viên đọc cho học sinh nghe thơ "Con Cáo Tổ Ong", Bác Hồ (đăng báo Việt Nam độc lập, số 130, ngày 1-7-1942) Tổ ong lủng lẳng cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định lấy ăn cho dòn Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo xúm lại vây tròn cáo ta Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau phải sa xuống Ong yêu giống, yêu nòi, Đồng tâm, hợp lực đuổi lồi cáo Bây ta thử so bì, Ong cịn đồn kết, chi người! Nhật, Tây áp giống nịi, Ta nên đồn kết để địi tự 9/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I Dạy Bài 5- tiết " Yêu thương người", sau rút khái niệm yêu thương người, giáo viên hỏi: chương trình ngữ văn lớp em học thơ nói nội dung này? Sau học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu thơ Thương Ông Tú Mỡ học lớp 5: Ơng bị đau chân Nó sưng tấy Đi phải chống gậy Khập khiễng khập khà Bước lên thềm nhà Nhấc chân q khó Thấy ơng nhăn nhó Việt chơi sân Lon ton lại gần Âu yếm nhanh nhảu Ơng vịn vai cháu Cháu đỡ ơng lên Ơng bước lên thềm Trong lòng vui sướng Quẳng gậy cúi xuống Quên đớn đau Ôm cháu xoa đầu Hoan hơ thằng bé Bé mà khoẻ Vì thương ông Bài thơ cho thấy tình cảm mà cậu bé dành cho ông bị đau chân thật gần gũi, chân thành Tình u thương làm cho ơng cảm thấy vui hơn, khỏe tình ơng cháu thêm gắn bó, thân thiết 10/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I Tự trọng b Ân trả nghĩa đền Tôn sư trọng đạo c Tốt gỗ tốt nước sơn Trung thực d Cây không sợ chết đứng đ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Hoặc dạng tập lựa chọn nhiều phương án đúng, có phương án sai sau: Trong câu tục ngữ sau, câu nói đến tính tự trọng? Đánh dấu vào câu trả lời A Giấy rách phải giữ lấy lề B Đói cho rách cho thơm C Học thầy khơng tày học bạn D Chết vinh sống nhục Đáp án là: a, b d e Hướng dẫn học sinh làm nhà (sưu tầm tục ngữ thơ ca) Đây công việc quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Trước tiết học, giáo viên giao tập cho tổ nhóm chuẩn bị sưu tầm câu tục ngữ thơ ca phục vụ cho nội dung học Tổ ( nhóm ) giao cho thành viên chịu trách nhiệm sưu tầm câu thuộc chủ đề học Việc sưu tầm có ý nghĩa sau kết thúc tiết học Giáo viên yêu cầu đại diện tổ nhóm chép lại vào sổ lưu lại lớp Ví dụ dạy tiết 10, Khoan Dung, học sinh sưu tầm nhiều câu tục ngữ, ca dao thuộc chủ đề nội dung học: -Chín bỏ làm mười -Yêu người, mát ta -Yêu cậu đậu -Một tơm có chật sơng, lơng có chật lỗ 15/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I -Cao cành nở ngọn, bạn đến -Một nhịn chín lành -Giơ cao đánh khẽ -Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại Đất chỗ bồi chỗ lỡ, ngựa dở hay - Một có cành cành la - Mía có đốt sâu đốt lành - Những người đức hạnh thuận hịa Đi đâu người ta tơn sùng - Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài Dạy Bài 5- tiết " Yêu thương người", giáo viên yêu cầu tổ nhóm nhà sưu tầm tục ngữ ca dao nói tình u thương người theo chủ đề ( Gia đình, người, xã hội ) Học sinh sưu tầm : + Về tình cảm gia đình: anh em, chồng vợ, cha - Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, giở hay đỡ đần - Chị ngã em nâng - Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xơng hương mặc người + Tình cảm co người, xã hội: - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Thương người thể thương thân - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Dạy Bài 2- tiết "Trung thực” Học sinh sưu tầm theo loại thể văn học sau: 16/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I TỤC NGỮ: - Ăn nói thẳng - Ăn nói thật tật lành - Của lịng nhiều - Đời loạn biết tơi trung - Mật chết ruồi, nơi cay đắng nơi thật - Một câu nói ăn chay tháng - Ngang sổ - Cưa tày vót nhọn - So tày vót nhọn CA DAO : - Người gian sợ người Người chẳng sợ đường cày cong queo - Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ Thò tay vào lờ mắc kẹt hom - Khôn ngoan chẳng lọ thật Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy - Bề thơn thớt nói cười Mà gian hiểm giết người khơng đao Để làm rõ nội dung đưa xin minh họa tiết dạy cụ thể lớp: Tiết: Bài YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Ngày soạn:13/9/2016 Ngày dạy :16/9-7C Tiết: Bài YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI 17/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu yêu thương người 2/ Kỹ năng: Rèn cho học sinh quan tâm đến người xung quanh 3/ Thái độ: Ghét bỏ thói thờ ơ, lạnh nhạt lên án hành vi độc ác người Học tập theo Bác Hồ tình yêu thương người II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: Giáo án (tham khảo sgk, sgv),câu chuyện, tình huống, sưu tàm tục ngữ, thơ ca lòng yêu thương người - Chuẩn bị học sinh: Đọc tìm hiểu theo câu hỏi sgk, sưu tầm tục ngữ, thơ ca , mẩu chuyện yêu thương người III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ Trong chương trình ngữ văn lớp 7, em học ca dao, dân ca nói tình u thương ? Học sinh tìm hàng loạt câu ca dao có chủ đề này: - Lá lành đùm rách - Một ngựa ðau, tàu bỏ cỏ - Ở hiền lại gặp lành Những người nhân đức, trời dành phúc cho - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn 2/ Bài : Các em ạ, người ta phải sống biết yêu thương đồng loại Không sống mà khơng có tình u thương 18/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Vậy lòng yêu thương người? làm để thể lòng yêu thương với người xung quanh, lịng u thương có ý nghĩa sống? Hôm đến với tiết 5, 5: yêu thương người Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chuyển ý: Để hiểu lòng yêu thương Nội dung học I/ Truyện đọc Tìm hiểu truyện: Bác Hồ đến thăm người nghèo “Bác Hồ đến thăm người nghèo” người, đến với phần Truyện đọc - Bác yêu thương ân - Gọi học sinh đọc truyện - Đọc truyện đọc cần hỏi han đến việc đọc học cháu ? Bác Hồ đến thăm gia - Vào tối 30 Tết năm Nhâm đình chị Chín thời Dần (1962 ) - Quan tâm, cảm thông gian nào? đến công việc làm, đến Bổ sung: Đường phố mịt đời sống mù mưa bụi, trời gia đình khó khăn rét ? Truyện đọc Hồn cảnh -Hồn cảnh gia đình khó - Chúng ta cần phải gia đình chị Chín khăn : Chồng chị sớm, học tập gương nào? chị khơng có cơng ăn việc Bác tình u làm ổn định, có nhỏ, thương người lớn vừa học, vừa 19/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I trơng em lao động giúp đỡ gia đình -Những lời nói, cử -Âu yếm đến bên cháu thể quan tâm xoa đầu, trao quà Tết, hỏi Bác gia đình chị thăm việc làm, sống Chín mẹ chị -Thái độ chị -Xúc động rơm rớm nước Bác Hồ nào? mắt ? Ngồi xe Phủ Chủ - Bác khơng nói đăm Tịch thái độ cùa Bác Hồ chiêu suy nghĩ nào? ? Em thử đoán Bác Hồ - Bác suy nghĩ làm nghĩ gì? phải giúp gia đình khó khăn chị Chín để có cơng ăn việc làm -Những suy nghĩ hành -Tình yêu thương người động Bác thể đức tính gì? II/Nội dung học: 1.Khái niệm: Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp 20/29 cho người khác, Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Chuyển ý: Vậy là người gặp khó khăn yêu thương người, hoạn nạn đến với phần II học ………………… Chuyển ý: Không phải riêng gia đình chị Chín mà cịn nhiều gia đình khác Tình u Bác ln dành cho người Em cho biết, - Đêm Bác Khơng Ngủ chương trình ngữ văn ( Minh Huệ) lớp 6, em học thơ có nói đến tình u thương Bác? - Trong thơ Đêm -Anh đội viên, Bộ đội , dân Bác không ngủ Bác Hồ công dành tình yêu thương cụ thể cho ai? - Tình yêu thể qua câu thơ nào? Đêm Bác không ngủ Anh Đội viên: “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 21/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I ca làm rung động trái tim muôn triệu người Rồi Bác dém chăn Từng người người Trong thơ tác giả cho người Sợ cháu giật thột đọc thấy tình thương u mênh mơng bao la Bác Bác nhón chân nhẹ nhàng…” Bác chăm chút, thương yêu anh đội viên tình cảm người cha dành cho con: Bác khơng ngủ thương đội dân cơng: Bác thương đồn dân cơng Đêm ngủ ngồi rừng Rải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời mưa lâm thâm Làm cho khỏi ướt Càng thương nóng ruột Mong trời sáng mau mau GV Nhấn mạnh, chuyển ý: Bác Hồ quan tâm, cảm thông với gia đình chị 22/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I Chín, Bác chăm chút thương yêu đến anh Đội viên, Không ngủ đêm nghĩ đến đội dân cơng rừng mưa rét… Bác người yêu thương người Vậy yêu thương người? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút nội dung Hoạt động 2: Rút nội học, liên hệ thân dung học, liên hệ ? Em hiểu yêu thân thương người? - Bổ sung: Chia sẻ cảm -Quan tâm, giúp đỡ, làm thông với niềm vui điều tốt đẹp cho người nỗi buồn khổ đau khác, người gặp khó người khác Có yêu thương khăn hoạn nạ người khác, người khác giúp đỡ ta -Bé Việt: thấy ơng bị đau chân: Ơng bị đau chân - Ở lớp 5, em Nó sưng tấy làm quen với thơ Đi phải chống gậy Thương Ông Tú Mỡ, Khập khiễng khập khà em cho biết Bước lên thềm nhà thơ đó, Nhân vật bé Việt Nhấc chân khó 23/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I làm để giúp đỡ ơng? Bé Việt giúp ơng Thấy ơng nhăn nhó Việt chơi sân Lon ton lại gần Âu yếm nhanh nhảu Ông vịn vai cháu Cháu đỡ ông lên -Việc làm bé Việt khiến cho ơng cảm thấy - Tình u thương làm nào? cho ơng cảm thấy vui hơn, khỏe tình ơng cháu thêm gắn bó, thân thiết Ơng bước lên thềm Trong lịng vui sướng Quẳng gậy cúi xuống Quên đớn đau Ôm cháu xoa đầu Hoan hô thằng bé Bé mà khoẻ - Với em, em Vì thương ơng làm việc thể - Thực điều Bác Hồ lòng yêu thương dạy, giúp đỡ bạn bè vùng người? thiên tai, giúp đỡ bạn gặp khó khăn… THẢO LUẬN ( phút) Tổ 2: -Yêu thương người: Lòng yêu thương + Xuất phát từ lòng chân 24/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I người khác với lịng thành, vơ tư, sáng thương hại nào? + Nâng cao gía trị người Lòng thương hai: + Động cá nhân + Hạ thấp giá trị người Tổ Trái với yêu thương gì? -Căm ghét, độc ác…như Lý Hậu sao? Thơng, Mụ dì ghẻ Con người sống với nhâu mâu thuẫn, mệt nhọc, khổ sở thù hận -Tìm câu tục ngữ,thơ ca nói lịng u + Về tình cảm gia đình: anh thương người em, chồng vợ, cha - Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, giở hay đỡ đần - Chị ngã em nâng - Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xơng hương mặc người + Tình cảm người, xã hội: - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Thương người thể 25/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I thương thân - Bầu thương lấy bí -Em giải thích câu ca Tuy khác giống dao sau: “Bầu thương lấy bí Tuy khác chung giàn giống chung giàn” +Bầu bí: vốn lồi có mối quan hệ gần gũi mặt sinh học: họ (họ bầu bí) để nói người dân tộc + Giàn: biểu tượng cho tương đồng mặt khơng gian địa lí (cùng đất nước), tương đồng mặt văn hóa => Dùng - Nhận xét kết luận tồn hình ảnh có tính chất biểu bài: tượng, mượn qui luật Yêu thương người tự nhiên để nói tinh đạo đức q giá, thần đồn kết dân tộc: giúp sống đẹp người Việt Nam hơn, làm xã hội ngày khác sinh lành manh, phát triển, sống đất nước, người bớt toan lo, phiền "con Rồng cháu Tiên" muộn Như Nhà thơ Tố hữu ca ngợi: Cịn đẹp đời 26/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I Người với người sống để yêu Ý nghĩa yêu thương người nào? Tiết học sau tìm hiểu 3/ Hướng dẫn HS chuẩn bị - Học bài, làm tập - Chuẩn bị 5: Yêu thương người (tt): + Đọc, nghiên cứu kỹ phần tập + Sưu tầm câu tục ngữ, thơ ca có nội dung Về yêu thương người, phân loại theo chủ đề PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua việc sử dụng tục ngữ ,thơ ca biện pháp phát huy tính chủ động tích cực học sinh, tơi thấy học sinh thích thú, phấn khởi kết học kì I vừa qua lớp có 95 % số học sinh xếp loại học lực giỏi 98% xếp loại hạnh kiểm tốt Giáo 27/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục cơng dân lớp 7- Học kì I viên dạy ngữ văn lớp thích Vì việc tích hợp mơn giáo dục cơng dân góp phần đáng kể việc dạy học văn Thêm lên lớp lớp có nhiều văn nghị luận ca dao tục ngữ Nếu học sinh khơng có kiến thức giáo dục cơng dân ( Như hình thành khái niệm, ý nghĩa học… ) khó viết hay sâu Khuyến nghị: Trên suy nghĩ việc làm cá nhân q trình giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp học kì I Đó ý kiến, việc làm nhỏ góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tích chủ động, tích cực học sinh Nhờ việc sử dụng tục ngữ thơ ca mà tiết học giáo dục công dân trở lên sinh động, mang nhiều thích với học sinh Học sinh khơng u thích giáo dục cơng dân mà cịn u thích thơ ca dân gian, đại Từ bổ trợ nhiều cho mơn học ngữ văn, đặc biệt giúp em sau có thêm văn liệu để làm cá văn nghị luận lớp lớp Rất mong bạn đồng nghiệp góp ý trao trao đổi Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết Khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT ( Ký không ghi họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Ngữ văn lớp 6- NXB Giáo dục - Năm 2016 Sách GDCD 7- NXB Giáo dục- Năm 2016 28/29 Sử dụng tục ngữ thơ ca giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I Sách Ngữ văn 7- NXB Giáo dục - Năm 2016 Tục ngữ ca dao Việt Nam, Mã Giang lân, Nhà xuất Văn học - Năm 2012 Vận dụng ca dao, tục ngữ, thơ giảng dạy sách giáo khoa môn gdcd lớp 6,7, Hồ Thị Bốn 29/29