1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng ca dao tục ngữ trong giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10

87 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp : TS ĐINH THỊ PHƢỢNG : NGUYỄN HỒNG KIM LIÊN : GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ : 13SGC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng sở tham khảo tài liệu có chọn lọc đầu tƣ cẩn thận, dƣới hƣớng dẫn TS Đinh Thị Phƣợng chƣa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoàng Kim Liên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo, anh, chị, em bạn bè khoa Giáo dục trị - trường Đại học Sư phạm, Đại Học Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình tìm kiếm thơng tin nghiên cứu đề tài Bên cạnh tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Thị Phượng, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi nội dung, hình thức đề tài, định hướng tồn q trình nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiền, Đà Nẵng hợp tác, tạo điều kiện để tơi thực q trình thực nghiệm sư phạm hồn thành đề tài thời hạn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới gia đình, người thân, bạn bè tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành Đề tài chắn tránh khỏi sai sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cơ, anh chị, em người có kinh nghiệm để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 B NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CA DAO, TỤC NGỮ VÀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm nội dung ca dao, tục ngữ 1.1.1 Nguồn gốc đời ca dao, tục ngữ 1.1.2 Khái niệm ca dao, tục ngữ 1.1.3 Đặc điểm ca dao, tục ngữ .12 1.1.4 Nội dung ca dao, tục ngữ 17 1.2 Môn Giáo dục công dân lớp 10 26 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ, chức môn Giáo dục công dân lớp 10 26 1.2.2 Đặc điểm tri thức phân phối chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 28 1.3 Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 33 1.3.1 Từ góc độ đổi phương pháp kĩ thuật dạy học 33 1.3.2 Từ góc độ dạy học tích hợp 34 1.3.3 Từ góc độ khơi dậy hứng thú học tập môn Giáo dục cơng dân 35 1.3.4 Từ góc độ đổi hình thức kiểm tra, đánh giá 38 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 QUA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 40 2.1 Ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 40 2.1.1 Ca dao, tục ngữ phần Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học .40 2.1.2 Ca dao, tục ngữ phần Công dân với đạo đức 46 2.2 Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân 10 thông qua thiết kế giảng 55 2.2.1 Vận dụng ca dao, tục ngữ giới thiệu học (Đặt vấn đề) 55 2.2.2 Vận dụng ca dao, tục ngữ củng cố học 57 2.3 Vận dụng ca dao, tục ngữ thiết kế kế hoạch giảng dạy 62 2.4 Thực nghiệm giảng dạy trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Hiền 73 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 73 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 73 2.4.3 Cách thức tổ chức thực nghiệm 74 2.4.4 Nhận xét đánh giá kết 75 C KẾT LUẬN 78 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ca dao, tục ngữ viên ngọc kho tàng văn học dân gian, sâu vào tiềm thức nhƣ tự nhiên, nhẹ nhàng sâu lắng Cũng nhƣ thể loại văn học dân gian khác, ca dao, tục ngữ gƣơng trung thực sống cần cù, giản dị, chất phát, đậm đà tình ngƣời dân tộc Việt Nam Nó cịn gƣơng phản ánh tinh thần kiên cƣờng, bất khuất đấu tranh, lạc quan, yêu đời lao động, kiêu hãnh chiến đấu Ca dao, tục ngữ Việt Nam thể mãnh liệt tình u thiên nhiên bao la, khát khao sống hịa nhập thiên nhiên ngƣời dân bao đời Di sản ca dao, tục ngữ biểu tƣợng tập trung cao trình độ văn hóa, văn minh dân tộc thời kì lịch sử định Nó cịn thói quen, tập qn, truyền thống tộc ngƣời, dân tộc, đƣợc xem luật không thành văn lối sống, suy nghĩ cách làm Bộ luật hƣớng dẫn ngƣời cách suy nghĩ trƣờng hợp tốt - xấu mà ta hay gặp phải mối quan hệ Thế nhƣng, dƣới ảnh hƣởng xu toàn cầu hóa, hội nhập ảnh hƣởng mạnh mẽ thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật đại, sống ngƣời mặt đƣợc nâng cao chất lƣợng nhƣng mặt khác giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp ca dao, tục ngữ phần bị bào mòn Trong xu hƣớng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng có nhìn nhận vị trí, vai trị mơn Giáo dục cơng dân trung học phổ thơng Đây bƣớc đệm quan trọng đào tạo ngƣời có tri thức, động, sáng tạo thực tiễn Môn Giáo dục công dân mơn học có ý nghĩa lớn tồn chƣơng trình giảng dạy trung học phổ thơng Nó không trang bị cho ngƣời học tri thức đạo đức mà cịn rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ thực hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Môn Giáo dục công dân lớp 10 phần quan trọng chƣơng trình giảng dạy Giáo dục công dân bậc trung học học phổ thơng Nội dung chƣơng trình Giáo dục cơng dân lớp 10 đƣợc xếp gồm hai phần rõ ràng Phần thứ “Cơng dân với việc hình thành giới quan, phƣơng pháp luận khoa học” có nội dung tri thức mang tính khái quát, trừu tƣợng, tổng hợp có tính thời cao Phần gồm đơn vị kiến thức trình bày giới quan vật phƣơng pháp luận biện chứng, vận động, nguồn gốc, cách thức khuynh hƣớng vận động, phát triển vật, tƣợng; thực tiễn, vai trị thực tiễn xã hội; trình bày đƣợc chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội ngƣời Phần thứ hai “Công dân với đạo đức” gồm đơn vị kiến thức gần gũi với đời sống học sinh nhƣ: công dân với giá trị đạo đức, công dân với tình u, nhân, gia đình, cộng đồng, tổ quốc; công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại, tự hồn thiện thân Chính thế, phát huy hiệu ca dao, tục ngữ vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào giảng dạy góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh, giữ gìn, truyền thụ giá trị sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, lồng ghép ca dao, tục ngữ vào giáo dục nâng cao niềm tin, tăng cƣờng lý tƣởng sống, định hƣớng đạo đức nhân cách cho hệ niên, học sinh Việt Nam, ngƣời tƣơng lai làm chủ đất nƣớc Vì lý tác giả chọn đề tài “Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm, nội dung ca dao, tục ngữ; đặc điểm tri thức phân phối chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10, đề tài phân tích đơn vị kiến thức chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Bên cạnh đó, đề tài thiết kế cách đặt vấn đề, củng cố học kế hoạch giảng dạy có vận dụng ca dao, tục ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực nhiệm vụ: Một là, khái quát chung ca dao, tục ngữ môn Giáo dục công dân lớp 10; Hai là, vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 qua thiết kế giảng; Ba là, thực nghiệm sƣ phạm trƣờng trung học phổ thông để kiểm chứng mức độ vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Ca dao, tục ngữ Việt Nam việc giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 - Phạm vi nghiên cứu: câu ca dao, tục ngữ đƣợc tuyển chọn, có nội dung phù hợp chƣơng trình giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin văn học, nghệ thuật tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam tƣ tƣởng giáo dục 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thiện đề tài, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp Trong đó, với phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợp cho phép tác giả lựa chọn tìm kiếm câu ca dao, tục ngữ phù hợp với nội dung giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Đây phƣơng pháp mà tác giả dùng để nghiên cứu nội dung ca dao, tục ngữ Bên cạnh đó, tác giả sử dụng kết hợp phƣơng pháp lơ gíc - lịch sử, phƣơng pháp khái qt hóa - trừu tƣợng hóa để tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, nội dung nghệ thuật ca dao, tục ngữ Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp phụ khác quan sát, xử lý thơng tin Đóng góp đề tài Một là, đề tài khái quát vai trò, đặc điểm ca dao, tục ngữ Việt Nam Hai là, phân tích, thiết kế cách lồng ghép, vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài bao gồm hai chƣơng: + Chƣơng 1: Khái quát chung ca dao, tục ngữ môn Giáo dục công dân lớp 10 + Chƣơng 2: Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 qua thiết kế giảng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ca dao, tục ngữ Việt Nam gia tài phong phú quý báu gồm kinh nghiệm đời sống xã hội, kinh nghiệm lịch sử xã hội tích lũy lại đƣợc từ hàng ngàn năm lao động đấu tranh nhân dân ta Chính ca dao, tục ngữ thu hút đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu từ nhiều độc giả bƣớc đầu đạt đƣợc kết quan trọng Hai đầu sách tác giả Vũ Ngọc Phan “Tục ngữ, ca dao Việt Nam” (1995), tác giả Đinh Gia Khánh “Văn học dân gian Việt Nam” (2000) Hai đầu sách đề cập đến khái niệm, nguồn gốc hình thành phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ nói chung Bên cạnh làm rõ mối quan hệ ca dao, tục ngữ với loại hình văn học dân gian khác Tác giả Chu Xuân Diên “Tục ngữ Việt Nam” (1998), Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri giới thiệu tục ngữ dƣới góc độ khác nhƣ tƣợng xã hội, nhƣ lối sống thời đại, nhƣ lối nghĩ nhân dân nhƣ lối nói dân tộc Tác giả Vũ Thị Thu Hƣơng với “Ca dao Việt Nam lời bình” (2007) đƣa ca dao đến với ngƣời đọc qua lăng kính khác, cách nhìn khác Ca dao cơng trình nghiên cứu giới thiệu số câu ca dao tiêu biểu bình luận nội dung câu Cuốn sách “Tục ngữ ca dao Việt Nam” (2014) tác giả Ngọc Hà sƣu tầm tuyển chọn câu ca dao, tục ngữ hay, ý nghĩa điển hình kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Tác giả xếp câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề giúp ngƣời đọc dễ dàng tiếp cận nghiên cứu Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho ngƣời muốn đọc tìm hiểu ca dao, tục ngữ Cơng trình sƣu tập ca dao, tục ngữ cơng phu nhất, có nội dung phong phú Nguyễn Văn Ngọc “Tục ngữ phong dao”, xuất lần vào năm 1928 Tập sách gồm 6.500 câu tục ngữ miền Bắc, Trung, Nam đến đƣợc coi cơng trình sƣu tập đồ sộ Việt Nam Nguyễn Nghĩa Dân “Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam” (2011) sƣu tập hàng nghìn câu tục ngữ, ca dao đạo lý làm ngƣời Cuốn sách gồm phần Phần thứ tác giả trình bày đặc điểm ca dao, tục ngữ đạo làm ngƣời, đồng thời tiến hành phân loại trình bày nội dung ca dao, tục ngữ Phần thứ hai tác giả sƣu tầm, lựa chọn, phân tích số câu ca dao, tục ngữ tiêu biểu đạo làm ngƣời Đây cơng trình hay có ý nghĩa, trình bày đầy đủ, cụ thể đạo lý làm ngƣời qua ca dao, tục ngữ Tác giả Vũ Hùng viết “Tìm hiểu yếu tố triết học tục ngữ Việt Nam” in Tạp chí Triết học, 03/2006, tác giả khác tục ngữ Việt Nam triết học, đồng thời phân tích để làm rõ cách chung chung yếu tố triết học tục ngữ, chƣa sâu nghiên cứu cụ thể vào khía cạnh Bà Hồng Thị Ánh Thu đề tài “Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam” (2011), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh đề cập đến tƣ tƣởng biện chứng ca dao, tục ngữ với hai nội dung đƣợc thể qua hai chƣơng Cụ thể chƣơng 2, tác giả trình bày tƣ tƣởng mối quan hệ biện chứng ngƣời với tự nhiên ca dao, tục ngữ Việt Nam Trong chƣơng 3, tác giả trình bày tƣ tƣởng mối quan hệ biện chứng ngƣời với ngƣời ca dao, tục ngữ Việt Nam Ở đề tài này, tƣ tƣởng biện chứng chủ yếu đƣợc đề cập mối quan hệ ngƣời với gia đình xã hội Những vấn đề nhƣ quan niệm vận động phát triển, quan niệm mối liên hệ vật, tƣợng, yếu tố cấu thành vật, tƣợng chƣa đƣợc tác giả đề cập đến Điểm sơ qua tình hình nghiên cứu cho thấy việc nghiên cứu, vận dụng hiệu ca dao, tục ngữ việc giảng dạy Giáo dục công dân 10 dừng lại việc đề cập, khai thác nội dung mà chƣa đề cập đến việc vận dụng vào q trình thiết kế giáo án giảng dạy Vì kết trình thực nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào trình giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, trung học phổ thông nhân nghĩa +Bác yêu thƣơng, quan tâm chăm sóc, ngƣời +Bác vị tha, không cố chấp với ngƣời lỗi lầm biết hối cãi +Bác kính trọng, biết ơn ngƣời có cơng với nƣớc biết ơn ngƣời giúp đỡ Vậy nên học sinh phải học tập noi theo gƣơng Bác hồ để trở thành ngƣời có ích cho xã hội Vậy theo em, nhân nghĩa gì? - Học sinh trả lời: - Giáo viên kết luận: Nhân nghĩa lòng thƣơng * Khái niệm: ngƣời đối xử với ngƣời theo lẽ phải Nhân nghĩa lòng thƣơng ngƣời đối xử với ngƣời *Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Em nêu số câu ca dao, tục ngữ theo lẽ phải nói lên yêu thƣơng, đùm bọc, chia sẻ ngƣời Việt Nam? Những câu ca dao, tục ngữ nói lên điều gì? Nhóm 2: Em nêu ý nghĩa truyền thống nhân nghĩa nƣớc ta? Nhóm 3: Nhân nghĩa có biểu nào? Em lấy việc làm cụ thể thân, gia đình, xã hội để thể truyền thống nhân nghĩa đó? Nhóm 4: Là học sinh em cần phải làm để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta? Mỗi nhóm thảo luận khoảng thời gian phút, sau thảo luận xong nhóm có phút để t nh bày, nhóm cn lại ƣ lắng nghe bổ sung Nhóm 1: - “ Bầu thƣơng lấy bí Tuy khác giống nhƣng chung giàn” -Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân 68 - Lá lành đùm rách - Nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng Ngƣời nƣớc phải thƣơng * Câu ca dao, tục ngữ nói đến yêu thƣơng, đùm bọc, giúp đỡ sống, lòng thƣơng yêu ngƣời với ngƣời Thể truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta Nhóm 2: Ý nghĩa nhân nghĩa * Ý nghĩa nhân nghĩa: + Giúp cho sống ngƣời trở nên tốt - Giúp cho sống đẹp ngƣời trở nên tốt đẹp hơn, có + Con ngƣời thêm yêu sống, có thêm sức ý nghĩa mạnh để vƣợt qua khó khăn - Giúp ta thêm yêu sống + Là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta có thêm sức mạnh vƣợt Ví dụ chƣơng trình nhƣ: Lục lạc vàng, Trái qua khó khăn tim cho em, Tâm sáng vƣơn xa…Đây sống chƣơng trình góp phần giúp đỡ hồn cảnh khó khăn sống, làm cho họ có động lực vƣợt lên hồn cảnh để sống tốt Nhóm 3: * Biểu hiện: - Lòng nhân nghĩa thể lòng nhân ái, + Lòng nhân ái, thƣơng yêu thƣơng yêu, giúp đỡ lẫn khó khăn, hoạn nhau, giúp đỡ hoạn nạn, khó khăn nạn + Ví dụ nhƣ xây dựng nhà tình thƣơng cho ngƣời + Tƣơng trợ, giúp đỡ nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, mua tăm ủng hộ nạn lao động nhân chất độc màu da cam + Lòng vị tha, cao thƣợng - Nhân nghĩa biểu tƣơng trợ giúp đỡ với ngƣời có lỗi lầm biết hối sống cải + Ví dụ chƣơng trình truyền hình nhƣ: Vì + Các hệ sau ln ghi bạn xứng đáng, vƣợt lên mình, lục lạc vàng: lịng tạc cơng ơn tặng bị cho hộ nơng dân nghèo để giúp họ có hệ trƣớc vốn làm ăn, nâng cao chất lƣợng sống - Giáo viên : Truyền thống nhân nghĩa biểu 69 lòng vị tha cao thƣợng + Ví dụ vào ngày lễ lớn nhƣ 2/9 có đặc ân cho tù nhân cải tạo tốt đƣợc tù trƣớc thời hạn + Ngƣời Việt Nam ln có lịng vị tha, bao dung kể kẻ thù Trong “Bình ngơ đại cáo” bắt gặp lòng khoan dung Nguyễn Trãi mở đƣờng hiếu sinh cho kẻ thù nƣớc - Lòng biết ơn sâu sắc hệ trƣớc Chúng ta phải ghi lịng tạc cơng lao cống hiến hệ trƣớc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta + Ví dụ thắp hƣơng, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, thƣờng xuyên thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng Nhóm 4: * Trách nhiệm học Là học sinh cần phải làm việc để sinh: phát huy truyền thống nhân nghĩa là: + Kính trọng, biết ơn, hiếu + Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha thảo với ông bà, cha mẹ + Quan tâm, chia sẽ, nhƣờng mẹ + Quan tâm, chia sẻ, nhƣờng nhịn với nhịn với ngƣời xung ngƣời xung quanh quanh + Cảm thơng giúp đỡ ngƣời gặp khó + Cảm thông, bao dung, độ khăn, hoạn nạn lƣợng, vị tha + Kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc, + Tích cực tham gia hoạt ngƣời có cơng với đất nƣớc, với dân tộc động “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nƣớc nhớ nguồn” + Kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc Tơn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc ta 70 Luyện tập, củng cố (thời gian: phút) Giải thích ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau: “Khôn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá nhau.” “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.” “Một miếng đói gói no.” “Thấy người hoạn nạn thương.” Dặn dò: Các em nhà học cũ, làm tập xem trƣớc phần lại học Phụ lục: Phụ lục 1: Các hình ảnh giới thiệu khái niệm cộng đồng: 71 Phụ lục 2: Câu chuyện hai cô bé Amala Kamala Câu chuyện hai bé Amala Kamala có lẽ trƣờng hợp “Tarzan có thật” tiếng lịch sử đại Sống phía Tây ngơi làng hẻo lánh Calcutta, Ấn Độ, hai cô bé đƣợc dân làng tìm thấy vào ngày tháng 10 năm 1920 Khi đó, Amala Kamala đƣợc sói mẹ cho ăn đàn sói Khơng biết rõ đƣợc nguyên nhân tƣợng song đó, họ giết chết sói mẹ đƣa hai em bé nuôi nhà thờ truyền giáo Anglican Cái tên Kamala Amala hai em ngƣời dân đặt Trong nhật ký ơng Joseph Amrito Lal Singh - vị mục sƣ chăm sóc hai cô bé trại trẻ mồ côi, Kamala Amala có hành động biểu lạ giống hệt lồi sói Hai em khơng mặc quần áo, khơng ăn thức ăn chín ln bốn chân đến mức thể hình thành vết chai sạn dày lòng bàn tay đầu gối Kamala Amala thích ăn thịt sống thƣờng xun có hành động tru nhƣ chó sói Hàm hai bé biến dạng, có nanh dài kỳ lạ Đặc biệt, hai thích sống đêm, có khứu giác thính giác cực nhạy đơi mắt phát sáng nhìn rõ bóng tối Cho tới tận cuối đời, hai em gần nhƣ thích nghi với sống ngƣời Amala sau năm đƣợc ngƣời ni dƣỡng bệnh nhiễm trùng thận Kamala sau trở nên thân thiện hơn, dần học đƣợc cách đứng thẳng, từ bỏ thói quen ăn bẩn thỉu sử dụng đƣợc khoảng 50 từ Song, cuối tới năm 1929, cô bé qua đời chứng bệnh suy thận (Nguồn: 10 Modern Cases of Feral Children [44] ) Phụ lục 3: câu chuyện “Tấm lòng Bác bao dung” Bác Hồ yêu cháu, hiểu cháu, tin tƣởng cháu Vì tƣơng lai dân tộc Đó mầm non, búp cành Tình yêu thấm đƣợm chất ngƣời Một tình cờ đầy ý nghĩa sau ngày sinh nhật Bác đến ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 ngày 17/5, Bác gọi chị Thu Trà đến hỏi tình hình có số học sinh miền Nam nghịch ngợm, quấy phá mà Bác đƣợc nghe báo cáo Việc có thật Nhƣng Bác hỏi khía cạnh khác: dạy dỗ nào? Bởi lúc ba má cháu gửi ngồi Bắc cháu ngoan ba má cháu tin tƣởng hậu phƣơng Bác nhắc phải ý đến việc cháu thiếu tình cảm gia đình, phải tìm cách bù đắp Rồi Bác kết luận: Lỗi cháu phần lỗi ngƣời lớn 10 phần Quả 72 nhiên, sau đƣa cháu đến với chăm sóc gia đình cán khác cháu đỡ hẳn chuyện gây gỗ, nghịch ngợm Phần Bác nhận chăm sóc cháu trai, hai cháu gái, đồng chí Nguyễn Hữu Thọ,Chủ tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Bác nhìn nhận khuyết điểm, nhƣợc điểm ngƣời cách bình tĩnh nhƣ hiểu lẽ tự nhiên bàn tay có ngón ngắn ngón dài Tấm lòng Bác mở rộng, bao dung cho tất cả… Bác khơng nói trẻ em hƣ, khơng nói ngƣời hỏng, mà nhận xét có số chậm tiến, có số cụ thể có lúc đó, chỗ chƣa tốt, chƣa hay Cái chƣa hay, chƣa tốt cần đƣợc uốn nắn cách chân tình kịp thời 2.4 Thực nghiệm giảng dạy trƣờng trung học phổ thơng Nguyễn Hiền 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Để đánh giá đƣợc hiệu việc vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10, tiến hành thiết kế học cụ thể thực giảng dạy lớp để phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc Việc thực nghiệm đƣợc triển khai để đánh giá mức độ phù hợp nhƣ hiệu đạt đƣợc số biện pháp đƣợc đề xuất sử dụng vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Với mục đích nhƣ chúng tơi chọn chƣơng trình , 13: Công dân cộng đồng (tiết 1) Thông qua phân tích, xử lí bảng hỏi kiểm tra đánh giá học sinh để xem xét khả đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học Cùng với đó, qua thực nghiệm để thu nhận thông tin phản hồi từ phía giáo viên học sinh vấn đề vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 để đánh giá tính khả thi giá trị thực tiễn Quy trình thiết kế đƣợc chuẩn hóa lại, bổ sung hoàn thiện để bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tƣợng đƣợc chọn thực nghiệm học sinh lớp 10/2 10/4 trƣờng THPT Nguyễn Hiền, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chúng chọn lớp 10/2 làm đối tƣợng thực nghiệm lớp 10/4 làm đối tƣợng đối chứng Để đảm bảo tính khách quan trình tổ chức dạy học thực nghiệm, lựa chọn kĩ lƣỡng hai lớp thực nghiệm đối chứng Thể số điểm nhƣ sau: 73 Cả đối tƣợng thực nghiệm đối tƣợng đối chứng đƣợc lựa chọn sở tƣơng đồng số lƣợng học sinh, chất lƣợng học tập đặc điểm khác Khi lựa chọn, tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân hai lớp Ngoài ra, kết học tập học kì I hai lớp với tƣơng đồng điều kiện lí tƣởng để tiến hành thực nghiệm Ngoài ra, theo ý kiến nhận xét giáo viên môn qua tiết dạy thực tập sƣ phạm thân tác giả hai lớp học, hầu hết học sinh chăm ngoan, có tinh thần phấn đấu vƣơn lên, cầu tiến, tích cực học tập Về đạo đức: học sinh hai lớp đƣợc xếp loại hạnh kiểm tốt học kì I, khơng có loại khá, trung bình, yếu học sinh cá biệt Về độ tuổi: em sinh năm 2000 (16 tuổi) Về nơi ở: hầu hết em sống gần trung tâm thành phố Về thành phần nam – nữ: tỉ lệ nam nữ lớp 10/2 là: 20 - 22; lớp 10/4 29 – 13 Tóm lại, đặc điểm nêu nhìn chung tạo đƣợc nhiều thuận lợi cho trình tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài 2.4.3 Cách thức tổ chức thực nghiệm Với dạy học 13 (tiết 1): Công dân với cộng đồng, thiết kế theo hƣớng khác Thiết kế thứ phục vụ cho giảng dạy theo kiểu truyền thống, không sử dụng ca dao, tục ngữ (thực lớp 10/4); thiết kế thứ phục vụ cho giảng dạy vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10, sử dụng nhiều ca dao, tục ngữ (thực lớp 10/2) Việc nghiệm thu, đánh giá kết thực nghiệm đối chứng đƣợc tiến hành thông qua trình quan sát tỉ mỉ biến đổi hai lớp khơng khí tiết dạy, thái độ hƣởng ứng học sinh, khó khăn mà học sinh gặp phải tổ chức dạy học theo thiết kế thực nghiệm đối chứng Toàn vấn đề đƣợc theo dõi ghi chép cẩn thận Để đảm bảo tính khách quan việc thu nhận xử lí kết thực nghiệm, tham khảo ý kiến đánh giá giáo viên hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm cô giáo Nguyễn Thị Thảo giáo sinh thực tập: Trần Thị Thu Kha ngƣời trực tiếp dự hai lớp học Sau kết thúc hai tiết dạy, tiết vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 đƣợc nghiên cứu, chuẩn bị kĩ lƣỡng thiết kế dạy học (10/2) tiết dạy theo lối thông thƣờng (10/4) Chúng tiến hành 74 vấn, trao đổi theo kiểu điều tra chọn mẫu lớp thực nghiệm để tìm hiểu suy nghĩ, thái độ mức độ hiểu học sinh Đó sở khách quan để nhận xét mức độ thành công học vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Sau có liệu cần thiết, chúng tơi tiến hành xử lí kết quả, rút đƣợc đánh giá khách quan sở so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 2.4.4 Nhận xét đánh giá kết Đây quan trọng để đánh giá tính khả thi việc vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tiêu chí quan trọng dạy vận dụng ca dao, tục ngữ Kết đạt đƣợc thƣờng đƣợc đánh giá qua hai khía cạnh: - Sự hợp tác, tinh thần, thái độ học sinh suốt học - Công tác kiểm tra giáo viên (Cho học sinh thực tập vận dụng) Đối với khía cạnh thứ nhất: Trong tất tiết dạy môn Giáo dục cơng dân nói chung, dù ngƣời giáo viên sử dụng phƣơng pháp, tƣ liệu hay hình thức dạy học cần tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Thơng qua đó, học sinh sử dụng, huy động toàn hiểu biết, kĩ để tiếp cận chiếm lĩnh nội dung tri thức dạy Mức độ tiếp nhận tri thức trƣớc hết đƣợc phản ánh qua hợp tác, tinh thần thái độ tham gia học Với hai sản phẩm hai hoạt động thiết kế dạy học khác nhau, qua tổ chức dạy học thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy có khác tinh thần học tập lớp 10/2 10/4 Đối với lớp 10/4, tiến hành tổ chức hoạt động dạy học theo thiết kế thông thƣờng, học sinh tỏ bị động, em không nhiệt tình tham gia phát biểu ý kiến, đƣợc hỏi, em trả lời theo đƣợc ghi sách giáo khoa; số học sinh chăm theo kiểu đối phó nhƣng khơng tập trung, đƣợc hỏi bất ngờ, em tỏ lúng túng; khơng khí lớp học trầm lắng; hoạt động diễn đều Nhìn giống tiết học nghiêm túc nhƣng thực chất lại gị bó, nặng nề Nhàm chán khơng cảm nhận học sinh mà ngƣời giảng dạy Những hạn chế đƣợc khắc phục nhiều phần lớp 10/2 lớp thực nghiệm Với thiết kế dạy học đƣợc thực phần đặt vấn đề “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, khơng khí lớp học sơi động hẳn lên Học sinh hứng thú với học, 75 em tham gia vào học cách tích cực nhằm làm sáng tỏ kiến thức Đến hoạt động khai thác đơn vị kiến thức trƣớc tìm hiểu nhân nghĩa, giáo viên cho sƣu tầm câu ca dao, tục ngữ yêu thƣơng, đùm bọc ngƣời Việt Nam Kết nhận thấy học sinh chủ động chiếm lĩnh vận dụng đƣợc kiến thức học để tìm đƣợc biểu ý nghĩa nhân nghĩa qua ca dao, tục ngữ Kết thúc học, học sinh tự tin, chủ động việc sƣu tầm ca dao, tục ngữ trƣớc sau tiết học Tiểu kết chương Việc thiết kế dạy học vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 đem lại hiệu học tập cao hơn, khắc phục đƣợc hạn chế tồn lâu dạy học liên quan đến phƣơng pháp tích hợp Với việc thiết kế hoạt động dạy học có vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10, giảm đƣợc tâm lí chủ quan, coi nhẹ không tiếp nhận đƣợc kiến thức học; học sinh bắt đầu có ý hơn, chủ động sáng tạo linh hoạt học Cùng với nỗ lực vận dụng, đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học tích cực tạo đƣợc say mê, hứng thú học tập cho học sinh, vừa rèn luyện kĩ tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy sử dụng phƣơng pháp dạy học cho giáo viên Với thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trƣờng THPT nhƣ việc nghiên cứu đề xuất cách vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 việc làm cần thiết Nếu thực hợp lí khoa học khơng giúp nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học môn Giáo dục công dân mà cịn giúp khẳng định vị trí, ý nghĩa mơn học hệ thống chƣơng trình giáo dục quốc gia Đồng thời giúp ngƣời dạy phát huy tốt vai trị việc tổ chức lĩnh hội tri thức ngày nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Đề tài thực đầy đủ nhiệm vụ bƣớc đầu đạt đƣợc mục tiêu đề Qua nghiên cứu, tìm tịi phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan xây dựng đƣợc hệ thống sở lí luận đề tài Cùng với đó, việc trực tiếp tham khảo ý kiến, xin phản hồi từ ngƣời làm quản lí giáo dục; giáo viên có kinh nghiệm đƣợc chứng nhận có phƣơng pháp dạy học hiệu quả; quan sát thu thập ý kiến học sinh… sở thực tiễn để đề tài đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động thiết kế dạy học vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 giai đoạn Từ đó, đề tài tiến tới việc xây dựng nội dung thích hợp nhằm hỗ trợ tối ƣu cho việc thiết kế dạy học chƣơng trình Giáo dục cơng dân 10 Để kiểm tra tính khách quan hiệu ban đầu 76 giải pháp đƣa ra, đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng Kết thực nghiệm chƣa phản ánh xác thực đề tài nhiều hạn chế nhƣng với kinh nghiệm tích lũy đƣợc sau thực đề tài này, thân tác giả có đƣợc động lực định để không ngừng nỗ lực nghiên cứu nâng cao trình độ với mong muốn có đƣợc đóng góp thiết thực ý nghĩa vào nghiệp giáo dục nói chung góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng 77 C KẾT LUẬN Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 giải pháp góp phần thay đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống môn Giáo dục công dân Đề tài đƣợc thực nhằm củng cố lịng u nghề khơng ngừng nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giáo viên Đồng thời giáo dục cho học sinh giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việc thiết kế dạy học vận dụng ca dao, tục ngữ đem lại hiệu học tập cao hơn, khắc phục đƣợc hạn chế tồn lâu dạy học liên quan đến đạo đức truyền thống dân tộc Với việc thiết kế giáo án có sử dụng ca dao, tục ngữ, giảm đƣợc tâm lí chủ quan, coi nhẹ không tiếp nhận đƣợc kiến thức học; học sinh bắt đầu có ý hơn, chủ động sáng tạo linh hoạt học Cùng với nỗ lực vận dụng, đổi phƣơng pháp dạy học tạo đƣợc say mê, hứng thú học tập cho học sinh, vừa rèn luyện kĩ tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy sử dụng phƣơng pháp dạy học cho giáo viên Với thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân trung học phổ thơng nói chung chƣơng trình Giáo dục cơng dân lớp 10 nói riêng nhƣ việc nghiên cứu đề xuất thiết kế kế hoạch giảng dạy vận dụng ca dao, tục ngữ việc làm cần thiết Nếu thực hợp lí khoa học không giúp nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học mơn Giáo dục cơng dân mà cịn giúp khẳng định vị trí, ý nghĩa mơn học hệ thống chƣơng trình giáo dục quốc gia Đồng thời giúp ngƣời dạy phát huy tốt vai trò việc tổ chức lĩnh hội tri thức ngày nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đề tài thực đầy đủ nhiệm vụ bƣớc đầu đạt đƣợc mục tiêu đề Qua nghiên cứu, tìm tịi phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan xây dựng đƣợc hệ thống sở lí luận cho đề tài Từ đó, đề tài tiến tới việc xây dựng quy trình biện pháp thích hợp nhằm hỗ trợ tối ƣu cho việc thiết kế dạy học vận dụng ca dao, tục ngữ Để kiểm tra tính khách quan hiệu ban đầu giải pháp đƣa ra, đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng Kết thực nghiệm chƣa phản ánh xác thực đề tài cịn nhiều hạn chế nhƣng với kinh nghiệm tích lũy đƣợc sau thực đề tài này, thân tác 78 giả có đƣợc động lực định để không ngừng nỗ lực nghiên cứu nâng cao trình độ với mong muốn có đƣợc đóng góp thiết thực ý nghĩa vào nghiệp giáo dục nói chung góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Giáo dục công dân nói riêng Vấn đề cịn lại phải suy nghĩ với chƣơng trình học mơn Giáo dục cơng dân trƣờng trung học phổ thông đƣợc xây dựng nhƣ việc áp dụng cách tiếp cận cho chƣơng trình cũ định vấp phải khó khăn đặt nhiều thách thức định mặt lí luận thực tiễn Vì thế, bƣớc thay đổi cần phải đƣợc nghiên cứu thực cẩn thận, đồng nội dung chƣơng trình, chế quản lí, nổ lực đội ngũ giáo viên hợp tác tích cực từ phía học sinh để hƣớng đến mục tiêu chung thắng lợi nghiệp giáo dục sau năm 2018 79 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thúy Anh (2004), “Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số câu ca dao, tục ngữ”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Vũ Đình Bảy (2014), “Thiết kế dạy học Giáo dục công dân 10 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng”, Nxb Đại học Huế [3] Vũ Đình Bảy (2012), “Lý luận dạy học môn giáo dục công dân trường phổ thông”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Mai Văn Bính (chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lƣu Thu Thủy (2009), “Giáo dục công dân 10”, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục đào tạo, “Sách giáo viên Giáo dục công dân 10”, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục đào tạo (1999), “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD&ĐT “Về việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn giáo dục công dân trường Trung học sở, Phổ thông trung học - Trung học chuyên biệt” [8] Việt Chƣơng, “Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Nxb Đồng Nai [9] Nguyễn Nghĩa Dân (2010), “Lịch sử Việt Nam tục ngữ - ca dao”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Nghĩa Dân (2011), “Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri (1975), “Tục ngữ Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Chu Xuân Diên (2001), “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam”, Nxb Thuận Hóa, Huế [13] Phan Thị Đào (1999), “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam”, Nxb Thuận Hóa, Huế [14] Bùi Huy Đáp (1999), “Ca dao, tục ngữ với khoa học nông nghiệp”, Nxb Đà Nẵng [15] Cao Huy Đỉnh (1974), “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 [16] Đinh Văn Đức, Dƣơng Thị Thúy Nga (2010), “Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục công dân 10”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [17] Trần Văn Giàu (1980), “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Maxim Gorky (1965), “Bàn văn học”, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Ngọc Hà (2014), “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Dƣơng Quảng Hàm (1996), “Việt Nam văn học sử yếu”, Nxb Hội nhà văn [21] Hoàng Văn Hành, chủ biên (1994), “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ” (tái lần thứ 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Vũ Hùng (2006), “Tìm hiểu yếu tố triết học tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, tháng 3/2006 [23] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (2003), “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), “Các vùng văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Long (1983), “Ca dao, tục ngữ giảng dạy sinh lý người động vật”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học sƣ phạm Hà Nội [26] Luật Giáo dục năm 2015 [27] Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 [28] Phạm Việt Long (2002), “Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt quan hệ gia đình”, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Ngọc (1928), “Tục ngữ phong dao Việt Nam”, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Bùi Văn Nguyên (1961), “Lịch sử văn học Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam [31] Bùi Mạnh Nhị (2003), “Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu”, Nxb Giáo dục Việt Nam [32] Vũ Ngọc Phan (1956), “Tục ngữ dân ca Việt Nam”, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất [33] Vũ Ngọc Phan (2003), “Tục ngữ, ca dao, dân ca”, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Vũ Ngọc Phan (1998), “Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 [35] Nguyễn Hoàng Phƣơng (2001), “Ca dao - Tục ngữ Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội [36] Lê Chí Quế (2004), “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [37] Quốc Hội (2014), Nghị “Về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” [38] Nguyễn Đình Thơng (2005), “Dân tộc Việt Nam qua câu nói, tục ngữ, phong ngơn, phong dao, ca vè”, Nxb Hội nhà văn [39] Hoàng Thị Ánh Thu (2011), “Một số tư tưởng biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Hồ Chí Minh [40] Phan Ngọc Thu (1985), “Thơ ca dân gian”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [41] Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (172), (2012) [42] Phạm Thu Yến (2008), “Giáo trình Văn học dân gian”, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Các trang Web: [43] http://philosophy.vass.gov.vn [44] http://listverse.com [45] http://vnies.edu.vn 82 ... 2: VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 QUA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 2.1 Ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 2.1.1 Ca dao, tục ngữ phần Công dân. .. chung ca dao, tục ngữ môn Giáo dục công dân lớp 10 + Chƣơng 2: Vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 qua thiết kế giảng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ca dao, tục ngữ Việt... độ vận dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Ca dao, tục ngữ Việt Nam việc giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w