Nhận xét kết luận toàn bài:

Một phần của tài liệu Sử dụng tục ngữ và thơ ca trong giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I (Trang 26 - 29)

bài:

Yêu thương con người

là đạo đức quý giá, nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, làm xã hội ngày càng lành manh, phát triển, con người bớt toan lo, phiền muộn. Như Nhà thơ Tố hữu đã ca ngợi:

Còn gì đẹp hơn trên đời như thế

thương thân

- Bầu ơi thương lấy bí

cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

+Bầu bí: vốn là những loài cây có mối quan hệ gần gũi về mặt sinh học: cùng họ (họ bầu bí) để nói về những con người trong cùng một dân tộc. + Giàn: biểu tượng cho sự tương đồng về mặt không gian địa lí (cùng một đất nước), tương đồng về mặt văn hóa. => Dùng những hình ảnh có tính chất biểu tượng, mượn một qui luật trong tự nhiên để nói về tinh thần đoàn kết dân tộc: mỗi con người Việt Nam tuy khác nhau nhưng đều sinh sống trong một đất nước, đều là "con Rồng cháu Tiên"

Người với người sống để yêu nhau

Ý nghĩa của yêu thương con người như thế nào? Tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu

3/ Hướng dẫn HS chuẩn bị bài

- Học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài 5: Yêu thương con người (tt): + Đọc, nghiên cứu kỹ phần bài tập.

+ Sưu tầm các câu tục ngữ, thơ ca có nội dung Về yêu thương con người, phân loại theo từng chủ đề.

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận: 1. Kết luận:

Qua việc sử dụng tục ngữ ,thơ ca và các biện pháp phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, tôi thấy học sinh rất thích thú, phấn khởi. kết quả học kì I vừa qua lớp có 95 % số học sinh xếp loại học lực giỏi và 98% xếp loại hạnh kiểm tốt. Giáo

viên dạy ngữ văn trong lớp cũng rất thích. Vì việc tích hợp môn giáo dục công dân như vậy sẽ góp phần đáng kể trong việc dạy và học văn. Thêm nữa lên lớp 8 và lớp 9 có rất nhiều bài văn nghị luận về ca dao và tục ngữ. Nếu học sinh không có những kiến thức cơ bản của giáo dục công dân ( Như hình thành khái niệm, ý nghĩa bài học… ) khó có thể viết hay và sâu được

2. Khuyến nghị:

Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của cá nhân tôi trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7 học kì I. Đó là những ý kiến, việc làm rất nhỏ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tích chủ động, tích cực của học sinh. Nhờ việc sử dụng tục ngữ và thơ ca mà mỗi tiết học giáo dục công dân trở lên sinh động, mang nhiều thích với học sinh. Học sinh không chỉ yêu thích giáo dục công dân mà còn yêu thích cả thơ ca dân gian, hiện đại. Từ đó bổ trợ rất nhiều cho môn học ngữ văn, đặc biệt là giúp các em sau này có thêm văn liệu để làm cá bài văn nghị luận ở lớp 8 và lớp 9.

Rất mong bạn đồng nghiệp góp ý trao trao đổi . Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết. Không sao chép nội dung của người khác.

NGƯỜI VIẾT ( Ký không ghi họ tên)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách Ngữ văn lớp 6- NXB Giáo dục - Năm 2016 2. Sách GDCD 7- NXB Giáo dục- Năm 2016

3. Sách Ngữ văn 7- NXB Giáo dục - Năm 2016

4. Tục ngữ và ca dao Việt Nam, Mã Giang lân, Nhà xuất bản Văn học - Năm 2012 5. Vận dụng ca dao, tục ngữ, thơ trong giảng dạy sách giáo khoa mới môn gdcd lớp 6,7, Hồ Thị Bốn.

Một phần của tài liệu Sử dụng tục ngữ và thơ ca trong giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7- Học kì I (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w