1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học vật lý 11, cụ thể là chương 1 điện tích điện trường

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING & PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Công nghệ dạy học ảnh hưởng công nghệ thông tin truyền thông kỷ 21 1.2 Blended learning 1.2.3 Mơ hình b-Learning 12 Sơ đồ Quy trình b-Learning 20 1.3 Phần mềm Camtasia Studio 28 1.4 Thực trạng sử dụng Internet học tập học sinh trường THPT KỲ SƠN 29 Chương 2: SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP BLENDED LEARNING VÀ PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO VÀO DẠY CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG” (VẬT LÝ 11) 32 2.1 Mục tiêu nội dung dạy học chương " Điện tích Điện trường" (Vật lý 11) 32 2.2 Quy trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương "Điện tích Điện trường", Vật lý 11 34 2.3 Một số cơng cụ hỗ trợ dạy học chương "Điện tích Điện trường", Vật lý 11 theo mơ hình Blended learning 35 2.4 Kế hoạch học minh họa 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 51 3 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm 51 3.4 Tiến hành thực nghiệm 51 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 52 3.6 Xử lý kết thực nghiệm 53 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 56 PHẦN III - KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21, công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) có tầm ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực sống, sống thời kì phát triển rực rỡ ICT, khơng có lĩnh vực nào, khơng có vùng miền khơng có mặt ICT ICT động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… tác động giáo dục thời kì cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ “Thời đại công nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo dục 4.0” Vật lý môn khoa học nghiên cứu tượng tự nhiên Vì phải có thí nghiệm để kiểm chứng xác định qui luật tượng tự nhiên Tuy nhiên có số tượng biểu diễn thí nghiệm thực tế lớp học Cịn nhiều tượng khó quan sát mắt thường khó biểu diễn lớp học hay phịng thí nghiệm Trong trường hợp cơng nghệ thơng tin công cụ đắc lực để mô tả lại sinh động tượng Những hình ảnh, thí nghệm ảo, hay đoạn phim Powerpoint mô tả lại thật rõ tượng vật lý giới vi mơ, tượng khó quan sát Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học cách khoa học, hợp lí, cung cấp kiến thức xác, đa dạng, phong phú khơng làm cho tiết dạy đạt hiệu cao mà cịn kích thích khả tư duy, tìm tịi, phát triển lực học sinh Chương “Điện tích Điện trường” liên quan đến tượng gần gũi với đời sống hàng ngày xung quanh Nội dung chủ yếu mơ hình lý thuyết giải thích đặc tính điện tích, điện trường tượng điện có liên quan, đồng thời nêu lên số ứng dụng thực tiễn tượng Để học sinh hiểu biết kiến thức cách sâu sắc, tránh sai lầm nhận biết kinh nghiệm cảm tính qua vận dụng kiến thức học giải thích tượng , cần phải tổ chức tiến trình dạy học phù hợp cho học sinh có khả nghiên cứu tự tìm tịi giải vấn đề Vậy để nâng cao chất lượng dạy học cần phải kết hợp tối ưu phương pháp dạy học, phát huy hiệu ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích giúp học sinh học tập lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Đó nội dung mà tơi muốn trình bày đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Vật lý 11”, cụ thể chương 1: Điện tích Điện trường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Vật lý 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực HS trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học trường phổ thơng Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình Blended learning phần mềm Camtasia Studio Phạm vi nghiên cứu Chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet học tập Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Điện tích Điện trường"- Vật lý 11 Đề xuất quy trình sử dụng Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 Thiết kế công cụ dạy học kế hoạch học minh họa Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 cách hợp lí nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực tự học HS trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm xác định sở lý luận đề tài qua phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa văn bản, tài liệu lý luận có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi học sinh - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến giáo viên môn Vật lý trường THPT - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tốn học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng mơ hình dạy học Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học trường THPT Chương 2: Sử dụng mơ hình Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương “Điện tích Điện trường”, Vật lý 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING & PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Công nghệ dạy học ảnh hưởng công nghệ thông tin truyền thông kỷ 21 Khái niệm “lớp học không tường”, “không gian học tập mở”, “học tập hợp tác, chia sẻ tương tác” v.v sử dụng nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề học tập kỉ XXI giáo dục khác Các xu hướng làm nảy sinh hàng loạt phạm trù vấn đề lí luận mới, đặt thách thức cho nhà giáo dục, sư phạm: “dạy học cho người người”, “sự gia tăng tri thức nhu cầu chia sẻ”, “tập trung hóa kiến thức dịch chuyển lực”, “các yếu tố bền vững, truyền thống hội nhập không gian giáo dục”, “cái mở đóng thiết kế phát triển chương trình cấp độ” v.v Quá trình dẫn đến cần thiết phải nhìn nhận lại giá trị ý nghĩa việc dạy học (và giáo dục nói chung) góc độ mối quan hệ phát triển công nghệ thay đổi chất trình dạy học kỉ 21 1.1.1 Hoạt động dạy học Các hạ tầng Dạy học số (Digital learning) bối cảnh ứng dụng mạnh mẽ CNTT mang lại nhiều hội khả to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” rào cản việc tiếp cận thông tin Đặc biệt, làm thay đổi mơ hình dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống (Top - Down) lên (Bottom - Up) sang hệ hình ngang, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) người học trở thành trung tâm mạng lưới học tập mang tính xã hội Mơ hình tạo điều kiện thúc đẩy trình dạy học phân hóa (differentiation), cá thể hóa (individualization) cá nhân hóa (personalization) Q trình số hóa bình đẳng tiếp cận trực tuyến thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh nội dung tri thức, biến nội dung dạy học theo định dạng thông thường trước thành gói siêu liệu (Meta-data), “ nội dung di động” (Mobile/potable content) phương thức khác (trên tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu xã hội thơng tin Trong q trình tự định hướng học tập, lựa chọn nội dung phù hợp theo nhu cầu, phong cách học sở thích cá nhân, ứng dụng CNTT, người học tự tạo cho riêng “khơng gian học tập” với khả cho phép sau: - Sử dụng Web công cụ dạy học, chia sẻ kiến thức “trí thơng minh số đơng”: Cho phép người học tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí liệu (học liệu, kiến thức, văn v.v trực tuyến web: Diggo, Delicious, Wikis, Blog, Google Search, Google applications) - Sử dụng Web môi trường dạy học (mở rộng không gian học tập: nơi, lúc, vấn đề: Slideshare, Prezi, Twitter…) - Sử dụng Web nhằm tăng cường khả tham gia người học (kết hợp website truyền thống dịch vụ YouTube, Flickr, LinkedIn, Dropbox…) - Sử dụng Web làm tăng khả tương tác với nội dung kiến thức, hoạt động học tập (nhiều người lúc tương tác với nội dung: Moodle, Blackboard, Google Docs, Diigo…) - Sử dụng Web làm tảng quản lí q trình dạy học (bằng hệ quản lí học tập – Learning Management System, quản lí nội dung học tập – Learning Content Management System, Moodle, Blackboard, Sakai, Kineo v.v … 1.1.2 Môi trường dạy học Việc ứng dụng công nghệ dạy học (điện toán đám mây, Web 2.0 v.v.) tạo tiền đề thuận lợi để tổ chức mơi trường dạy học chất bình diện sau: Môi trường học tập tạo khả tương tác cao tổ chức hoạt động với người học, xây dựng nhóm/lớp/cộng đồng học tập người học theo tiêu chí định hướng (năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú v.v ); Mơi trường học tập mở, mang tính chia sẻ xã hội: Các “gói” nội dung học liệu dạy học mang tính mở, ngày đáp ứng sát với nhu cầu thực người học xã hội, thu hút tham gia làm giàu tri thức từ người học; xây dựng sở liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu (Learning Portal) theo định hướng số hóa, lưu trữ “đám mây” (Server Cloud): Môi trường học tập linh hoạt: hội, lịch trình, thời gian học tập mở (người học không bị giới hạn khuôn khổ thời gian tiếp xúc với người dạy lớp); đa dạng hóa hình thức học tập dựa việc khai thác tối đa hội học tập trực tuyến kết hợp (Blended learning) Môi trường học tập có tính cạnh tranh xã hội, thúc đẩy phát triển lực cá nhân: kiểm tra đánh giá nhiều hình thức, cơng cụ khác nhau; đánh giá sát với khả thực sản phẩm người học, kết học tập hướng đến việc xây dựng sản phẩm cụ thể, có ứng dụng cơng cụ phần mềm dạy học v.v 1.1.3 Nội dung dạy học Trong bối cảnh dạy học kỉ 21, nội dung dạy học khơng cịn bó hẹp khn khổ sách giáo khoa, giáo trình tài liệu tham khảo truyền thống Và không truyền đạt đường thông qua người dạy Trong trình dạy học, với hỗ trợ tảng công nghệ mới, người dạy người học kiến tạo kiến tạo, chia sẻ nội dung, chủ đề, giảng…hướng đến thực mục tiêu, giải nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu hình thành, rèn luyện lực đầu ra, phẩm chất cần có người học Quá trình làm thay đổi chất việc dạy học: Không đơn cung cấp, truyền thụ kiến thức sẵn có mà q trình xây dựng kiến thức, tổ chức lĩnh hội kiến thức (kĩ năng, hình thành thái độ lực) 1.1.4 Hình thức dạy học Theo tiếp cận “học tập suốt đời”, “học tập sống”, trình dạy học ngày hướng đến người học mạnh mẽ, chuyển hóa định hướng theo nhánh: Dạy học thức theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến) Dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân…) Dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế tổ chức cụ thể (ví dụ, lớp học, nhà trường…) nhóm mạng lưới (đáp ứng nhu cầu nhóm mạng lưới bên ngồi tổ chức) Dạy học ngẫu nhiên (học gì, học ai, thời điểm theo nhu cầu “ngẫu nhiên, tình cờ”) Dạy học số Trong trình xây dựng tảng dạy học số hóa (Digital learning) cơng nghệ điện tốn đám mây “đơn giản hóa” “cơng nghệ hóa” tồn hoạt động diễn chủ thể tham gia trình giáo dục, dạy học 1.1.5 Kiểm tra đánh giá Tiếp cận đánh giá lấy người học làm trung tâm: Việc đánh giá kết học tập người học (theo mục tiêu) thực định dạng khác (văn bản, video, công cụ chia sẻ xã hội, test trực tuyến v.v.) Đánh giá thường xuyên kết hợp với đánh giá định kì để thực đánh giá thực (Authentic assessment): Các nhiệm vụ kiểm tra đánh giá gắn chặt với nhiệm vụ thực tế, sản phẩm cụ thể theo tiêu chí thống từ trước (báo cáo nghiên cứu, viết, phần trình bày có Multimedia, ấn phẩm học tập v.v.) Đánh giá dự án học tập (sản phẩm cuối q trình thực hiện): Các cơng cụ công nghệ cho phép người học thực hoạt động học tập hợp tác đa dạng, kết nối với nhóm, cộng đồng học tập khác trình học tập Hồ sơ đánh giá điện tử (E-portfolio): kết đánh giá tập hợp lưu trữ cách có hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mơ tả chi tiết) định dạng khác cho phép theo dõi mức độ tiến trình học tập người học 1.2 Blended learning 1.2.1 Định nghĩa Học kết hợp " Blended Learning (BL)" xuất phát từ nghĩa từ " Blended" tức " pha trộn" để hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, kết hợp " hữu cơ" nhiều hình thức tổ chức dạy học khác hình thức học phổ biến giới Có nhiều định nghĩa khác BL hay học tập kết hợp: • Theo tác giả Singh, Reed (năm 2001), Thomson, Orey (năm 2002) Bersin, Associates (năm 2003) BL kết hợp phương thức giảng dạy cung cấp phương tiện truyền thông tỉ lệ cao Khi hỏi công cụ học tập trực tuyến, hầu hết em HS tham gia học tập với số cơng cụ (máy tính mượn người thân, máy tính cá nhân, điện thoại, tivi kết nối internet) 100% số HS hỏi có tài khoản facebook cá nhân 85,02% số HS truy cập facebook từ 1-2h ngày Qua kết điều tra trường THPT Kỳ Sơn, nhận thấy: Việc sử dụng Internet học tập trở lên phổ biến, có nhiều em HS tham gia học tập khóa học trực tuyến, cơng cụ để truy cập mạng thông dụng, điều kiện tốt cho việc vận dụng mơ hình B - learning dạy học, đa số HS sử dụng mạng xã hội facebook , thời gian sử dụng GV sử dụng facebook làm cơng cụ dạy học trực tuyến cho HS trường phổ thông Tuy nhiên, GV cần tổ chức trao đổi trước với em cách học để em làm quen GV phải biện pháp quản lý nghiêm túc việc học tập HS facebook Chương 2: SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP BLENDED LEARNING VÀ PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO VÀO DẠY CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG” (VẬT LÝ 11) 2.1 Mục tiêu nội dung dạy học chương " Điện tích Điện trường" (Vật lý 11) 2.1.1 Mục tiêu a Về kiến thức • Nêu cách nhiễm điện vật cọ xát Điện tích, hai loại điện tích Khái niệm đường sức điện đặc điểm đường sức điện Đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường Nguyên tắc cấu tạo tụ điện Nhận dạng tụ điện thường dùng • Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực tương tác điện hai điện tích điểm Phát biểu định nghĩa nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường Phát biểu đặc điểm cơng dịch chuyển điện tích điện trường Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung • Hiểu nội dung thuyết electron • Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện Trình bày khái niệm điện trường 32 • Nắm cách làm cho vật nhiễm điện lấy ví dụ minh họa • Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm • Lập biểu thức tính công lực điện điện trường b Về kỹ • Xác định phương chiều lực Cu-lơng tương tác điện tích điểm Xác định phương chiều cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây • Giải tốn cân hệ điện tích Giải tập điện trường Giải toán liên quan đến công lực điện Giải tập đơn giản tụ điện • Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường tổng hợp • Quan sát làm thí nghiệm đơn giản điện trường.- Tính cơng lực điện • Nêu ý nghĩa số ghi tụ điện c Về thái độ • Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học tập • Điện tích Điện trường có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất học sinh cần thấy tầm quan trọng hợp chất này, từ tạo hứng thú học tập cho học sinh, yêu thích môn Vật lý d Định hướng phát triển lực • Năng lực tư logic • Năng lực sử dụng ngơn ngữ Vật lý • Năng lực tự học • Năng lực sử dụng CNTT 33 • Năng lực tính tốn 2.1.2 Nội dung phân phối chương trình chương "Điện tích Điện trường" a Nội dung ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG - Loại điện tích - Điện tích nguyên tố - Tương tác hai điện tích điểm - Điện trường - Công lực điện trường - Tụ điện b Phân phối chương trình Tiết 3, 4: Chủ đề 11.1: Tương tác điện Tiết 5: Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích Tiết 6: Bài tập Tiết 7, 8: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện Tiết 9: Bài tập Tiết 10, 11: Chủ đề 11.2: Công lực điện Tiết 12: Tụ điện 2.2 Quy trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương "Điện tích Điện trường", Vật lý 11 • Bước 1: HS xem giảng GV đăng tải nhóm facebook (hoạt động nhà) 34 • Bước 2: HS hoàn thành tài liệu hướng dẫn tự học, trao đổi thắc mắc, khó khăn đáp án tập giao nhóm facebook (hoạt động nhà) • Bước 3: GV tổ chức HS thực hoạt động luyện tập, vận dụng mở rộng kiến thức lớp học truyền thống • Bước 4: HS hoàn thành tập giao, trao đổi kết nhóm facebook (hoạt động nhà) Qua nhóm facebook, GV theo dõi hướng dẫn HS học tập 2.3 Một số công cụ hỗ trợ dạy học chương "Điện tích Điện trường", Vật lý 11 theo mơ hình Blended learning 2.3.1 Video giảng Chúng tơi tiến hành quay video giảng sau tiến hành sử dụng phần mềm camtasia để tiến hành cắt ghép thành giảng hoàn chỉnh Tiến hành xin ý kiến chuyên gia GV môn Vật lý chất lượng video giảng thiết kế Sau đó, chỉnh sửa hồn thiện Video tiến hành đăng tải lên Facebook nhóm lớp thực nghiệm đăng tải lên hệ thống lms.vnedu.vn để học sinh học tập Các video thiết kế: Tiết 5: Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích Tiết 12: Tụ điện 2.3.2 Hệ thống học trực tuyến lms.vnedu.vn Trong thời gian vừa qua tình hình dịch COVID – 19 phát triển phức tạp, nên Sở giáo dục Nghệ An nói riêng nước nói chung tiến hành tổ chức cho HS học online qua hệ thống học trực tuyến lms.vnedu.vn Nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề này, tổ chức dạy học trực tuyến cho HS có hiệu việc sử dụng mơ hình dạy học B – Learning vào trình dạy học 2.3.3 Nhóm facebook Cùng với phát triển mạng Internet, Facebook (FB) mạng xã hội ảo cho phép người sử dụng truy cập miễn phí với đầy đủ tính chat, email, chia sẻ hình ảnh, kết nối bạn bè, quảng cáo Hiện Facebook trở 35 thành tổ chức quyền lực công nghệ với tầm ảnh hưởng vô lớn đến sống đại nhiều người, đặc biệt giới trẻ Lượng thành viên gia nhập cộng đồng mạng xã hội Facebook trải dài nhiều hệ, nhiều vùng địa lí, nhiều ngơn ngữ, nhiều tầng lớp nhiều văn hóa khác Nhận thấy mức độ phổ biến FB với HS nay, tiến hành điều tra lớp TN nhận thấy hầu hết em HS có sử dụng tài khoản Facebook riêng cho Sau tơi lập riêng nhóm Facebook cho lớp TN Tôi đăng tải lên video giảng, dạng tập gợi ý cách giải HS lớp thực nghiệm xem giảng Sau em chủ động ghi lại kiến thức quan trọng học, làm tập Những thắc mắc chưa hiểu học hay ý kiến đóng góp em đưa phía phần bình luận giảng giáo viên giải đáp giải đáp vào tiết học lớp Với thức học tập học sinh học đâu, có thời gian học học lại nhiều lần Ngồi em cịn trao đổi trực tiếp với trao đổi trực tiếp với giáo viên qua phần bình luận từ giúp cho học sinh hiểu rõ, hiểu sâu, mở rộng kiến thức học Đường link nhóm facebook lớp thực nghiệm mà tơi đăng tải video lên nhóm hỗ trợ học sinh: https://www.facebook.com/messages/t/4244221882261112 36 Hình 2.2: Hình ảnh học minh họa (bài – Thuyết Electron) Định luật bảo tồn điện tích) nhóm facebook lớp thực nghiệm 2.3.4 Hệ thống tập (kèm theo phụ lục sáng kiến) 2.4 Kế hoạch học minh họa 2.4.1 Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1) Kiến thức: - Hiểu nội dung thuyết electron - Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện - Nắm cách làm cho vật nhiễm điện lấy ví dụ minh họa 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện - Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế - Giải toán tương tác tĩnh điện Phát triển học sinh kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận kiến thức Học sinh cần vận dụng linh hoạt kiến thức học để từ giải số tập liên quan giải thích số tượng thực tế liên quan đến tượng nhiễm điện, thuyết electron Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc cá nhân làm việc theo nhóm tương tác với giáo viên 37

Ngày đăng: 10/11/2023, 21:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN