Tiểu luận môn ldql giao lưu tiếp biến văn hóa việt nam – pháp

29 3 0
Tiểu luận môn ldql   giao lưu tiếp biến văn hóa việt nam – pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử nhân loại, hầu như không có tộc người nào tồn tại một cách hoàn toàn biệt lập mà không giao lưu văn hóa với các cộng đồng người lân cận. Sự giao lưu văn hóa thường dẫn đến tiếp biến văn hóa, tức là sự tiếp thu, biến đổi những yếu tố văn hóa du nhập từ bên ngoài thành những yếu tố văn hóa tộc người. Để được chấp nhận, những yếu tố văn hóa mới du nhập không thể mâu thuẫn với văn hóa truyền thống của tộc người. Và trong khi tiếp biến văn hóa, bản thân nền văn hóa tiếp nhận cũng sẽ biến đổi từng phần để thích ứng, dung hợp với những yếu tố văn hóa mới. Đó là hai tác dụng tích cực của sự giao lưu văn hóa. Nói cách khác, chính nhờ sự giao lưu văn hóa mà các nền văn hóa và các tộc người mới có thêm các nguồn lực ngoại sinh để tự điều chỉnh, cách tân, phát triển. Nếu tồn tại biệt lập, không giao lưu văn hóa với bên ngoài, các nền văn hóa và các tộc người chẳng những không thể phát triển mà còn có nguy cơ suy thoái, vì các điều kiện địa lý tự nhiên của vùng cư trú tất yếu sẽ biến đổi, suy thoái sau một thời gian dài bị con người khai thác. Tuy nhiên, sự giao lưu và tiếp biến văn hóa cũng có mặt tiêu cực của nó. Vì có tác dụng làm biến đổi văn hóa tộc người, nên ở mức độ cao nhất, sự giao lưu và tiếp biến văn hóa cũng có thể dẫn tới sự đồng hóa văn hóa, làm tiêu vong nền văn hóa của tộc người. Nguy cơ này đặc biệt rõ ràng khi những yếu tố văn hóa mới du nhập đi cùng với chủ nhân của chúng là một số lượng di dân áp đảo, có tiềm lực văn hóa, kinh tế và quân sự mạnh. Khi đó, sự giao lưu và tiếp biến văn hóa cưỡng bức đối với nền văn hóa và các tộc người chủ thể văn hóa bản địa là khó tránh. Vì vậy, để có thể giao lưu tiếp biến văn hóa mà không bị diệt vong văn hóa, các nền văn hóa và các tộc người cần phải có sức mạnh văn hóa nội tại, đồng thời phải có khả năng chọn lọc, chuyển hóa những yếu tố văn hóa mới du nhập để bồi bổ cho sức mạnh văn hóa nội tại của mình. Đối với giao lưu tiếp biến Việt Nam Pháp, sự chuyển dịch các nét văn hóa vốn có ở nền văn hóa này lên nền văn hóa kia tạo ra những biến đổi về giá trị và chuẩn mực trên nhiều khía cạnh khác nhau; đồng thời, nó cũng tạo ra những hiện tượng chống chuyển dịch nhằm lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa bản địa của Việt Nam. Chính điều này khiến cho nền văn hóa Việt Nam một mặt vẫn duy trì những nét đẹp truyền thống; mặt khác, tiếp nhận, vay mượn những nét văn hóa tiên tiến và biến nó thành một bộ phận cấu thành nên bản sắc văn hóa Việt Nam hiện đại. Tiếp biến văn hóa Pháp Việt tạo nên một không gian chuyển tiếp tích cực cho những biến đổi này. Vì vậy để làm rõ vấn đề em đã chọn đề tài tiểu luận “ Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Pháp”. Tiểu luận còn nhiều sai sót, rất mong sự góp ý của cô để giúp bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn cô ạ

TIỂU LUẬN MÔN: LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG Đề tài GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM – PHÁP MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I.Giải thích số khái niệm Văn hóa Tiếp biến văn hóa Chương IITổng quan hai văn hóa Việt Nam – Pháp Tìm hiểu văn hóa Việt Nam Tìm hiều văn hóa Pháp Chương III.Quá trình giao lưu tiếp biến Việt Nam – Pháp 12 Bối cảnh giao lưu 12 Cưỡng bức: 12 Tự nguyện: 12 Chương IV.Những biến đổi văn hóa Việt Nam sau q trình giao lưu 13 Biến đổi tích cực 13 Biến đổi tiêu cực 17 Chương VDự báo, nhận diện xu hướng giao lưu tiếp biến 18 Chương VIGiải pháp khắc phục tác động tiêu cực văn hóa Pháp văn hóa Việt Nam 19 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo: 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại, khơng có tộc người tồn cách hồn tồn biệt lập mà khơng giao lưu văn hóa với cộng đồng người lân cận Sự giao lưu văn hóa thường dẫn đến tiếp biến văn hóa, tức tiếp thu, biến đổi yếu tố văn hóa du nhập từ bên ngồi thành yếu tố văn hóa tộc người Để chấp nhận, yếu tố văn hóa du nhập khơng thể mâu thuẫn với văn hóa truyền thống tộc người Và tiếp biến văn hóa, thân văn hóa tiếp nhận biến đổi phần để thích ứng, dung hợp với yếu tố văn hóa Đó hai tác dụng tích cực giao lưu văn hóa Nói cách khác, nhờ giao lưu văn hóa mà văn hóa tộc người có thêm nguồn lực ngoại sinh để tự điều chỉnh, cách tân, phát triển Nếu tồn biệt lập, không giao lưu văn hóa với bên ngồi, văn hóa tộc người khơng thể phát triển mà cịn có nguy suy thối, điều kiện địa lý tự nhiên vùng cư trú tất yếu biến đổi, suy thoái sau thời gian dài bị người khai thác Tuy nhiên, giao lưu tiếp biến văn hóa có mặt tiêu cực Vì có tác dụng làm biến đổi văn hóa tộc người, nên mức độ cao nhất, giao lưu tiếp biến văn hóa dẫn tới đồng hóa văn hóa, làm tiêu vong văn hóa tộc người Nguy đặc biệt rõ ràng yếu tố văn hóa du nhập với chủ nhân chúng số lượng di dân áp đảo, có tiềm lực văn hóa, kinh tế quân mạnh Khi đó, giao lưu tiếp biến văn hóa cưỡng văn hóa tộc người chủ thể văn hóa địa khó tránh Vì vậy, để giao lưu tiếp biến văn hóa mà khơng bị diệt vong văn hóa, văn hóa tộc người cần phải có sức mạnh văn hóa nội tại, đồng thời phải có khả chọn lọc, chuyển hóa yếu tố văn hóa du nhập để bồi bổ cho sức mạnh văn hóa nội Đối với giao lưu tiếp biến Việt Nam- Pháp, chuyển dịch nét văn hóa vốn có văn hóa lên văn hóa tạo biến đổi giá trị chuẩn mực nhiều khía cạnh khác nhau; đồng thời, tạo tượng chống chuyển dịch nhằm lưu giữ phát huy sắc văn hóa địa Việt Nam Chính điều khiến cho văn hóa Việt Nam mặt trì nét đẹp truyền thống; mặt khác, tiếp nhận, vay mượn nét văn hóa tiên tiến biến thành phận cấu thành nên sắc văn hóa Việt Nam đại Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt tạo nên khơng gian chuyển tiếp tích cực cho biến đổi Vì để làm rõ vấn đề em chọn đề tài tiểu luận “ Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Pháp” Tiểu luận cịn nhiều sai sót, mong góp ý để giúp tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ạ! Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a Mục đích - Có kiến thức văn hóa Việt Nam - Có kiến thức nên văn hóa Pháp - Hiểu rõ trình giao lưu tiếp biến Việt Nam – Pháp - Hiểu rõ biến đổi Việt Nam sau trình giao lưu ( từ năm1650 đến 1945 1945 đến nay) - Nâng cao ý thức, nhận thức để chống biến đổi tiêu cực, giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam b Nhiệm vụ - Giải thích khái niệm: văn hóa, tiếp biến văn hóa vấn đề liên quan - Chỉ trình giao lưu biến đổi văn hóa Việt Nam - Đưa giải pháp nhằm hạn chế biến đổi tiêu cực lên văn hóa Việt Nam NỘI DUNG Chương I Giải thích số khái niệm Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”1 Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái qt này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Tiếp biến văn hóa Là khái niệm không VN không với giới Thuật ngữ nhằm tiếp xúc văn hóa khác dẫn đến thay đổi bên trong hai văn hóa Có cách hiểu khác tiếp biến văn hóa: q trình thay đổi văn hóa thay đổi tâm lý, kết theo sau gặp gỡ văn hóa Tiếp biến văn hóa thường liền với động thái giao lưu, hội nhập văn hóa Bản chất tiếp biến văn hóa “ q trình biến đổi kép văn hóa tâm lý xảy kết tiếp xúc hai nhiều nhóm văn hóa cá nhân thành viên nhóm văn hóa đó” Ở cấp độ nhóm, tiếp biến văn hóa thường dẫn đến thay đổi văn hóa, phong tục, tổ chức xã hội Hiệu ứng cấp độ nhóm đáng ý tiếp biến văn hóa thường bao gồm thay đổi thực phẩm, quần áo, ngôn ngữ Ở cấp độ cá nhân, khác biệt cách cá nhân tiếp biến văn hóa chứng minh có liên quan khơng với thay đổi hành vi, đối xử hàng ngày, mà với nhiều phạm vi phúc lợi tâm lý thể chất Tiếp biến văn hóa thường xảy hai phương thức: chủ động cưỡng - Tiếp biến cưỡng bức: xảy văn hóa A bị nơ dịch văn hóa B với thiết chế qn sự, trị, hành kèm (thời Bắc thuộc, Pháp thuộc, Mỹ thuộc) - Tiếp biến tự nguyện: hai văn hóa chủ động hội nhập giao lưu có khuyến khích, động thái để thiết chế văn hóa xâm nhập nhập, giao lưu với tiếp thu lẫn Điều xảy Việt Nam từ sau đổi hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới Tuy nhiên, cho dù tiếp biến văn hóa hình thức mang lại tác động vượt mong đợi hai chủ thể văn hóa Những tác động tích cực có tiêu cực, chí hai Chương II Tổng quan hai văn hóa Việt Nam – Pháp Tìm hiểu văn hóa Việt Nam Xã hội nông nghiệp VN,với nếp sống giản dị tự cung tự cấp ,nhu cầu sống người giới hạn phạm vi ,nhu yếu :ăn ,mặc ,ở giải phạm vi giới hạn gia đình ,cộng đồng làng xã a Văn hóa vật chất: - Ăn: Thông qua giao thương quốc gia ,VN chiụ ảnh hưởng sâu sắc từ cách chế biến ăn Ấn Độ ,Trung Quốc tạo nên tinh tế , biến tấu mang nét đặc trưng Việt chúng ta,thể rõ qua: nghi thức ăn, cách thức, cách chọn nguyên liệu, gia vị chế biến, cấu bữa ăn Đặc trưng ẩm thực Việt Nam trung dung cách pha trộn nguyên liệu không cay, hay béo Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến ăn Việt Nam phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm, gia vị thực vật, non; gia vị lên men gia vị đặc trưng dân tộc nhiệt đới nói sử dụng cách tương sinh hài hòa với thường thuận theo nguyên lý "âm dương phối triển" - Mặc: Phong tục mặc xem giao lưu rõ nét thời kì đặc biệt thời kì giao lưu văn hóa Trung Quốc : áo yếm => áo tứ thân, sườn xám Trung Quốc - Ở: + Đối với người nông nghiệp, nhà tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, mưa nắng, gió bão + Cấu trúc nhà : nhà cao cửa rộng, khơng gian thống mát + Hướng nhà : hướng Nam + Khơng gian: khơng phân chia nhiều phịng, ngăn cách phòng xén thấp, gian đặt bàn thờ tổ tiên  Được giải phạm vi giới hạn gia đình,cộng đồng làng xã b Văn hóa tinh thần: - Tôn giáo - Tư tưởng: hệ tư tưởng du nhập Việt Nam, người Lạc Việt tiếp thu để hình thành tư tưởng dựa tảng tam giáo : Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo + Nho giáo hệ tư tưởng ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến xã hội Việt Nam qua triều đại : Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn + Đạo giáo ảnh hưởng đến máy nhà nước, tư đời sống xã hội Việt nam + Phật giáo truyền bá vào Việt Nam từ sớm ( khoảng kỉ II) hát huy tư tưởng phồn thực, tính nhân văn sâu sắc văn hóa tinh thần Việt Nam Tóm lại, đời phát triển văn hóa Việt Nam kết trình giao lưu cấp độ khu vực, châu lục toàn cầu,là kiểu văn hóa hỗn dung điển hình, nằm vùng giao thoa trung tâm văn hóa lớn Chương III Quá trình giao lưu tiếp biến Việt Nam – Pháp Bối cảnh giao lưu Những người Pháp đặt chân đến Việt Nam vào kỷ 17 để truyền giáo - phổ biến “sản phẩm” văn hóa đất nước Đó Việt - Bồ La năm 1651 giáo sĩ Alexandre de Rhodes biên soạn sau 12 năm hoạt động Việt Nam xem thành đáng trân trọng tiếp xúc ban đầu Thời gian : 1650 - 1945 1945 đến Cưỡng bức: Nửa kỉ 19, Pháp can thiệp sâu việt nam cơng chinh phục quyền thống trị tồn việt nam vua Gia Long có bàn tay giúp đỡ người Pháp.Sự bế quan tỏa cảng cấm đạo vua Minh Mạng Cuộc tiếp biến văn hóa Pháp diễn miền Nam miền Trung trước trở nên hoàn toàn nước Pháp chiếm Hà Nội năm 1884 Tự nguyện: Bằng thái độ cởi mở, tự nguyện, người việt tiếp nhận giá trị thành tố văn hóa để làm giàu cho văn hóa nước Chúng ta “hịa nhập khơng hịa tan” với văn hóa tiếp nhận từ văn hóa Pháp Một số văn hóa tiếp nhận thành cơng nhìn thấy rõ chữ quốc ngữ 13 Chương IV Những biến đổi văn hóa Việt Nam sau q trình giao lưu Biến đổi tích cực a Văn hóa vật chất Trên lĩnh vực thị, từ cuối kỉ XIX, đô thị Việt Nam từ mơ hình cổ truyền với chức trung tâm trị chuyển sang phát triển theo mơ hình đô thị công – thương nghiệp trọng chức kinh tế Ở thị lớn dần hình thành tầng lớp tư sản dân tộc; nhiều ngành công nghiệp khác đời (khai mỏ, chế biến nông lâm sản…) Các đô thị thị trấn nhỏ phát triển Xuất kiến trúc đô thị kết hợp tài tình phong cách phương Tây với tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam Chẳng hạn, tòa nhà Trường Đại học Đông Dương (nay Đại học Quốc gia Hà Nội), Bộ Ngoại giao, Viện Viễn Đông Bác cổ (nay Bảo tàng lịch sử Hà Nội)… sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác… làm bật tính dân tộc; đưa mái hiên, mái che cửa sổ xa để tránh nấng chiếu mưa hắt…  Đô thị lấn át nơng thơn, tranh hồn tồn trái ngược với tranh truyền thống Đường sắt, đương quốc lộ đường liên tỉnh đc rải nhựa, sân bay xây dựng Phương tiện lại dần thay đổi phương tiện mới: xe đạp, mô tô, tàu thủy, tàu lửa, Nền công nghiệp phát triển với máy đèn, nhà máy nước, nhà máy dệt, nhà máy in, nhà máy xe lửa Gia 14 Lâm,Vinh,… xí nghiệp khai khống mỏ than, mỏ vàng, mỏ thiếc, hàng loạt bệnh viện trường đại học đc xây dựng  Lối sống tiện nghi, đại so với trước với giao thơng giới Có điện chiếu sáng thành phố Giao thông phát triển dễ dàng lại thành phố Hình thành đơn vị sản xuất với đơn vị sản xuất hoàn toàn khác xa với gia đình hạt nhân mở rộng làng xã trước Đó đồn điền cao su Đồn điền cao su Pháp tạo thay đổi xã hội Việt Nam Với phương thức lao động làm cơng ăn lương Nơng dân hình thành giai tầng khác vô mẻ xã hội cổ truyền: tầng lớp công nhân  Ra đời giai tầng xã hội mới: tầng lớp thị dân tiểu tư sản, tư sản dân tộc tầng lớp công nhân Trên lĩnh vực ẩm thực, phần lớn thực phẩm Việt Nam mà thưởng thức ngày bị ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa thực dân Pháp Đơng Dương, với nhiều thói quen ăn uống từ quốc gia ẩm thực tiếng văn hóa ẩm thực Việt Nam Với ảnh hưởng đến hương vị, thành phần kết hợp mang đến hương vị hoàn toàn cho ăn Việt Nam truyền thống Người Pháp mang nhiều nguyên liệu hương vị cho Việt Nam Nhiều loại rau giới thiệu cho đất nước phổ biến nấu ăn phương Tây, tên họ tiếng Việt phản ánh nguồn gốc họ Ảnh hưởng không giới hạn thành phần đơn giản mà kéo dài đến phương pháp nấu ăn, với việc sử dụng bơ rượu việc chuẩn bị bữa ăn Các ăn 15 pizza, salat, bít tết,… đồ uống café, rượu vang dần phổ biến Trên lĩnh vực thời trang, trước 1945, trang phục người Việt mang đậm dấu ấn phong kiến phân biệt theo tầng lớp xã hội Nếu trang phục vua chúa, quan lại chịu ảnh hưởng triều đình phong kiến Trung Quốc quần áo thường dân lại đa dạng áo nâu sòng, quần lụa đen, áo tứ thân, áo yếm, áo dài, vấn khăn mỏ quạ, đội nón quai thao… Trong thời kỳ Pháp thuộc, trang phục bắt đầu có giao thoa với thời trang phương Tây thông qua váy xòe, đầm cách tân phụ nữ q tộc ưa chuộng mà điển hình Hồng hậu Nam Phương Còn nam giới mặc quần dài, áo sơ mi có cổ may thợ may người Pháp b Văn hóa tinh thần Đời sống tinh thần đặc biệt đa dạng phong phú có nhiều yếu tố văn hóa đời nét văn hóa truyền thống biến đổi tinh tế, phù hợp với nhận thức yêu cầu cảm nhận người dân thời kì Ảnh hưởng văn hóa pháp thể văn học,thi ca, nghệ thuật,kiến trúc,điện ảnh,sân khấu việt nam to lớn Đầu tiên chữ quốc ngữ, với vai trò “văn tự nước nhà” phát huy nhiều công dụng quan trọng Tất nhờ khả dân tộc Việt Nam biết ứng dụng, biết rèn giũa chữ quốc ngữ làm công cụ khai dân trí, chấn dân khí, làm vũ khí đấu tranh cách mạng giải phóng Mặc dù khơng thể phủ nhận ảnh hưởng to lớn Trung Quốc hệ ngơn ngữ Việt Nam, nhận hàng loạt 16 ngơn từ có gốc tiếng Pháp Việt hoá cách tài ba xà phịng, tăm, xích, líp, xích lơ, ba gác, mát, bơ, bánh mì, bia nhiều từ khác Về giáo dục, trước ngày Việt Nam thuộc địa Pháp, Nho giáo dành cho tầng lớp quan chức, người học giả, quan lại làm triều đại nhà Nguyễn Và để phục vụ cho guồng máy cai trị, người Pháp đặt mục tiêu triệt bỏ Nho học, chữ Hán, chữ Nôm thay chữ Pháp, chữ quốc ngữ họ mẫu tự La tinh Xét mặt tích cực, Pháp tạo tầng lớp tri thức có trình độ đại học, nắm vững khoa học, kỹ thuật tiên tiến Những người trước phục vụ máy cai trị Pháp, sau tháng 8/1945 lại trở thành nguồn nhân lực có trình độ, chun mơn, phục vụ máy Việt Nam Sự tiếp xúc với phương Tây làm nảy sinh lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết đại vốn mà truyền thống Việt Nam khơng có, khởi đầu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Quản viết chữ Quốc ngữ in Sài Gòn năm 1887 với nhan đề Truyện thầy Lazaro Phiền, tiếp hàng loạt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh… Chất văn xuôi, tính cách cá nhân phương Tây cịn ảnh hưởng vào lĩnh vực có truyền thống lâu đời thể dẫn đến bùng nổ dòng thơ với tên tuổi Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… vào năm 30 Một số tác phẩm đạt đến trình độ nghệ thuạt giới tiểu thuyết số đỏ, giông tố Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nam cao…xây dựng đc nhân vật điển hình độc đáo xứng tầm văn học giới 17 Xn tóc đỏ, Chí Phèo… thơ xuất phong trào thơ (1932-1945), thơ ca giai đoạn tiếp thu trường phái lãng mạn, tượng trưng pháp Sự đời báo chí góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc tăng cường tính động người Việt Nam Việc trước hết nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin cai trị thực dân Pháp Gia Định báo tờ báo phát hành chữ Quốc ngữ (số đầu ngày 15-1-1865) Sau Gia Định báo, Sài Gòn Hà Nội xuất nhiều tờ báo khác chữ Quốc ngữ, chữ Hán Cũng ảnh hưởng văn hóa Pháp mà thể loại tiểu thuyết kịch nói đời Các thể chế nghệ thuật khác nhà hát Opera, rạp chiếu phim Cinema Palace (nay rạp Công Nhân),… tiếp tục tồn tới ngày Sự đời loạt trường hội họa Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một, đại học Mỹ thuật Đông Dương Các triển lãm đấu xảo Hà Nội Pháp dịp để văn hóa Đơng Tây giao hòa với Trong nghệ thuật hội họa xuất thể loại vay mượn từ phương Tây tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Bút pháp tả thực nghệ thuật phương Tây xuất sân khấu với thể loại kịch nói tác động tới đời nghệ thuật cải lương Nghệ thuật sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hóa thành hàng loạt môn ca, múa, nhạc kịch… Về triết học, trào lưu triết học Pháp, từ triết học ánh sáng đến chủ nghĩa xã hội không tưởng nguồi gốc xã hội khoa học C.Mác 18

Ngày đăng: 09/11/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan