1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Nghề Cho Học Viên Vừa Học Văn Hóa Vừa Học Nghề Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm
Trường học Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Huyện Tân Kỳ
Chuyên ngành Giáo Dục Thường Xuyên
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Thành phố Tân Kỳ
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC NGHỀ CHO HỌC VIÊN VỪA HỌC VĂN HĨA VỪA HỌC NGHỀ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN KỲ Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TT 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài 1.5 PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 2.1.3 Vai trị dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm Thực trạng công tác học nghề học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX 2.2.1 Trên địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.2 Tại Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ Một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hố vừa học nghề thơng qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 11 2.3.1 Làm tốt công tác hướng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp 11 2.3.2 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động trải nghiệm thực hành nghề 19 2.1 2.2 2.3 50 Sáng kiến kinh nghiệm 2.3.3 Huy động nguồn lực xã hội để nâng cao chất lượng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm 21 2.3.4 Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 23 2.3.4.1 Nghề hàn 23 2.3.4.2 Nghề điện 26 2.3.4.3 Nghề may cơng nghiệp 29 2.3.4.4 Nghề du lịch chế biến ăn 31 2.3.5 Nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng hoạt động trải nghiệm 37 2.3.6 Chú trọng hiệu sau đào tạo 39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 2.4.1 Mục đích khảo sát 42 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 42 2.4.3 Đối tượng khảo sát 42 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 45 2.4 2.5 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 47 3.1 Kết luận 47 3.2 Kiến nghị, đề xuất 48 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 48 3.2.2 Đối với UBND huyện Tân Kỳ 48 3.2.3 Đối với Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh 48 Tài liệu tham khảo 49 51 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, thường nói đến việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Trong đó, yếu tố cho định tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực: người dạy, người học, học liệu, môi trường, Một quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kỹ bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Việc nắm rõ ưu phương pháp dạy học sở phân hóa đối tượng, phân tích điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học,…từ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo để đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, thay thiên “dạy cái” cần trọng “dạy cách”, từ chủ yếu quan tâm giúp học sinh “học gì” chuyển sang quan tâm “học nào” Phẩm chất lực người học hình thành phát triển qua hoạt động giao lưu, kết nối, tương tác với thực tiễn đời sống để khơi dậy hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, nâng cao hiểu biết giới xung quanh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII nhấn mạnh: chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý dạy học trực tuyến, qua Internet, truyền hình, hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội “Đào tạo người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm cơng dân, xã hội; có kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư sáng tạo hội nhập quốc tế”; “ Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” Trong trình dạy học, nhà trường phải thực chức vừa dạy chữ vừa dạy làm người cho học sinh Nghĩa vừa trang bị cho em kiến thức để hòa nhập, để tiếp tục học lên đồng thời vừa hình thành nhân cách, đạo đức để em sống phát triển xã hội biến động Sự phát triển nhanh Sáng kiến kinh nghiệm chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp Trong có thuận lợi khó khăn, thử thách ảnh hưởng đến q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Ảnh hưởng nhiều có lẽ đối tượng học sinh THPT - lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý lựa chọn quan trọng định cho nghề nghiệp, tương lai Thực tiễn khiến nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sống nói chung q trình dạy học nói riêng Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Học qua trải nghiệm giúp người học chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy người học tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm học tập học sinh thực cần thiết Và hoạt động trải nghiệm cho đối tượng học viên Trung tâm GDNN GDTX mà tham gia học nghề lại thiết thực Bởi với em học nghề sau học lý thuyết thực hành nghề tham gia vào hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm từ tay nghề Việc tạo sản phẩm vừa giúp em có điều kiện thực hành thêm vừa tạo thêm hành động đẹp sống Với lứa tuổi lớn tuổi 15-18, em cảm thấy hứng thú Cách làm giúp em tự khẳng định rèn luyện lực, phẩm chất thông qua học tập, Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; làm, hiểu” nhà triết học Hy Lạp vĩ đại Xôcrat nêu lên qua điểm: “Người ta phải học cách làm việc; với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ hàng năm thực tốt nhiệm vụ chun mơn Đặc biệt năm gần đây, Trung tâm trọng việc học sinh vừa học văn hóa vừa tham gia học nghề có chất lượng Trung tâm xem việc học nghề nội dung quan trọng để thu hút học sinh vào học định hướng nghề nghiệp cho tương lai em Sau ba năm trường em vừa có tốt nghiệp THPT vừa có trung cấp nghề Để cho việc học Sáng kiến kinh nghiệm nghề có chất lượng thu hút học sinh, năm gần đây, trung tâm trọng việc cho em tham gia hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm em vừa học văn hóa vừa học nghề góp phần nâng cao chất lượng học nghề Các em có hứng thú với việc học nghề thơng qua trải nghiệm, đồng thời qua rèn luyện tay nghề, thực hành kĩ sáng tạo, làm việc tập thể, trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách Xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình, phương pháp dạy học thực tiễn trình quản lý dạy học, chúng tơi xin mạnh dạn chia sẻ đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hố vừa học nghề thơng qua hoạt động trải nghiệm trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu thực trạng dạy học nghề cho học viên vừa học văn hoá vừa học nghề số trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ - Đánh giá hiệu cần thiết hoạt động trải nghiệm học nghề cho đối tượng học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung trung tâm GDNN - GDTX; - Đưa số giải pháp mới, sáng tạo, phù hợp với đối tượng ngành nghề đào tạo hoạt động trải nghiệm để tạo hứng thú hiệu học tập cho học viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm việc học tập học viên, tập trung vào nội dung học nghề - Hoạt động học nghề học viên vừa học văn hoá vừa học nghề số trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm cho đối tượng học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu nội dung liên quan đến đổi giáo dục đổi phương pháp, hình thức dạy học - Nghiên cứu nội dung lý thuyết liên quan đến hoạt động trải nghiệm dạy học nói chung dạy học nghề cho đối tượng họ sinh vừa học văn hóa vừa học nghề trung tâm GDTX, GDNN - GDTX 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm - Khảo sát thực trạng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm với định hướng phát triển nghề nghiệp cho học sinh tham gia học nghề - Đánh giá thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Đánh giá mức độ rèn luyện, xác định thái độ học sinh tham gia hoạt động tạo sở để phát triển hoạt động trải nghiệm dạy học nghề, hoạt động xã hội cho học sinh vừa học văn hóa vừa học nghề 1.5 Đóng góp đề tài Đánh giá thực trạng dạy học nghề cho học viên vừa học văn hoá vừa học nghề số trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ Đề tài đưa số giải pháp cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa tham gia học văn hoá vừa học nghề trung cấp trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ Những cách làm tạo hứng thú học tập, rèn luyện tay nghề phát huy lực, sở trường rèn luyện kỹ năng, trau dồi phẩm chất cho người học Từ nâng cao chất lượng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học viên theo học trung tâm góp phần hướng nghiệp, phân luồng cho đối tượng học sinh chuẩn bị tốt nghiệp lớp trung học sở Những cách làm thực thường xuyên cách hiệu quả, tích cực Đề tài giúp học viên hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp cho thân Học viên trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm” kiến thức từ khắc sâu bền vững Đề tài giúp học viên có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có ích Sáng kiến kinh nghiệm dễ dàng áp dụng hiệu việc dạy học nghề cho học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; cịn nghiệm có nghĩa kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Trải nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó” PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa nói: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình” Khái niệm nà khẳng định vai trò định hướng đạo, hướng dẫn nhà giáo dục, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách,… để cá nhân tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Dựa vào định nghĩa trên, nhận thấy rằng: Hoạt động trải nghiệm trình người học tham gia vào việc xây dựng kiến thức, hình thành kĩ qua thao tác hoạt động, hành động cá nhân với môi trường xã hội, môi trường sống, môi trường tự nhiên nhận thức cảm xúc Hoạt động dựa dịch chuyển từ kinh nghiệm sống thân hình thành kiến thức cá nhân Nói cách khác: Hoạt động trải nghiệm nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái qt hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm mang tính xã hội, địa phương: tham gia học tập, học sinh tiếp xúc hợp tác với bạn bè, chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu nhân vật xã hội, tiếp cận kiện, nguồn lực khác xã hội Tính linh hoạt nội dung hình thức: nội dung đa dạng, hình thức phong phú, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường học, địa phương, vùng miền Hoạt động trải nghiệm hướng đến giá trị nhân văn: đặc điểm học tập trải nghiệm đề cao tính tự chủ, tự học người học, khẳng định tôi, Sáng kiến kinh nghiệm giá trị thân, nêu cao tinh thần hợp tác, tương trợ, giúp đỡ lẫn công việc sống Học tập trải nghiệm khai thác tối đa nguồn lực xã hội người sở vật chất: đóng góp trí tuệ cộng đồng, sở vật chất Minh chứng thành cơng cá nhân nghề nghiệp, sở vật chất để học sinh trải nghiệm Dạy học qua trải nghiệm không nhằm truyền thụ kiến thức chiều: dạy học qua trải nghiệm cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung ý nghĩa học Từ hình thành cho học sinh phương pháp đọc, phương pháp quan sát cách tích cực, chủ động, có quan điểm kiến cá nhân Sự tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh đánh giá cao Dạy học qua trải nghiệm thiên phương pháp, kĩ giúp học sinh phát triển lực tìm hiểu vấn đề, có thái độ tích cực để tự tiếp cận xử lý thông tin học, trải qua, hay trực tiếp trải nghiệm được: giáo viên thường xuyên gắn nội dung dạy học với đời sống xã hội, giúp em học sinh huy động trải nghiệm cá nhân người học tiếp cận thông tin Khi trang bị cách học, phương pháp học, phương pháp quan sát, học sinh có đủ lực huy động kiến thức, kĩ cần thiết để xử lý tình huống, tập theo định hướng lực cụ thể 2.1.3 Vai trò dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Bản chất giáo dục trải nghiệm dựa hoạt động có hướng dẫn hình thức học tập gắn liền với hoạt động có trải nghiệm thực tế dựa phân tích, đánh giá kiến thức sẵn có đề cao kinh nghiệm người học Dạy học, học tập qua trải nghiệm cách học gần giống với cách học thông qua làm, qua thực hành Nhưng học qua làm nhấn mạnh thao tác kĩ thuật, học qua trải nghiệm khơng giúp người học hình thành nhiều kinh nghiệm, phát triển lực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Học tập qua trải nghiệm trình hàm chứa nhiều mối liên hệ phức tạp Mỗi cá nhân học tập dựa vào trải nghiệm cách tạo hội cho tiếp xúc trực tiếp với môi trường xung quanh, trải nghiệm thực tế giác quan khác Phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh Qua phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác,… người học Trong hình thức học tập này, giáo viên người đóng vai trị thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập, theo nhóm, tập thể lớp để học sinh vốn kinh nghiệm cá nhân tham gia hoạt động trải nghiệm Học sinh tự chiếm lĩnh nội dung tri thức, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ hành vi Sáng kiến kinh nghiệm Bản chất trình dạy học công việc tiến hành với người học thông qua truyền thụ hệ thống kiến thức lý thuyết, mà cơng việc người dạy làm với người học ngữ cảnh bao gồm nhiều mối quan hệ ý nghĩa chia sẻ kinh nghiệm Học cách học từ kinh nghiệm đường để suốt đời học tập phát triển Kiến thức tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kỳ học tập: “Hành động - Phản ánh kinh nghiệm - Trừu tượng hóa khái niệm - Thử nghiệm - Vận dụng” Trong chu kỳ này, giai đoạn liên kết với thành không gian kinh nghiệm Với không gian này, người ngày hoàn thiện, phát triển lực nhân cách Trong hoạt động trải nghiệm, người học thực sử dụng tất có, trải nghiệm, trải qua cảm xúc trí tuệ, cảm xúc đạo đức, thẩm mĩ,…Đồng thời hình thành nhiều mối quan hệ xã hội, phát triển lực thân, có khả vận dụng kiến thức vào thức tiễn, đáp ứng yêu cầu nguồn lực thời đại Đặc biệt, thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát triển lực tự học Khi tham gia trải nghiệm cụ thể học sinh thực nhiệm vụ giao, giải vấn đề đặt ra, em học sinh có học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong hoạt động trải nghiệm có tình mới, yêu cầu học sinh phải thực Như giúp học sinh có kĩ lập kế hoạch học tập thực kế hoạch Khi học sinh trình bày, thảo luận kết trải nghiệm học sinh trình bày sản phẩm tập thể Mỗi cá nhân, nhóm tập thể có cách trình bày phong phú, đa dạng, độc đáo Từ đó, rèn luyện cho em kĩ tự thể hiện, kĩ tự đánh giá, tự điều chỉnh việc học 2.2 Thực trạng công tác học nghề học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX 2.2.1 Trên địa bàn tỉnh Nghệ An Hiện địa bàn tỉnh Nghệ An có 20 Trung tâm GDTX Trung tâm GDNN - GDTX Các trung tâm tập trung làm tốt công tác dạy văn hóa dạy nghề cho học viên Đồng thời xem nội dung quan trọng tạo nên chất lượng “thương hiệu” cho đơn vị Đáp ứng nhu cầu phận học sinh sau tốt nghiệp THCS có mong muốn vừa học văn hóa, vừa học nghề, trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh chủ động phối hợp với trường trung cấp, cao đẳng để liên kết mở lớp dạy nghề theo nhu cầu Với lợi sau ba năm học, tốt nghiệp, học viên thi tốt nghiệp để lấy THPT cấp trung cấp nghề, có hội tìm kiếm việc làm, ổn định sống Thời gian qua, việc kết hợp dạy văn hóa dạy nghề bước đáp ứng nhu cầu nhân lực địa bàn tỉnh đặc biệt giải tình trạng thiếu nhân lực cho cơng ty, doanh nghiệp ngồi tỉnh Để có đội ngũ lao động chất lượng Sáng kiến kinh nghiệm dạy nghề; nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm bố mẹ, thiếu quan tâm gia đình, hiểu biết nghề cịn hạn chế, Từ tình hình thực tế nguồn lao động qua đào tạo địa bàn huyện thực tế công tác giảng dạy đơn vị, thời gian qua, Trung tâm GDNN GDTX Tân Kỳ có nhiều giải pháp cách làm hiệu để nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Một cách làm mà học viên hứng thú, cho em tham gia hoạt động trải nghiệm, thực hành nghề Qua hoạt động giúp em có hứng thú với việc học nghề, yêu nghề, nâng cao tay nghề, trau dồi kỹ năng, vốn sống, trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hố vừa học nghề thơng qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 2.3.1 Làm tốt công tác hướng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp Để thu hút học nghề tránh lãng phí đào tạo, giải pháp cần thiết Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ trọng đối tượng học sinh sau tốt nghiệp THCS Bởi có định hướng tốt nghề nghiệp theo xu hướng thời đại, theo hoàn cảnh địa phương phù hợp với lực, sở thích người học việc học có hiệu quả, đầu có chất lượng người học tìm kiếm việc làm sau đào tạo Ở nước ta, tâm lí chạy theo cấp cịn nặng nề Đa số phụ huynh học sinh mong muốn em vào học để có đại học, chí muốn có cấp cao nữa; ngược lại khơng muốn em vào học trường thuộc hệ thống GDNN Văn hóa khơng thể sớm chiều thay đổi Làm tốt cơng tác phân luồng, hướng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cơng cho học sinh có hội học tập suốt đời, lựa chọn đường nghề nghiệp phù hợp để phát huy tiềm năng, phát triển tới đỉnh cao nghề nghiệp Từ góp phần điều chỉnh phân bố nguồn nhân lực quốc gia cho phù hợp với yêu cầu đất nước, nhằm sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực xây dựng xã hội học tập Nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh mục đích, ý nghĩa, yêu cầu tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh phổ thông, việc chọn trường, chọn nghề phù hợp với lực cá nhân cấu nguồn nhân lực xã hội; sớm giải tỏa tâm lý chạy theo cấp, địa vị phụ huynh, học sinh làm cho toàn dân hiểu rõ: cần lực trình độ học lực cá nhân nhu cầu xã hội mà hướng nghiệp phân luồng đào tạo học sinh sau trung học sở, hướng nghiệp sau trung học phổ thông cách hợp lý Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ đơn vị thực nhiệm vụ việc phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh sau THCS 11 Sáng kiến kinh nghiệm địa bàn huyện Đặc biệt, năm gần đây, Trung tâm thực tương đối tốt nhiệm vụ theo văn đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân huyện (Công văn số 288/UBND, ngày 08 tháng năm 2018 Công văn số 417/UBND, ngày 28 tháng năm 2019 UBND huyện Tân Kỳ việc thực công tác phân luồng, hướng nghiệp, học nghề cho học sinh sau THCS) Việc đào tạo nghề cho học sinh sau tốt nghiệp THCS Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ tạo điều kiện cho học sinh có nguyện vọng vừa có tốt nghiệp THPT vừa có trung cấp nghề mà học gần nhà, có việc làm sau tốt nghiệp, có thu nhập ổn định Theo Quyết định 3129/QĐ-UBND UBND tỉnh Nghệ An ngày 24 tháng năm 2021 việc phê duyệt Kế hoạch “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021-2025”: * Mục tiêu đến hết năm 2023 - Phấn đấu từ 20% đến 25% học sinh tốt nghiệp trung học sở tham gia học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; địa phương điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 20% - Phấn đấu 40% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tham gia học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng; địa phương điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 30% - Phấn đấu 55% trường trung học sở 60% trường trung học phổ thơng có Chương trình giáo dục hướng nghiệp gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương; trường địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 50% hai cấp học - Phấn đấu 55% trường trung học sở 60% trường trung học phổ thơng có giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; trường địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 50% hai cấp học * Mục tiêu đến năm 2025 - Phấn đấu từ 25% đến 30% học sinh tốt nghiệp trung học sở tham gia học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp; địa phương điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 25% - Phấn đấu 45% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tham gia học tập sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng; địa phương điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 35% - Phấn đấu 100% trường trung học sở trung học phổ thơng có Chương trình giáo dục hướng nghiệp gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương; trường địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 60% hai cấp học 12 Sáng kiến kinh nghiệm - Phấn đấu 100% trường trung học sở trung học phổ thông có giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; trường địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt 60% hai cấp học Để làm tốt giải pháp này, Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ thực số cách làm cụ thể sau: Trước hết nâng cao nhận thức giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh Cần tổ chức tư vấn đến học sinh, phụ huynh, chọn trường cho phù hợp với khả em, tránh thời gian, công sức, tiền Tư vấn cho người dân ý thức học nghề, học nghề phù hợp với điều kiện, nhu cầu phát triển địa phương, xã hội Cái khó tuyên truyền, tư vấn phân luồng chỗ đối tượng học sinh tốt nghiệp trung học sở nhỏ, chưa thể tự định tương lai mình, tư vấn đến phụ huynh để có chọn lựa địa học cho em địa bàn, khơng q xa, nghề phù hợp để thường xuyên theo dõi, giáo dục hỗ trợ kịp thời Như vậy, nâng cao nhận thức giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh sau trung học sở cần hướng tới tồn xã hội, người liên quan Nhưng quan trọng cha mẹ học sinh Tâm lí chung phụ huynh muốn em học hành tới, muốn đỗ vào cấp 3, đại học cao Nhưng rõ ràng, phụ huynh phải nhìn nhận vào thực tế, xem em có khả nào, sở trường, hứng thú lĩnh vực gì, để từ đánh giá lực Phụ huynh không nên áp đặt Vì vậy, vơ hình chung gây áp lực cho con, dẫn tới việc định hướng sai, vừa thời gian, tiền bạc vừa phí sức lực Bên cạnh việc tuyên truyền, tư vấn cho phụ huynh quan trọng giáo viên phải nắm lực, hiểu sở trường, sở thích học sinh để tư vấn thêm cho em, giúp em có lựa chọn phù hợp Hình ảnh hướng nghiệp cho phụ huynh học sinh trường THCS Kỳ Sơn 13 Sáng kiến kinh nghiệm Ngoài việc tuân thủ theo chương trình giáo dục hướng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo, trường THCS cần liên kết với trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, sở kinh doanh, doanh nghiệp để tổ chức để tổ chức cho học sinh lớp tham gia buổi trải nghiệm thực tế, hội thảo, hoạt động tư vấn, hoạt động giới thiệu nghề nghiệp giúp cho học sinh hiểu rõ lực thân, điều kiện gia đình biết cụ thể nghề nghiệp việc lựa chọn hướng sau tốt nghiệp Ví dụ Kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở Kỳ Tân năm học 2022-2023 nêu cụ thể “Trong trình thực chương trình hướng nghiệp, trường có kế hoạch tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu thân, gia đình trải nghiệm nghề Cơng ty may Minh Anh, nhà máy gạch Hoàng Nguyên, sở ô tô Văn Minh, trang trại chăn nuôi bị thịt xóm xã Kỳ Tân, Qua hoạt động nhằm làm tốt công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở” Một vài hình ảnh trường THCS Kỳ Sơn, THCS Kỳ Tân, THCS Tiên Kỳ huyện hướng dẫn học sinh lớp trải nghiệm Công ty may Minh Anh - Tân Kỳ trường Trung cấp dân tộc nội trú huyện Con Cuông 14 Sáng kiến kinh nghiệm Năm 2017, Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ thành lập theo định số 791/QĐ-UBND ngày 3/3/2017 UBND tỉnh Nghệ An sở sáp nhập Trung tâm dạy nghề Tân Kỳ Trung tâm GDTX Tân Kỳ Trung tâm GDNN - GDTX thành lập sở em học sinh địa bàn huyện sau tốt nghiệp THCS có hội lựa chọn học văn hóa THPT, vừa học văn hóa THPT vừa tham gia học trung cấp nghề miễn phí Sau ba năm 15

Ngày đăng: 08/11/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w