NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG – DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Tiến Minh. Qua thời gian tìm hiểu và học tập bộ môn Thương mại điện tử, em đã nhận được sự giảng dạy và quan tâm rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích về bộ môn, được học tập và tiếp thu nhiều bài học, ví dụ thực tếm ới mẻ, thiết thực. Những kiến thức được thầy truyền đạt sẽ là nguồn tri thức giúp em vận dụng vào quá trình học tập và hoàn thiện bài tiểu luận của học phần này. Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của em vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận. Mong thầy sẽ có góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em kính chúc thầy sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giảng dạy. Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC I Phần mở đầu 1 1.1. Tổng quan về thương mại điện tử 1 1.1.1. Khái niệm về Thương mại điện tử (Ecommerce) 1 1.1.2. Tổng quan vềThương mại điện tử ở Việt Nam 1 1.1.3. Tổng quan về Thương mại điện tử trên thế giới 4 1.2 Khái quát về chủ đề 6 II. Phần lý thuyết 8 2.1. Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. 8 2.1.1. Khái niệm 8 2.1.2. Vai trò 8 2.2. SEO và các khái niệm cơ bản 10 2.2.1. Khái niệm SEO 10 2.2.2. Tầm quan trọng của SEO 10 2.2.3. Lưu ý khi sử dụng SEO website 11 2.2.4. Các thuật ngữ được sử dụng trong bài 11 III. Phần thực hành 14 3.1. Tìm kiếm từ khóa 14 3.2. Viết Bài viết chuẩn SEO 19 3.3. Đăng bài viết chuẩn SEO 40 3.4. Chạy backlink cho bài viết 41 IV. Kết luận 43 I Phần mở đầu 1.1. Tổng quan về thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm về Thương mại điện tử (Ecommerce) Thương mại điện tử (ecommerce, ecomm hay EC), có nghĩa là dùng Internet và Web để giao dịch thương mại qua quá trình mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin thông qua các mạng máy tính. Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet” Theo Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN): “Thương mại điện tử là các giao dịch điện tử trên mạng Internet hoặc những mạng mở khác. Những giao dịch này có hai loại: Một là giao dịch bándịch vụ và hàng hóa hữu hình. Hai là, giao dịch liên quan đến việc chuyển trực tiếp, trực tuyến các thông tin và dịch vụ, hàng hóa số hóa” Tại Việt Nam, ngày 1652013, Chính phủ ban hành Nghị định số 522013NĐCP về TMĐT: “Hoạt Động Thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạngInternet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”. (Nguyễn Ngọc Hưng, 2017) 1.1.2. Tổng quan vềThương mại điện tử ở Việt Nam Năm 2020 là thời gian đầy biến động đối với thị trường thương mại điện tử Việt Nam.Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, người tiêu dùng dần có xu hướng và hình thành thói quen mua sắm trực tuyến, không chỉ ở các mặt hàng quen thuộc như thời trang, mỹ phẩm, gia dụng mà còn mua sắm trực tuyến với các mặt hàng thiết yếu, thực phẩm tươi sống. ➢Về doanh thu và tốc độ tăng trưởng: So với các nước Đông Nam Á, Việt Nam là quốc gia có nền tảng thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ và nổi bật. Vì vậy, mặc dù tốc độ tăng trưởng 1 thương mại điện tử tại Việt Nam có sự chững lại trong 2 năm gần đây, Việt Nam vẫn là một thị trường thương mại điện tử tiềm năng cho các doanh nghiệp khai thác và đầu tư. Cụ thể, thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2020 đạt mức tăng trưởng 18%, doanh thu thị trường thương mại điện tử B2C đạt 11,8 tỷ USD. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong 5 năm qua do sự tác động của dịch bệnh Covid 19.Tuy nhiên, mức tăng trưởng này vẫn là một con số ấn tượng so với các nước trên thế giới, đứng đầu khu vực Đông Nam Á. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain Company, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025. Được biết, thương mại điện tử trên nền tảng di động chiếm gần 12 lượng doanh thu thương mại điện tử B2C tại Việt Nam. Trong năm 2021, doanh thu thương mại điện tử trên di động đạt 7 tỷ USD và đến năm 2023 dự kiến có thể sẽ chạm mức 10,2 tỷ USD. ➢Về thị phần thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2021: Ta thấy được trong top 10 nền tảng thương mại điện tử có lượng truy cập trang web cao nhất, có sự góp mặt của 4 sàn thương mại điện tử lớn như: Shopee, Tiki, Lazada vàSendo. Về phía nền tảng thương mại điện tử của doanh nghiệp, các cái tên tiêu biểu là Thế giới di động, Điện máy xanh, FPTShop, … Các nền tảng này chủ yếu thuộc ngành hàng điện máy, tiêu dùng. Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam doiPrice insights cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong cả năm 2021 về lượng truy cập website, đạt trung bình 88.9 triệu lượttháng. Theo sau lần lượt là Thế giới di độngvới 59.5 triệu lượttháng, Điện Máy Xanh với 24.5 triệu lượttháng, Lazada với 20.6 triệu lượttháng và Tiki với17.8 triệu lượttháng. 2 Hình 1.2. Bảng xếp hạng Top 10 cácDNTMĐTtại Việt Nam Quý 42021 (Nguồn: iprice.vn) ➢Về chi tiêu thương mại điện tử theo ngành hàng: Báo cáo “Digital in Vietnam 2021” ghi nhận chi tiêu thương mại điện tử tại Việt Nam trong năm 2020 cho từng ngành hàng. Trong đó, người mua chi tiêu nhiều nhất cho ngành du lịch, vận tải và lữ hành với tổng chi tiêu lên đến 3,18 tỷ đô la Mỹ. Tiếp theo là ngành hàng điện tử với tổng doanh thu đạt 1,57 tỷ USD, bằng 12 so với ngành dẫn đầu. Các ngành đạt doanh thu thương mại điện tử tỉ đô khác là thời trang và làm đẹp, nội thất và hàng gia dụng, thực phẩm. ➢Về các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thương mại điện tử Việt Nam: Dịch bệnh Dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) Hành vi của khách hàng Các nhà cung cấp Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Các thay đổi về danh mục hàng hóa Sự cởi mở đối với các thương hiệu mới Sự nhạy cảm đối với chính sách trả hàng 3 Sự nhạy cảm về giá cả Ưu tiên lựa chọn thương mại điện tử ➢Về xu hướng thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2021: Chuyển dịch sang nền tảng di động: Các doanh nghiệp có thể cân nhắc xây dựng một ứng dụng di động cho phép người dùng có thể mua sắm trực tuyến dễ dàng. Qua mạng xã hội: Với xu hướng bán hàng đa kênh (Omnichannel) hiện nay, doanh nghiệp có thể khiến hiệu quả bán hàng qua mạng xã hội bùng nổ với các tính năng liên kết mạng xã hội với cửa hàng trực tuyến. Affiliate Marketing với KOLs: Đây là một hình thức marketing hiệu quả với ngành bán lẻ, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.1.3. Tổng quan về Thương mại điện tử trên thế giới Trên lý thuyết, khi số lượng người dùng Internet càng ngày càng gia tăng trên thế giới, nhu cầu về TMĐT từ đó cũng tăng cao, và khi nó diễn ra đồng thời với quá trình toàncầu hóa, đóng góp của TMĐT cho thương mại quốc tế ngày càng nhiều. Tốc độ phát triển thương mại điện tử trên thế giới Hình1.2. Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu từ năm 2020–2024 (tỷ USD) (Nguồn: eMarketer.com) 4 Trên thế giới, hai thị trường thương mại điện tử hàng đầu cho tới nay là Trung Quốc và Hoa Kỳ. Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 52,1% tổng doanh số thương mại điện tử bán lẻ trên toàn thế giới, với tổng doanh số bán hàng trực tuyến chỉ hơn 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2021. Thị trường thương mại điện tử của Mỹ được dự báo sẽ đạt hơn 875 tỷ USD vào năm 2022, gần bằng ½ thị trường Trung Quốc. Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu, đặc biệt là tại các nước đang phát triển nơi bắt nguồn của thương mại điện tử. Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng phần của Bắc Mỹ và Châu Âu đã lên tới trên 80%. Tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, tiếp đến là tại khu vực Châu ÁThái Bình Dương và Tây Âu. Tại Châu Á có hai nước Singapore và Trung Quốc là có tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh chóng và theo kịp với các nước Bắc Mỹ. Còn những nước còn lại ở Châu Á, thương mại điện tử có phát triển tuy nhiên còn rất là chậm. Mỹ là nước có trình độ thương mại điện tử phát triển nhất trên thế giới. Hiện này hoạt động thương mại điện tửcủa Mỹ chiếm khoảng trên 70% tỷ lệ thương mại điện tử của toàn cầu. Doanh số bán lẻ của nước này từ hoạt động bán hàng trực tuyến tăng đều hàng năm và năm sau cao hơn năm trước. Doanh số thương mại điện tử của cả thế giới năm 2020 là 2.854,8 tỷ USD và dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ USD vào năm 2025.Trong năm 2020, châu Á là thị trường có doanh số thương mại cao nhất thế giới với 1.703.2 USD. Dự báo, thương mại điện tử ởthị trường châu Á sẽ tăng 51% trong năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573.3 USD. Tuy nhiên, tại nhiều nước kém phát triển nhất thế giới, người tiêu dùng và doanh nghiệp lại không tận dụng được những cơ hội thương mại điện tử trong thời đại dịch do những rào cản cố hữu, trong đó bao gồm các dịch vụ băng thông rộng đắt đỏ, sự phụ thuộc quá mức vào tiền mặt, thiếu niềm tin của người tiêu 5 dùng, người dân thiếu kỹ năngvề các thao tác với mạng Internet và chính phủ không chú trọng nhiều vào thương mại điện tử. Xu hướng phát triển thương mại điện tử Báo cáo Facebook cuối tháng 62021 cho thấy mua sắm qua thương mại điện tử sẽ trở thành xu hướng tiêu dùng mới thay vì chỉ là hình thức đối phó trong thời dịch. Theo Facebook, nhiều chuyên gia giới thương mại điện tử đưa ra dự đoán trong tương lai, thương mại điện tử sẽ dần chiếm ưu thế so với phương thức mua sắm truyền thống. Họ cho rằng mua sắm trực tuyến sẽ là xu hướng mới với nhiều cải thiện vượt trội, mang đến trải nghiệm mua sắm hiện đại và thông minh hơn cho người tiêu dùng, kéo theo là sự lên ngôi của thanh toán không tiền mặt và dịch vụ logistics, đáp ứng sự tăng trưởng ổn định của thương mại điện tử. Facebook cho biết có đến 69% người mua sắm trực tuyến trên thế giới kỳ vọng các thương hiệu và sàn thương mại điện tử có thể kết nối cá nhân hơn, cung cấp nội dung hoặc giao dịch cá nhân hóa. 1.2 Khái quát về chủ đề Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và thường bùng phát dịch vào mùa mưa. Một số dấu hiệu sốt xuất huyết có thể nhận biết sớm từ ban đầu như: sốt cao, đau cơ khớp, nhức đầu, ói mửa, phát ban... Tính từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 14.872 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 18 ca tử vong. Số mắc tăng gấp 4,5 lần so với số mắc cùng kỳ năm 2021. Bệnh nhân phân bố tại 3030 quận, huyện, thị xã; 561579 xã, phường, thị trấn. Tuýp virus Dengue lưu hành đã xác định được là DENV1 và DENV2, DENV4. Theo nhận định của Bộ Y tế, những tháng gần đây số mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục gia tăng trên cả nước, đặc biệt tại khu vực miền Bắc và khu vực miền Trung, trong đó các địa phương ghi nhận số mắc liên tục tăng cao trong các tuần gần đây là Hà Nội, Quảng Nam, Quảng Bình, Bình Thuận. 6 Tính từ đầu năm tới ngày 2411, cả nước đã ghi nhận 314.271 trường hợp mắc, 115 trường hợp tử vong. Hình 1.3. Tại Hà Nội, nhiều ca sốt xuất huyết nguy kịch nhập viện (Nguồn: VTV Digital, 2022) Bộ Y tế đã chỉ ra nguyên nhân của sự gia tăng này, là do dịch sốt xuất huyết có tính chất chu kỳ, điều kiện thời tiết hiện nay thuận lợi cho lăng quăng, muỗi truyền bệnh phát triển, tốc độ đô thị hóa nhanh và gia tăng sự giao lưu, đi lại của người dân sau dịch COVID19. Ngoài ra, ý thức của người dân trong chủ động phòng, chống dịch chưa cao, qua kiểm tra giám sát vẫn còn phát hiện nhiều ổbọ gậy, lăng quăng trong hộ gia đình, khu dân cư. Do đó, việc nâng cao nhận thức của người dân về dịch bệnh sốt xuất huyết cũng như chăm sóc sức khỏe chủ động, bảo vệ bản thâ, gia đình và xã hội vô cùng quan trọng trong thời gian này. 7 II. Phần lý thuyết 2.1. Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. 2.1.1. Khái niệm Website là một tập hợp các trang Web được liên kết với nhau, có thể truy cập công cộng, dùng chung một tên miền. Các trang web có thể được tạo và duy trì bởi một cá nhân, nhóm, doanh nghiệp hoặc tổ chức để phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Cùng với nhau, tất cả các trang web có thể truy cập công cộng tạo thành World Wide Web. 2.1.2. Vai trò Ngày nay, các trang web đóng một vai trò quan trọng trong việc mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp. Các trang web có thể rất phức tạp hoặc đơn giản nhưng chúng giúp thực hiện nhiều chiến lược bán hàng và tiếp thị. Có vô số lợi ích mà một trang web cung cấp cho các doanh nghiệp như: Tiếp thị Có một trang web là yêu cầu cơ bản để tiếp thị trực tuyến. Trang web của doanh nghiệp nên chứa tất cả nội dung và ưu đãi của doanh nghiệp. Nó phải cung cấp tất cảcác thông tin cần thiết liên quan đến thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp. Khi sử dụng tiếp thị qua mạng xã hội hoặc tiếp thị qua email, các liên kết được cung cấp đều phải dẫn đến trang web của mình. Đây là nơi doanh nghiệp tham gia và thu hút khánh hàng. Tối ưu hóa trang web của mình cũng sẽ tăng cơ hội có được người tiêu dùng mới. Quảng bá sản phẩm, thương hiệu Quảng bá sản phẩm, thương hiệu cũng là vai trò của website đối với doanh nghiệp. Thông qua công cụ này, doanh nghiệp giới thiệu về mục tiêu, sứ mệnh, đội ngũ nhân viên hoặccác sản phẩm mình cung cấp với tất cả khách hàng trên Internet. Chúng góp phần tạo ra dấu ấn và niềm tin cho khách hàng và nhà cung cấp về sản phẩm, dịch vụcủa họ. 8 Tiết kiệm chi phí truyền thông Nói về những vai trò của website đối với doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí truyền thông là điều không thể bỏ lỡ. Chỉ cần sở hữu một website có kế hoạch xây dựng nội dung và SEO hiệu quả, doanh nghiệp đã có khả năng tiếp cận với người dùng toàn cầu với chi phí từ 0 đồng. Hỗ trợ hoạt động bán hàng, kinh doanh Cải thiện doanh số bán hàng sẽ mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Trang web là một cách hiệu quả để tiếp cận nhiều người tiêu dùng hơn. Nó làm tăng cơ hội bán hàngvà tính khả dụng cho doanh nghiệp. Người tiêu dùng có thể tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp suốt ngày đêm 2424. Bạn sẽ có phạm vi tiếp cận toàn cầu. Khách hàng có thể nhận được thông tin họ yêu cầu từ trang web liên quan đến lợi ích của sản phẩm. Điều này sẽ giúp họ trong việc đưa ra quyết định và tìm đến mua sản phẩm, dịch vụ của mình. Tăng sự uy tín cho doanh nghiệp Trong không gian kỹ thuật số ngày nay, một doanh nghiệp không có trang web có vẻ kém đáng tin cậy hơn. Người tiêu dùng cần xem thương hiệu đại diện của doanh nghiệp cho điều gì? Bằng cách cởi mở với khách hàng, doanh nghiệp có thể dễ dàng xâydựng lòng tin. Sử dụng trang web của chính doanh nghiệp sẽ thiết lập quyền hạn và uy tín thông qua nội dung tạo ra. Bên cạnh đó còn mang tính giáo dục, nhiều thông tin và hấp dẫn. Thông qua nội dung tùy chỉnh của mình, doanh nghiệp có thể cho người tiêu dùng thấy điều gì khiến bạn khác biệt với các công ty khác. Tăng phạm vi và khảnăng tiếp cận Trang web là cách tốt nhất để tiếp cận và tương tác với khách hàng mục tiêu trên trực tuyến. Nó sẽ có sẵn 247, sẽ có doanh số bán hàng xảy ra suốt ngày đêm. Khách hàng có thể tìm hiểu về thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp bất cứ lúc nào họ muốn. Họ có thể nhanh chóng và dễ dàng duyệt qua các sản phẩm, dịch vụ. Trang web sẽ hoạt động như một người bán hàng kỹ thuật số.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG – DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tiến Minh Qua thời gian tìm hiểu học tập môn Thương mại điện tử, em nhận giảng dạy quan tâm tận tình, tâm huyết thầy Thầy giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích mơn, học tập tiếp thu nhiều học, ví dụ thực tếm ới mẻ, thiết thực Những kiến thức thầy truyền đạt nguồn tri thức giúp em vận dụng vào q trình học tập hồn thiện tiểu luận học phần Tuy nhiên, kiến thức mơn em cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong thầy có góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em kính chúc thầy sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC I- Phần mở đầu 1.1 Tổng quan thương mại điện tử .1 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử (E-commerce) 1.1.2 Tổng quan vềThương mại điện tử Việt Nam 1.1.3 Tổng quan Thương mại điện tử giới 1.2 Khái quát chủ đề II Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò 2.2 SEO khái niệm .10 2.2.1 Khái niệm SEO 10 2.2.2 Tầm quan trọng SEO 10 2.2.3 Lưu ý sử dụng SEO website 11 2.2.4 Các thuật ngữ sử dụng 11 III Phần thực hành 14 3.1 Tìm kiếm từ khóa 14 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO .19 3.3 Đăng viết chuẩn SEO 40 3.4 Chạy backlink cho viết 41 IV Kết luận .43 I- Phần mở đầu 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử (E-commerce) Thương mại điện tử (e-commerce, e-comm hay EC), có nghĩa dùng Internet Web để giao dịch thương mại qua trình mua, bán hàng hóa, dịch vụ thơng tin thơng qua mạng máy tính Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO): “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thông qua mạng Internet” Theo Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN): “Thương mại điện tử giao dịch điện tử mạng Internet mạng mở khác Những giao dịch có hai loại: Một giao dịch bándịch vụ hàng hóa hữu hình Hai là, giao dịch liên quan đến việc chuyển trực tiếp, trực tuyến thơng tin dịch vụ, hàng hóa số hóa” Tại Việt Nam, ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/ NĐCP TMĐT: “Hoạt Động Thương mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạngInternet, mạng viễn thông di động mạng mở khác” (Nguyễn Ngọc Hưng, 2017) 1.1.2 Tổng quan vềThương mại điện tử Việt Nam Năm 2020 thời gian đầy biến động thị trường thương mại điện tử Việt Nam.Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid, người tiêu dùng dần có xu hướng hình thành thói quen mua sắm trực tuyến, không mặt hàng quen thuộc thời trang, mỹ phẩm, gia dụng mà mua sắm trực tuyến với mặt hàng thiết yếu, thực phẩm tươi sống ➢ Về doanh thu tốc độ tăng trưởng: So với nước Đông Nam Á, Việt Nam quốc gia có tảng thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ bật Vì vậy, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam có chững lại năm gần đây, Việt Nam thị trường thương mại điện tử tiềm cho doanh nghiệp khai thác đầu tư Cụ thể, thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2020 đạt mức tăng trưởng 18%, doanh thu thị trường thương mại điện tử B2C đạt 11,8 tỷ USD Đây mức tăng trưởng thấp năm qua tác động dịch bệnh Covid19 Tuy nhiên, mức tăng trưởng số ấn tượng so với nước giới, đứng đầu khu vực Đông Nam Á Theo tính tốn tập đồn lớn giới Google, Temasek Bain & Company, nhiều khả quy mô kinh tế số Việt Nam vượt ngưỡng 52 tỷ USD giữ vị trí thứ khu vực ASEAN vào năm 2025 Được biết, thương mại điện tử tảng di động chiếm gần 1/2 lượng doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam Trong năm 2021, doanh thu thương mại điện tử di động đạt tỷ USD đến năm 2023 dự kiến chạm mức 10,2 tỷ USD ➢ Về thị phần thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2021: Ta thấy top 10 tảng thương mại điện tử có lượng truy cập trang web cao nhất, có góp mặt sàn thương mại điện tử lớn như: Shopee, Tiki, Lazada vàSendo Về phía tảng thương mại điện tử doanh nghiệp, tên tiêu biểu Thế giới di động, Điện máy xanh, FPTShop, … Các tảng chủ yếu thuộc ngành hàng điện máy, tiêu dùng Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam doiPrice insights cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu năm 2021 lượng truy cập website, đạt trung bình 88.9 triệu lượt/tháng Theo sau Thế giới di độngvới 59.5 triệu lượt/tháng, Điện Máy Xanh với 24.5 triệu lượt/tháng, Lazada với 20.6 triệu lượt/tháng Tiki với17.8 triệu lượt/tháng Hình 1.2 Bảng xếp hạng Top 10 cácDNTMĐTtại Việt Nam Quý 4/2021 (Nguồn: iprice.vn) ➢ Về chi tiêu thương mại điện tử theo ngành hàng: Báo cáo “Digital in Vietnam 2021” ghi nhận chi tiêu thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 cho ngành hàng Trong đó, người mua chi tiêu nhiều cho ngành du lịch, vận tải lữ hành với tổng chi tiêu lên đến 3,18 tỷ đô la Mỹ Tiếp theo ngành hàng điện tử với tổng doanh thu đạt 1,57 tỷ USD, 1/2 so với ngành dẫn đầu Các ngành đạt doanh thu thương mại điện tử tỉ đô khác thời trang làm đẹp, nội thất hàng gia dụng, thực phẩm ➢ Về yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thương mại điện tử Việt Nam: - Dịch bệnh - Dữ liệu trí tuệ nhân tạo (AI) - Hành vi khách hàng - Các nhà cung cấp - Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp - Các thay đổi danh mục hàng hóa - Sự cởi mở thương hiệu - Sự nhạy cảm sách trả hàng - Sự nhạy cảm giá - Ưu tiên lựa chọn thương mại điện tử ➢ Về xu hướng thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2021: - Chuyển dịch sang tảng di động: Các doanh nghiệp cân nhắc xây dựng ứng dụng di động cho phép người dùng mua sắm trực tuyến dễ dàng - Qua mạng xã hội: Với xu hướng bán hàng đa kênh (Omnichannel) nay, doanh nghiệp khiến hiệu bán hàng qua mạng xã hội bùng nổ với tính liên kết mạng xã hội với cửa hàng trực tuyến - Affiliate Marketing với KOLs: Đây hình thức marketing hiệu với ngành bán lẻ, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Tổng quan Thương mại điện tử giới Trên lý thuyết, số lượng người dùng Internet ngày gia tăng giới, nhu cầu TMĐT từ tăng cao, diễn đồng thời với q trình tồncầu hóa, đóng góp TMĐT cho thương mại quốc tế ngày nhiều - Tốc độ phát triển thương mại điện tử giới Hình1.2 Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu từ năm 2020–2024 (tỷ USD) (Nguồn: eMarketer.com) Trên giới, hai thị trường thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc Hoa Kỳ Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 52,1% tổng doanh số thương mại điện tử bán lẻ toàn giới, với tổng doanh số bán hàng trực tuyến nghìn tỷ la vào năm 2021 Thị trường thương mại điện tử Mỹ dự báo đạt 875 tỷ USD vào năm 2022, gần ½ thị trường Trung Quốc Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ khắp toàn cầu, đặc biệt nước phát triển nơi bắt nguồn thương mại điện tử Các nước phát triển chiếm 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử tồn cầu, riêng phần Bắc Mỹ Châu Âu lên tới 80% Tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh khu vực Bắc Mỹ, tiếp đến khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Tây Âu Tại Châu Á có hai nước Singapore Trung Quốc có tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh chóng theo kịp với nước Bắc Mỹ Còn nước lại Châu Á, thương mại điện tử có phát triển nhiên cịn chậm Mỹ nước có trình độ thương mại điện tử phát triển giới Hiện hoạt động thương mại điện tửcủa Mỹ chiếm khoảng 70% tỷ lệ thương mại điện tử toàn cầu Doanh số bán lẻ nước từ hoạt động bán hàng trực tuyến tăng hàng năm năm sau cao năm trước Doanh số thương mại điện tử giới năm 2020 2.854,8 tỷ USD dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ USD vào năm 2025.Trong năm 2020, châu Á thị trường có doanh số thương mại cao giới với 1.703.2 USD Dự báo, thương mại điện tử ởthị trường châu Á tăng 51% năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573.3 USD Tuy nhiên, nhiều nước phát triển giới, người tiêu dùng doanh nghiệp lại không tận dụng hội thương mại điện tử thời đại dịch rào cản cố hữu, bao gồm dịch vụ băng thông rộng đắt đỏ, phụ thuộc mức vào tiền mặt, thiếu niềm tin người tiêu dùng, người dân thiếu kỹ năngvề thao tác với mạng Internet phủ khơng trọng nhiều vào thương mại điện tử - Xu hướng phát triển thương mại điện tử Báo cáo Facebook cuối tháng 6/2021 cho thấy mua sắm qua thương mại điện tử trở thành xu hướng tiêu dùng thay hình thức đối phó thời dịch Theo Facebook, nhiều chuyên gia giới thương mại điện tử đưa dự đoán tương lai, thương mại điện tử dần chiếm ưu so với phương thức mua sắm truyền thống Họ cho mua sắm trực tuyến xu hướng với nhiều cải thiện vượt trội, mang đến trải nghiệm mua sắm đại thông minh cho người tiêu dùng, kéo theo lên ngơi tốn khơng tiền mặt dịch vụ logistics, đáp ứng tăng trưởng ổn định thương mại điện tử Facebook cho biết có đến 69% người mua sắm trực tuyến giới kỳ vọng thương hiệu sàn thương mại điện tử kết nối cá nhân hơn, cung cấp nội dung giao dịch cá nhân hóa 1.2 Khái quát chủ đề Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường bùng phát dịch vào mùa mưa Một số dấu hiệu sốt xuất huyết nhận biết sớm từ ban đầu như: sốt cao, đau khớp, nhức đầu, ói mửa, phát ban Tính từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội ghi nhận 14.872 ca mắc sốt xuất huyết, có 18 ca tử vong Số mắc tăng gấp 4,5 lần so với số mắc kỳ năm 2021 Bệnh nhân phân bố 30/30 quận, huyện, thị xã; 561/579 xã, phường, thị trấn Tuýp virus Dengue lưu hành xác định DENV1 DENV2, DENV4 Theo nhận định Bộ Y tế, tháng gần số mắc sốt xuất huyết tiếp tục gia tăng nước, đặc biệt khu vực miền Bắc khu vực miền Trung, địa phương ghi nhận số mắc liên tục tăng cao tuần gần Hà Nội, Quảng Nam, Quảng Bình, Bình Thuận Tính từ đầu năm tới ngày 24/11, nước ghi nhận 314.271 trường hợp mắc, 115 trường hợp tử vong Hình 1.3 Tại Hà Nội, nhiều ca sốt xuất huyết nguy kịch nhập viện (Nguồn: VTV Digital, 2022) Bộ Y tế nguyên nhân gia tăng này, dịch sốt xuất huyết có tính chất chu kỳ, điều kiện thời tiết thuận lợi cho lăng quăng, muỗi truyền bệnh phát triển, tốc độ thị hóa nhanh gia tăng giao lưu, lại người dân sau dịch COVID-19 Ngoài ra, ý thức người dân chủ động phòng, chống dịch chưa cao, qua kiểm tra giám sát phát nhiều ổ bọ gậy, lăng quăng hộ gia đình, khu dân cư Do đó, việc nâng cao nhận thức người dân dịch bệnh sốt xuất huyết chăm sóc sức khỏe chủ động, bảo vệ thâ, gia đình xã hội vơ quan trọng thời gian