1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ: THỜI TRANG NHANH

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Nguyễn Tiến Minh và ThS. Trần Thu Thủy. Qua thời gian được tìm hiểu và học tập bộ môn Thương mại điện tử cùng với thầy cô, em đã nhận được sự giảng dạy và quan tâm rất tận tình, tâm huyết từ thầy cô. Thầy cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích về bộ môn, được học tập và tiếp thu nhiều bài học, ví dụ thực tế mới mẻ, thiết thực. Những kiến thức được thầy cô truyền đạt sẽ là nguồn tri thức giúp em vận dụng vào quá trình học tập, giúp em hoàn thiện bài tiểu luận của học phần này và sẽ là những hành trang cho em vào công việc sau này. Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của em vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận. Mong thầy cô xem và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Kính chúc thầy cô sức khỏe và luôn thành công trong cuộc sống và sự nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Lời cảm ơn I. Phần mở đầu ........................................................................................................... 1 1. 1 Tổng quan về thương mại điện tử .................................................................. 1 1. 2 Khái quát về thời trang nhanh ....................................................................... 5 II. Phần lý thuyết ...................................................................................................... 7 2. 1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp ................. 7 2. 2 SEO và các khái niệm cơ bản ....................................................................... 11 III. Phần thực hành ................................................................................................. 18 3. 1 Tìm kiếm từ khóa ........................................................................................... 18 3. 2 Viết bài chuẩn SEO ....................................................................................... 22 3. 3 Đăng bài viết chuân SEO .............................................................................. 30 3. 4 Chạy backlink cho bài viết ............................................................................ 31 IV. Tổng kết .............................................................................................................. 33 I.Phần mở đầu 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử Thương mại điện tử (ECommerce) là hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của Internet và web để thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin thông qua mạng máy tính. Thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng của thời đại toàn cầu hóa, đây là lĩnh vực tiềm năng để các doanh nghiệp vừa và nhỏ sinh lợi và phát triển, cơ hội cho những ai muốn khởi nghiệp kinh doanh theo mô hình mới. Mô hình kinh doanh Thương mại điện tử được xem như một trong những giải pháp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thông qua Internet để mua sắm tại các thị trường quốc tế và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đến khách hàng quốc tế. •Thương mại điện tử trên thế giới Thị trường thương mại điện tử đang có xu hướng tăng trưởng, dự kiến đạt tổng giá trị 5,55 nghìn tỷ đô vào năm 2022. Hai năm trước, doanh số của mua hàng trực tuyến chỉ chiếm 17,8% so với tổng doanh số toàn ngành bán lẻ. Dự kiến, con số này sẽ tăng thành 21% vào năm 2022 và bứt phá lên 24.5% vào năm 2025. Đặc biệt, doanh thu thương mại điện tử toàn cầu qua mạng xã hội năm 2022 ước đạt 751 tỷ USD nhưng sẽ tiếp tục tăng trưởng bùng nổ trong những năm tới, tăng gấp đôi vào năm 2025 (1.590 tỷ USD) và sẽ cán mốc 3.370 tỷ USD vào năm 2028. Theo Statista Research Department năm 2022, châu Á dự kiến sẽ có tổng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ cao nhất, với hơn hai nghìn tỷ đô la Mỹ. Doanh thu cao thứ hai được tạo ra ở Châu Mỹ, vào khoảng 1,1 nghìn tỷ. Doanh thu thương mại điện tử của châu Phi là nhỏ nhất trên toàn thế giới với khoảng 44 tỷ đô la Mỹ. Về quốc gia, Trung Quốc là quốc gia có tỷ lệ thị phần thương mại điện tử lớn nhất thế giới (hơn 52%). Tổng doanh số bán hàng trực tuyến của Trung Quốc hơn 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2021. Đây cũng là nơi có lượng người mua hàng online nhiều nhất trên thế giới, 824,5 triệu người, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu. Dự báo doanh thu thương mại điện tử B2C của Trung Quốc sẽ đạt gần 2.900 tỷ USD năm 2022 và đạt mức 3.786 tỷ USD vào năm 2025. 1 Thị trường thương mại điện tử của Mỹ được dự báo sẽ đạt hơn 875 tỷ USD vào năm 2022, hơn một phần ba so với thị trường của Trung Quốc. Thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba là Anh, chiếm 4,8% thị phần thương mại điện tử bán lẻ; tiếp đó là Hàn Quốc (2,5%). Đến năm 2023, doanh số thương mại điện tử bán lẻ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) được dự đoán sẽ cao hơn so với các khu vực khác trên toàn thế giới. Nguyên nhân do: +Mức độ đô thị hóa nhanh chóng, cùng sự tiến bộ vượt bậc trong công nghệ; +Khả năng mua sắm tăng cao, do 85% dân số trung lưu phát triển tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương; +Một loạt các sáng kiến mới của chính phủ và doanh nghiệp tại APAC đưa ra, đặc biệt là tại Trung Quốc. Hiện nay, trên toàn cầu, dẫn đầu về lĩnh vực thương mại điện tử là các công ty như Amazon, tập đoàn Alibaba của Trung Quốc, Ebay, Etsy, Walmart… cộng với các nhà bán lẻ như Home Depot… •Thương mại điện tử ở Việt Nam Trong mấy năm qua tình hình thương mại điện tử Việt Nam đã có sự phát triển đáng kinh ngạc. Sự ra đời của nhiều kênh thương mại điện tử mới cộng hưởng với các chiến lược tập trung khách hàng mới mẻ của những nền tảng cũ đã tạo nên không khí sôi động, nhộn nhịp và đầy tính cạnh tranh cho loại hình kinh doanh này. Đồng hành với những thách thức, khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19, giai đoạn 20202021, thị trường TMĐT Việt Nam chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, kinh doanh trực tuyến của cộng đồng người tiêu dùng và doanh nghiệp trong cả nước. Năm 2020, được xem là năm người tiêu dùng làm quen mua sắm trực tuyến và thanh toán không tiếp xúc. Doanh thu TMĐT B2C năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD, với mức tăng trưởng ổn định 18%. Giá trị mua sắm trực tuyến của một người đã tăng từ 170 USD năm 2016 lên 240 USD vào năm 2020. Năm 2020, Việt Nam cũng được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng khá nhanh về thị phần bán lẻ trực tuyến, khi năm 2016, tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước là 3% thì đến năm 2020 đã tăng 5,5%. 2 Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 đã công bố đã dự báo quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm trước... Năm 2021, Covid19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và dịch vụ của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định. Với mức tăng trưởng 20%, có thể thấy, trong suốt 7 năm qua, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 1630%. Bảng doanh thu Thương mại điện tử Việt Nam năm 2017 – 2022 (tỷ USD) (Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022) Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu. Giá trị mua sắm trực tuyến của một người dùng sẽ tiếp tục tăng mạnh, dự báo sẽ đạt 260 285 USDngười trong năm nay. Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước sẽ vượt mốc 7% của năm 2021, đạt từ 7,2% 7,8%. Mức tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam được các hãng dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ trong những năm tới và sẽ cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ 2 sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang bằng Singapore. Tổng doanh thu kinh tế Internet Việt Nam đến năm 2025 dự báo đạt mức 57 tỷ USD, chỉ đứng sau Indonesia. Việt Nam cũng có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực, chỉ sau Singapore. 3 Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” của We are social Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 trong số các quốc gia (58,2%), ngang bằng với mức trung bình toàn cầu, cao hơn Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức nhưng thấp hơn Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Ấn Độ, Indonesia và Anh. Trong toàn khu vực Đông Nam Á, Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” của Google, Temasek và Bain Company dự báo doanh thu thương mại điện tử sẽ tăng từ 120 tỷ USD vào năm 2021 lên mốc 234 tỷ USD vào năm 2025. Dự báo giá trị mua sắm trực tuyến trung bình của người tiêu dùng trực tuyến sẽ tiếp tục tăng mạnh mẽ, từ mức 381 USDngười năm 2021 lên 671 USDngười vào năm 2026. Với tỷ lệ 49%, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam chỉ đứng sau Singapore (53%), cao hơn Indonesia và Malaysia. Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam dựa trên lượt truy cập trung bình theo quý, xếp hạng ứng dụng di động và số người theo dõi trên mạng xã hội do iPrice insights cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong quý 12022 về lượng truy cập website mỗi tháng, đạt 84,5 triệu lượt truy cập. Theo đó Thế giới di động với hơn 54, 03 triệu; Điện máy xanh với hơn 20,8 triệu, Lazada với hơn 16,9 triệu và Tiki với hơn 15,07 triệu. Bảng xếp hạng này không thay đổi về thứ tự so với năm 2021. Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam quý 12022 (Nguồn: iPrice insights) 4 1. 2 Khái quát về thời trang nhanh Đây là một xu hướng có ảnh hưởng vô cùng lớn tới hành vi tiêu dùng và xu hướng thời trang toàn cầu. Được biết từ những năm 19601970 tại các quốc gia Phương Tây, những trang phục mốt nhất, theo xu hướng nhất thường rất đắt đỏ. Chúng thường chỉ xuất hiện ởcác tuần lễ thời trang cao cấp. Do đó, những ai muốn sở hữu chúng thì phải chi trả một số tiền lớn. Nhận thấy nhu cầu lớn như vậy, các hãng thời trang mới đã phát triển một hình thức thời trang mới. Đây là giai đoạn mở đầu cho kỷ nguyên fastfashion. Khái niệm thời trang nhanh đã ra đời. Thời trang nhanh (fastfashion), hay còn gọi vui là Thời trang mì ăn liền. Đây là từ ngữ được dùng để miêu tả các dòng sản phẩm thời trang bình dân được các hãng bán lẻ sản xuất hàng loạt với giá tầm trung. Chỉ với một mức giá rất phải chăng, người tiêu dùng đã có thể sở hữu những bộ trang phục trendy nhất mà ta vốn chỉ thấy từ các thương hiệu xa xỉ. Rẻ, đẹp, bắt trend có lẽ là ba từ ngữ mô tả chính xác nhất về thời trang nhanh. Thị trường thời trang nhanh bao gồm doanh số bán quần áo và trang phục theo xu hướng và các dịch vụ liên quan. Thời trang nhanh có nghĩa là hàng may mặc di chuyển nhanh chóng từ sàn catwalk đến các cửa hàng để đáp ứng các xu hướng mới. Các bộ sưu tập quần áo thời trang nhanh được sao chép, bắt chước bởi các xu hướng thời trang mới nhất được giới thiệu tại Tuần lễ thời trang. Thời trang nhanh chọn phương pháp sản xuất dựa trên hai yếu tố chính: nhiều hơn và nhanh hơn. Chính vì vậy chất lượng sản phẩm thường không quá cao cấp mà hướng tới mẫu mã tương tự sản phẩm đình đám từ các nhà mốt lớn. Trên toàn cầu, có rất nhiều doanh nghiệp đã bước chân vào ngành công nghiệp này. Những công ty lớn trong thị trường thời trang nhanh là Zara (Inditex), HM Group, Fast Retailing (Uniqlo), Gap, Forever21, Mango, Esprit, Primark, New Look và River Island… Trong đó, Zara và HM là hai gã khổng lồ trong ngành thời trang nhanh này. Theo một số thống kê, thị trường thời trang nhanh toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ 91,23 tỷ USD vào năm 2021 lên 99,23 tỷ USD vào năm 2022 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 8,8%. Thị trường dự kiến sẽ tăng lên 133,43 tỷ USD vào năm 2026 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 7,7%. Việc tăng cường sử dụng quần áo giá cả phải chăng của dân số trẻ ngày càng tăng thúc đẩy thị trường thời trang nhanh. Theo ước tính của Liên hợp quốc về dân số thanh niên 5 thế giới, vào năm 2019, dân số thanh niên đạt tổng cộng 1,2 tỷ người và dự kiến sẽ tăng 7,9% lên 1,3 triệu người vào năm 2030. Dân số thanh niên bị thu hút bởi những bộ quần áo độc đáo, hợp thời trang và giá cả phải chăng. Do đó, các công ty sản xuất hàng may mặc đang tập trung vào việc mang đến những bộ quần áo thời trang từ những xu hướng thời trang gần đây nhất được trình bày trong tuần lễ thời trang. Sở thích ngày càng tăng đối với thời trang nhanh và giá cả phải chăng của dân số trẻ ngày càng tăng đã thúc đẩy thị trường thời trang nhanh. Tuy nhiên, hiện nay thời trang nhanh đã chịu không ít chỉ trích vì những tác hại của nó gây ra. Đặc biệt là ảnh hưởng tới môi trường và người lao động. Và việc đại dịch covid – 19 xảy ra cũng đã tác động đến nhận thức của người tiêu dùng, từ đó thay đổi xu hướng tiêu dùng của họ. Người tiêu dùng đã thấy thế giới dễ bị tổn thương như thế nào, và toàn bộ cuộc khủng hoảng dịch bệnh đã gia tăng nhận thức về tính bền vững của xã hội và môi trường, ngay cả với những ai trước đây không quan tâm tới chủ đề này. Đối với các doanh nghiệp cũng có xu hướng hạn chế với những thương hiệu thời trang nhanh, hướng tới nền kinh tế thời trang tuần hoàn. Mới đây, Vestiaire Collective (VC), một nền tảng bán sản phẩm thời trang đã qua sử dụng có trụ sở tại Pháp, tuyên bố họ sẽ loại bỏ thời trang nhanh trên nền tảng của mình vào những tháng cuối năm 2022. Vestiaire Collective cũng công bố danh sách các thương hiệu bị từ chối, bao gồm Shein, Asos, Atmosphère, Boohoo, Burton, Coast, Dorothy Perkins, Fashion Nova, Karen Millen, Miss Selfridge, Missguided, NaKd, Nasty Gal, Oasis, Pretty Little Things, Topman, Topshop… Những điều này đang gây ra không ít thách thức với ngành công nghiệp thời trang nhanh. 6 AI.Phần lý thuyết 2. 1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp •Khái niệm website: Website là một tập hợp các trang web (web pages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash ... thường chỉ nằm trong một tên miền (domain name) hoặc tên miền phụ (subdomain) trên World Wide Web của Internet. Trang web được lưu trữ (web hosting) trên máy chủ web (web server) có thể truy cập thông qua Internet. Khái niệm về website rất đơn giản: Website chỉ một site (trang) nằm trên một web. Website cho phép người dùng đưa thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp hay đăng tải bất kỳ chủ đề nào để người khác có thể truy cập thông qua Internet. Về mặt kỹ thuật, thì website là một tập hợp các trang được liên kết với nhau trên Internet, nhóm lại thành một tên chung duy nhất. Các trang (Web Page) này chứa thông tin hoặc dịch vụ được cung cấp bởi các doanh nghiệptổ chức và có thể tồn tại ở nhiều định dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video… Website được tương tác và hiển thị đến với người dùng thông qua các phần mềm gọi là trình duyệt web với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi và các thông tin khác ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội bộ. Website được tạo nên bởi các nhà thiết kế web. Một trang web tồn tại dưới dạng tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy cập bằng giao thức HTTP hoặc HTTPS. Website có thể xây dựng từ các tập tin HTML (website tĩnh) hoặc vận hành với các CMS chạy trên máy chủ (website động). Bên cạnh đó, website được xây dựng trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau như: PHP, JavaScript, Java… Ví dụ về website như tinhte.vn, vietnix.vn, Thegioiđiong.com, zara.com… •Vai trò của website đối với doanh nghiệp: Website cung cấp và hỗ trợ quảng bá thông tin về doanh nghiệp Website là một phần không thể thiếu trong sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, nó kết nối doanh nghiệp với khách hàng, với đối tác kinh doanh. Khác với truyền thông truyền thống tốn nhiều chi phí, thời gian thì website là một kênh truyền thông với tốc độ truyền tải nhanh đem đến cho khách hàng những thông tin “nóng” nhất, mới nhất của doanh nghiệp. Khách hàng sẽ dễ dàng tìm kiếm thông tin liên quan đến công ty của bạn, thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp bạn đang phân phối, các chương 7 trình khuyến mãi, chia sẻ bí quyết…được cập nhật một cách thường xuyên và rành mạch để khách hàng tiện theo dõi. Khi website được thiết kế chuyên nghiệp thì nó sẽ trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động Marketing của doanh nhiệp. Trang web ấy sẽ góp phần quảng bá hình ảnh cũng như chất lượng các sản phẩm, dịch vụ đến rộng rãi khách hàng nhằm xây dựng thương hiệu, tạo uy tín và năng lực cạnh tranh trên thị trường. Website là đại diện thương hiệu của doanh nghiệp Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hay mới thành lập cũng nên tạo cho mình một trang web để tăng độ tin cậy đối với khách hàng cũng như đối tác. Ngày nay với sự phát triển của mạng Internet và các thiết bị di động thì khách hàng khi có nhu cầu mua hàng họ sẽ tìm đến trang web của doanh nghiệp để tìm hiểu thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà họ đang quan tâm. Một website được đầu tư kỹ càng sẽ giúp khẳng định thương hiệu, là công cụ cạnh tranh với đối thủ và là một hình thức truyền thông tốt sẽ gây được ấn tượng với khách hàng, giúp tăng độ tin cậy, khẳng định sự uy tín của doanh nghiệp. Website là “bộ mặt”, là đại diện thương hiệu để khách hàng và đối tác đánh giá được sự đầu tư và tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Điều này cũng sẽ tác động rất lớn đến tâm lý mua hàng, quyết định khách hàng có tiếp tục quan tâm để mua sản phẩm của mình không. Website doanh nghiệp được đánh giá là kênh hàng đầu giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu trên môi trường trực tuyến một cách bền vững, điều này đúng cho cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Website mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp cần có website vì đây là một công cụ quan trọng mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh không những được thực hiện offline tại cửa hàng, bán sản phẩm trực tiếp mà còn phải tận dụng sự phát triển của công nghệ thông tin để tạo ra một trang web để khách hàng có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin liên quan đến sản phẩm và đặt hàng ngay trên trang web chỉ với một cú click chuột. Hình thức này vừa mở rộng được quy mô kinh doanh, nhiều người biết đến thương hiệu của doanh nghiệp vừa hạn chế được chi phí thuê mặt bằng, thuê nhân công mà vẫn bán được hàng. 8 Đặc biệt đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thì website chính là nơi kết nối và thỏa mãn các nhu cầu sử dụng dịch vụ (du lịch, ăn uống, giải trí…) của khách hàng. Vậy nên, việc thiết kế website kết hợp với hoạt động marketing sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bạn hiệu quả hơn bao giờ hết. Website là nơi giao tiếp và chăm sóc khách hàng Website cho phép tương tác qua lại giữa khách hàng và doanh nghiệp. Đây là một điểm cộng bởi doanh nghiệp có thể tận dụng website để thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ để hiểu hơn về nhu cầu của khách hàng từ đó có những cải thiện để sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Theo báo cáo EBI 2022, trong số các doanh nghiệp có website thì 73 % doanh nghiệp hiện nay đã tích hợp tính năng tương tác trực tuyến (Zalo, Facebook...) với khách hàng của mình trên chính các nền tảng website đó. Tương tự khi phân theo quy mô doanh nghiệp thi tỷ lệ doanh nghiệp có tích hợp các tính năng tương tác trực tuyến trên website giữa hai nhóm doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ là tương đương nhau. 77 % doanh nghiệp cho biết việc quản lý phản hồi trực tuyến với khách hàng sẽ thông qua nhân sự phụ trách tương tác trực tiếp, trong khi đó 44% doanh nghiệp sử dụng công nghệ hỗ trợ chatbot. Về lâu dài khi hệ thống mở rộng cùng với quy mô khách hàng lớn lên, việc sử dụng các nền tảng công nghệ và hỗ trợ việc kinh doanh tương tác với khách hàng là rất cần thiết. Hình thức phản hồi trực tuyến với khách hàng thông qua website của doanh nghiệp (Nguồn: Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2022)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ: THỜI TRANG NHANH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tiến Minh ThS Trần Thu Thủy Qua thời gian tìm hiểu học tập môn Thương mại điện tử với thầy cô, em nhận giảng dạy quan tâm tận tình, tâm huyết từ thầy Thầy giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích môn, học tập tiếp thu nhiều học, ví dụ thực tế mẻ, thiết thực Những kiến thức thầy cô truyền đạt nguồn tri thức giúp em vận dụng vào trình học tập, giúp em hồn thiện tiểu luận học phần hành trang cho em vào công việc sau Tuy nhiên, kiến thức mơn em cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong thầy xem góp ý để tiểu luận em hồn thiện Kính chúc thầy sức khỏe thành công sống nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cảm ơn I Phần mở đầu 1 Tổng quan thương mại điện tử 1 Khái quát thời trang nhanh II Phần lý thuyết Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2 SEO khái niệm 11 III Phần thực hành 18 Tìm kiếm từ khóa 18 Viết chuẩn SEO 22 3 Đăng viết chuân SEO 30 Chạy backlink cho viết 31 IV Tổng kết 33 I Phần mở đầu 1 Tổng quan thương mại điện tử Thương mại điện tử (E-Commerce) hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng tảng công nghệ thông tin với hỗ trợ Internet web để thực giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng tin thơng qua mạng máy tính Thương mại điện tử (TMĐT) xu hướng thời đại tồn cầu hóa, lĩnh vực tiềm để doanh nghiệp vừa nhỏ sinh lợi phát triển, hội cho muốn khởi nghiệp kinh doanh theo mơ hình Mơ hình kinh doanh Thương mại điện tử xem giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thông qua Internet để mua sắm thị trường quốc tế trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng giới thiệu giao sản phẩm đến khách hàng quốc tế • Thương mại điện tử giới Thị trường thương mại điện tử có xu hướng tăng trưởng, dự kiến đạt tổng giá trị 5,55 nghìn tỷ vào năm 2022 Hai năm trước, doanh số mua hàng trực tuyến chiếm 17,8% so với tổng doanh số toàn ngành bán lẻ Dự kiến, số tăng thành 21% vào năm 2022 bứt phá lên 24.5% vào năm 2025 Đặc biệt, doanh thu thương mại điện tử toàn cầu qua mạng xã hội năm 2022 ước đạt 751 tỷ USD tiếp tục tăng trưởng bùng nổ năm tới, tăng gấp đôi vào năm 2025 (1.590 tỷ USD) cán mốc 3.370 tỷ USD vào năm 2028 Theo Statista Research Department năm 2022, châu Á dự kiến có tổng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ cao nhất, với hai nghìn tỷ la Mỹ Doanh thu cao thứ hai tạo Châu Mỹ, vào khoảng 1,1 nghìn tỷ Doanh thu thương mại điện tử châu Phi nhỏ toàn giới với khoảng 44 tỷ đô la Mỹ Về quốc gia, Trung Quốc quốc gia có tỷ lệ thị phần thương mại điện tử lớn giới (hơn 52%) Tổng doanh số bán hàng trực tuyến Trung Quốc nghìn tỷ la vào năm 2021 Đây nơi có lượng người mua hàng online nhiều giới, 824,5 triệu người, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu Dự báo doanh thu thương mại điện tử B2C Trung Quốc đạt gần 2.900 tỷ USD năm 2022 đạt mức 3.786 tỷ USD vào năm 2025 Thị trường thương mại điện tử Mỹ dự báo đạt 875 tỷ USD vào năm 2022, phần ba so với thị trường Trung Quốc Thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba Anh, chiếm 4,8% thị phần thương mại điện tử bán lẻ; tiếp Hàn Quốc (2,5%) Đến năm 2023, doanh số thương mại điện tử bán lẻ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) dự đoán cao so với khu vực khác toàn giới Nguyên nhân do: + Mức độ thị hóa nhanh chóng, tiến vượt bậc công nghệ; + Khả mua sắm tăng cao, 85% dân số trung lưu phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương; + Một loạt sáng kiến phủ doanh nghiệp APAC đưa ra, đặc biệt Trung Quốc Hiện nay, toàn cầu, dẫn đầu lĩnh vực thương mại điện tử công ty Amazon, tập đoàn Alibaba Trung Quốc, Ebay, Etsy, Walmart… cộng với nhà bán lẻ Home Depot… • Thương mại điện tử Việt Nam Trong năm qua tình hình thương mại điện tử Việt Nam có phát triển đáng kinh ngạc Sự đời nhiều kênh thương mại điện tử cộng hưởng với chiến lược tập trung khách hàng mẻ tảng cũ tạo nên khơng khí sơi động, nhộn nhịp đầy tính cạnh tranh cho loại hình kinh doanh Đồng hành với thách thức, khó khăn bối cảnh dịch bệnh Covid -19, giai đoạn 2020-2021, thị trường TMĐT Việt Nam chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, kinh doanh trực tuyến cộng đồng người tiêu dùng doanh nghiệp nước Năm 2020, xem năm người tiêu dùng "làm quen" mua sắm trực tuyến tốn khơng tiếp xúc Doanh thu TMĐT B2C năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD, với mức tăng trưởng ổn định 18% Giá trị mua sắm trực tuyến người tăng từ 170 USD năm 2016 lên 240 USD vào năm 2020 Năm 2020, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh thị phần bán lẻ trực tuyến, năm 2016, tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước 3% đến năm 2020 tăng 5,5% Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 công bố dự báo quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) Việt Nam năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm trước Năm 2021, Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm mức tăng chung khu vực dịch vụ toàn kinh tế Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ổn định Với mức tăng trưởng 20%, thấy, suốt năm qua, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng từ 16-30% Bảng doanh thu Thương mại điện tử Việt Nam năm 2017 – 2022 (tỷ USD) (Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022) Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam lần chạm mốc 60 triệu Giá trị mua sắm trực tuyến người dùng tiếp tục tăng mạnh, dự báo đạt 260- 285 USD/người năm Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước vượt mốc 7% năm 2021, đạt từ 7,2%- 7,8% Mức tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam hãng dự báo tiếp tục bùng nổ năm tới cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang Singapore Tổng doanh thu kinh tế Internet Việt Nam đến năm 2025 dự báo đạt mức 57 tỷ USD, đứng sau Indonesia Việt Nam có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ khu vực, sau Singapore Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” We are social & Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 số quốc gia (58,2%), ngang với mức trung bình tồn cầu, cao Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức thấp Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Ấn Độ, Indonesia Anh Trong tồn khu vực Đơng Nam Á, Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” Google, Temasek Bain & Company dự báo doanh thu thương mại điện tử tăng từ 120 tỷ USD vào năm 2021 lên mốc 234 tỷ USD vào năm 2025 Dự báo giá trị mua sắm trực tuyến trung bình người tiêu dùng trực tuyến tiếp tục tăng mạnh mẽ, từ mức 381 USD/người năm 2021 lên 671 USD/người vào năm 2026 Với tỷ lệ 49%, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam đứng sau Singapore (53%), cao Indonesia Malaysia Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam dựa lượt truy cập trung bình theo quý, xếp hạng ứng dụng di động số người theo dõi mạng xã hội iPrice insights cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu quý 1/2022 lượng truy cập website tháng, đạt 84,5 triệu lượt truy cập Theo Thế giới di động với 54, 03 triệu; Điện máy xanh với 20,8 triệu, Lazada với 16,9 triệu Tiki với 15,07 triệu Bảng xếp hạng không thay đổi thứ tự so với năm 2021 Bảng xếp hạng doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam quý 1/2022 (Nguồn: iPrice insights) Khái quát thời trang nhanh Đây xu hướng có ảnh hưởng vô lớn tới hành vi tiêu dùng xu hướng thời trang toàn cầu Được biết từ năm 1960-1970 quốc gia Phương Tây, trang phục mốt nhất, theo xu hướng thường đắt đỏ Chúng thường xuất tuần lễ thời trang cao cấp Do đó, muốn sở hữu chúng trả số tiền lớn Nhận thấy nhu cầu lớn vậy, hãng thời trang phát triển hình thức thời trang Đây giai đoạn mở đầu cho kỷ nguyên fast-fashion Khái niệm thời trang nhanh đời Thời trang nhanh (fast-fashion), hay gọi vui Thời trang mì ăn liền Đây từ ngữ dùng để miêu tả dịng sản phẩm thời trang bình dân hãng bán lẻ sản xuất hàng loạt với giá tầm trung Chỉ với mức giá phải chăng, người tiêu dùng sở hữu trang phục trendy mà ta vốn thấy từ thương hiệu xa xỉ Rẻ, đẹp, bắt trend có lẽ ba từ ngữ mơ tả xác thời trang nhanh Thị trường thời trang nhanh bao gồm doanh số bán quần áo trang phục theo xu hướng dịch vụ liên quan Thời trang nhanh có nghĩa hàng may mặc di chuyển nhanh chóng từ sàn catwalk đến cửa hàng để đáp ứng xu hướng Các sưu tập quần áo thời trang nhanh chép, bắt chước xu hướng thời trang giới thiệu Tuần lễ thời trang Thời trang nhanh chọn phương pháp sản xuất dựa hai yếu tố chính: nhiều nhanh Chính chất lượng sản phẩm thường không cao cấp mà hướng tới mẫu mã tương tự sản phẩm đình đám từ nhà mốt lớn Trên tồn cầu, có nhiều doanh nghiệp bước chân vào ngành công nghiệp Những công ty lớn thị trường thời trang nhanh Zara (Inditex), H&M Group, Fast Retailing (Uniqlo), Gap, Forever21, Mango, Esprit, Primark, New Look River Island… Trong đó, Zara H&M hai gã khổng lồ ngành thời trang nhanh Theo số thống kê, thị trường thời trang nhanh toàn cầu dự kiến tăng từ 91,23 tỷ USD vào năm 2021 lên 99,23 tỷ USD vào năm 2022 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 8,8% Thị trường dự kiến tăng lên 133,43 tỷ USD vào năm 2026 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 7,7% Việc tăng cường sử dụng quần áo giá phải dân số trẻ ngày tăng thúc đẩy thị trường thời trang nhanh Theo ước tính Liên hợp quốc dân số niên giới, vào năm 2019, dân số niên đạt tổng cộng 1,2 tỷ người dự kiến tăng 7,9% lên 1,3 triệu người vào năm 2030 Dân số niên bị thu hút quần áo độc đáo, hợp thời trang giá phải Do đó, công ty sản xuất hàng may mặc tập trung vào việc mang đến quần áo thời trang từ xu hướng thời trang gần trình bày tuần lễ thời trang Sở thích ngày tăng thời trang nhanh giá phải dân số trẻ ngày tăng thúc đẩy thị trường thời trang nhanh Tuy nhiên, thời trang nhanh chịu khơng trích tác hại gây Đặc biệt ảnh hưởng tới môi trường người lao động Và việc đại dịch covid – 19 xảy tác động đến nhận thức người tiêu dùng, từ thay đổi xu hướng tiêu dùng họ Người tiêu dùng thấy giới dễ bị tổn thương nào, toàn khủng hoảng dịch bệnh gia tăng nhận thức tính bền vững xã hội môi trường, với trước không quan tâm tới chủ đề Đối với doanh nghiệp có xu hướng hạn chế với thương hiệu thời trang nhanh, hướng tới kinh tế thời trang tuần hoàn Mới đây, Vestiaire Collective (VC), tảng bán sản phẩm thời trang qua sử dụng có trụ sở Pháp, tuyên bố họ loại bỏ thời trang nhanh tảng vào tháng cuối năm 2022 Vestiaire Collective công bố danh sách thương hiệu bị từ chối, bao gồm Shein, Asos, Atmosphère, Boohoo, Burton, Coast, Dorothy Perkins, Fashion Nova, Karen Millen, Miss Selfridge, Missguided, Na-Kd, Nasty Gal, Oasis, Pretty Little Things, Topman, Topshop… Những điều gây khơng thách thức với ngành công nghiệp thời trang nhanh II Phần lý thuyết Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp • Khái niệm website: Website tập hợp trang web (web pages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash thường nằm tên miền (domain name) tên miền phụ (subdomain) World Wide Web Internet Trang web lưu trữ (web hosting) máy chủ web (web server) truy cập thơng qua Internet Khái niệm website đơn giản: Website site (trang) nằm web Website cho phép người dùng đưa thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp hay đăng tải chủ đề để người khác truy cập thông qua Internet Về mặt kỹ thuật, website tập hợp trang liên kết với Internet, nhóm lại thành tên chung Các trang (Web Page) chứa thông tin dịch vụ cung cấp doanh nghiệp/tổ chức tồn nhiều định dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video… Website tương tác hiển thị đến với người dùng thơng qua phần mềm gọi "trình duyệt web" với văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trị chơi thơng tin khác trang web địa web mạng toàn cầu mạng nội Website tạo nên nhà thiết kế web Một trang web tồn dạng tập tin HTML XHTML truy cập giao thức HTTP HTTPS Website xây dựng từ tập tin HTML (website tĩnh) vận hành với CMS chạy máy chủ (website động) Bên cạnh đó, website xây dựng nhiều ngơn ngữ lập trình khác như: PHP, JavaScript, Java… Ví dụ website tinhte.vn, vietnix.vn, Thegioiđiong.com, zara.com… • Vai trò website doanh nghiệp: - Website cung cấp hỗ trợ quảng bá thông tin doanh nghiệp Website phần thiếu phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử, kết nối doanh nghiệp với khách hàng, với đối tác kinh doanh Khác với truyền thông truyền thống tốn nhiều chi phí, thời gian website kênh truyền thông với tốc độ truyền tải nhanh đem đến cho khách hàng thơng tin “nóng” nhất, doanh nghiệp Khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin liên quan đến công ty bạn, thông tin sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp bạn phân phối, chương

Ngày đăng: 08/11/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w