1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA VÀ DU LỊCH

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phân tích từ khóa và viết bài chuẩn SEO theo chủ đề : Văn hóa và du lịch
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại Bài tập lớn
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. Phần mở đầu 1 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 1 1.2. Khái quát về chủ đề 7 II. Phần lý thuyết 8 2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. 8 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 10 III. Phần Thực hành 14 3.1 Tìm Kiếm từ khóa 14 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO 18 3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO 29 3.4 Chạy backlink cho bài viết 30 IV. Kết luận 32 PHẦN I: PHẦN MỞ DẦU 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là quá trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet hoặc mạng cục bộ (Turban et al., 2010). Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”. Xét theo từng khía cạnh thương mại điện tử được định nghĩa cụ thể như sau: Quátrình kinh doanh: Trên phưong diện kinh doanh, thưong maịđiện tử làviệc kinh ̛̛ doanh thông qua các mang̣ lưới thiết bi ̣điện tử, thay thếquátrình kinh doanh trong môi trường truyền thống bằng môi trường thông tin điện tử. Dicḥ vụ: Trên phưong diện dicḥ vu,̣thưong maịđiện tử làcông cu ̣hữu ích đểđaṭđươc̣ ̛̛ mong muốn của chính phủ, doanh nghiệp, khách hàng trong việc quản lý, giảm giá dịch vu ̣màvẫn đảm bảo đươc̣ vềchất lương̣ vàtốc độ giao hàng. Học tập: Trên khía canḥ giáo duc,̣ thưong maịđiện tử cung cấp các khóa đào taọ trưc̣ ̛ tuyến cho các trường hoc,̣ tổchức hay công ty... Hợp tác: Trên phưong diện hơp̣ tác, thưong maịđiện tử làkhuôn khổcho hơp̣ tác giữa ̛̛ các tổchức. Cộng đồng: Trên khía canḥ cộng đồng, thưong maịđiện tử taọ ra những điểm tu ̣hop,̣ sân ̛ choi cho các thành viên trao đổi, hoc̣ tập vàhơp̣ tác. Phổbiến làcác mang̣ xãhội: ̛ MySpace, Twitter hay Facebook,... 1 Thương mại điện tử được phân loại dựa trên bản chất các giao dịch và quan hệ giữa các thành phần tham gia. Giao dịch doanh nghiệp – doanh nghiệp B2B (business to business): thành phần tham gia thuong maịđiện tư B2B la cac doanh nghiệp hoặc tổchưc. Mô hinh nay có tên goị ̛ ̛ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̀ khac la ban buôn trưc̣ tuyến (EWholesale). ́ ̀ ́ Giao dicḥ doanh nghiệp nguời tiêu dùng B2C (business to customer): thưong maịđiện ̛̛ tử bán lẻsản phẩm hay dicḥ vu ̣của một tổ chứccông ty tới khách hàng cánhân. Mô hình này cótên goịkhác làbán lẻđiện tử (eretailing hoặc etailing). Giao dicḥ doanh nghiệp doanh nghiệp nguời tiêu dùng B2B2C (business to business ̛ to customer): trong giao dicḥ B2B2C, một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dicḥ vu ̣ cho một khách hàng lớn (công ty hoặc một tổchức nào đó). Thuật ngữ B2B có thể bao hàm cả thuật ngữ B2B2C. Giao dicḥ nguời tiêu dùng doanh nghiệp C2B (customer to business): giao dicḥ C2B ̛ mô tả việc cá nhân sử dung̣ Internet đểbán sản phẩm, dicḥ vu ̣của ho ̣cho các doanh nghiệp, tổchức. Giao dicḥ thuong mại điện tửnội bộ doanh nghiệp (intrabusiness EC): thưong maịđiện ̛̛̛ tử nội bộ doanh nghiệp bao gồm tất cảnhững hoaṭđộng bên trong một tổchức nhưtrao đổi dicḥ vu,̣trao đổi hàng hóa, thông tin giữa các đon vi ̣hay cánhân thuộc tổchức. ̛ Giao dicḥ doanh nghiệp nhân viên B2E (business to employees): Giao dicḥ B2E làmột phần cua thuong maịđiện tư nội bộ doanh nghiệp. Doanh nghiệp se cung cấp dịch vu,̣ ̉ ̛ ̛ ̉ ̃ thông tin hay sản phẩm tới từng nhân viên. Nhân viên đócóthểlànhân viên lưu động hoặc nhân viên từ xa. Giao dicḥ nguời tiêu dùng nguời tiêu dùng C2C (consumer to consumer): Trong giao ̛̛ dicḥ C2C, các cánhân trưc̣ tiếp thưc̣ hiện giao dicḥ với nhau. Vídu:̣các cánhân giao bán nhàđất, ô tô...trên các trang quảng cáo trưc̣ tuyến. 2 Giao dicḥ thuong mại hợp tác (CCommerce): Trong giao dicḥ này, các cánhân, tổchức ̛̛ giao tiếp với nhau hoặc hơp̣ tác trưc̣ tuyến. Học trực tuyến (ELearning): Các khóa đào taọ đươc̣ thiết kếđểngười hoc̣ cóthểhoc̣ tập trưc̣ tuyến. Chính phủđiện tử(EGovernment): Giao dicḥ này mô tảviệc chính phủmua hoặc cung cấp hàng hóa, dicḥ vu ̣trưc̣ tuyến. Chính phủ cóthểcung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, tổchức, cánhân, hoặc tìm kiếm thông tin từ phía ho.̣ 1.1.2. Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới Trong vài năm qua, thương mại điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu trong khuôn khổ bán lẻ toàn cầu. Giống như nhiều ngành khác, ngành bán lẻ đã trải qua một sự chuyển đổi đáng kể sau sự ra đời của Internet. Khi việc truy cập và sử dụng Internet gia tăng ngày càng nhanh và với gần năm tỷ người dùng Internet toàn cầu thì số lượng người mua hàng trực tuyến cũng ngày càng tăng. Theo Statista, vào năm 2021, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ đã vượt qua 5,2 nghìn tỷ đô trên toàn thế giới và dự kiến sẽ còn đạt đến tầm cao mới trong những năm tới. Theo eMarketer, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 46,3% tổng doanh số bán lẻ thương mại điện tử trên toàn thế giới, với tổng doanh số bán hàng trực tuyến đạt hơn 2,8 nghìn tỷ USD vào năm 2022. Trung Quốc cũng có nhiều người mua kỹ thuật số nhất thế giới với 842,1 triệu người. Thị trường thương mại điện tử của Hoa Kỳ được dự báo sẽ đạt hơn 904,9 tỷ đô la vào năm 2022, chỉ hơn một phần ba so với Trung Quốc. Sau Trung Quốc và Hoa Kỳ, thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba là Vương quốc Anh, chiếm 4,8% thị phần doanh số thương mại điện tử bán lẻ. Theo sau Vương quốc Anh là Nhật Bản (3%) và Hàn Quốc (2,5%). Theo dự báo của Statista, thị trường thương mại điện tử sẽ tăng trưởng mạnh nhất ở Châu Á, Châu Úc và Châu Mỹ. Trong đó, Singapore và Indonesia được dự báo sẽ trưởng mạnh nhất với mức tăng doanh số bán hàng trực tuyến lần lượt là 36% và 34%. Bên cạnh đó, 3 thị trường bán lẻ điện tử của Argentina được dự báo tăng trưởng hơn 25%, cao nhất tại Châu Mỹ. Hình 1.1. Các quốc gia dẫn đầu tăng trưởng doanh số bán lẻ thương mại điện tử năm 2022 Nguồn: Statista Tập đoàn bán lẻ Alibaba của Trung Quốc đang là nhà bán lẻ thương mại điện tử lớn nhất toàn cầu với doanh số bán hàng trực tuyến trị giá hơn 700 tỷ đô vào năm 2022. Tuy nhiên, theo dự báo, gã khổng lồ thương mại điện tử Amazon của Mỹ sẽ vượt qua Alibaba về doanh số bán hàng với 1,2 nghìn tỷ đô vào năm 2027. 1.1.3. Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trong những năm gần đây, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và dự báo có sự phát triển vững chắc. 4 Dịch bệnh COVID19 đã khiến thị trường thương mại điện tử trở nên sôi động hơn do các doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ số và dây dựng kênh phân phối mới để vượt qua khó khăn trong thời kỳ này. Hành vi tiêu dùng của người dân cũng từ đó mà có sự thay đổi, người dân từ quen với mua sắm trực tiếp tại cửa hàng, chợ,...thì nay đã trở nên quen thuộc với mô hình mua sắm trực tuyến và coi đó là xu hướng tất yếu hiện tại. Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” của We are social Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 trong số các quốc gia (58,2%), ngang bằng với mức trung bình toàn cầu, cao hơn Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức nhưng thấp hơn Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippines, Ấn Độ và Anh. Hình 1.2. Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm hàng tuần Nguồn: We are social, Hootsuite Theo Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022, ngành thương mại điện tử vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức 16%, doanh thu bán lẻ đạt 13,7 tỷ USD năm 2021; dự 5 đoán quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) của Việt Nam năm 2022 sẽ tăng trưởng 20% so với năm trước, đạt 16,4 tỷ USD. Hình 1.3. Doanh thu Thương mại điện tử Việt Nam 2017 2022 Nguồn: Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 So với thực trạng thương mại điện tử thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng khá mạnh. Theo Statista, tốc độ phát triển thương mại điện tử toàn cầu có tốc độ phát triển là 16,24% vào năm 2021 và dự báo bứt phá lên 24.5% vào năm 2025. Còn tại Việt Nam, con số này năm 2021 là hơn 20%, với quy mô 16 tỷ USD. Đến năm 2025, tốc độ phát triển của thương mại điện tử ở nước ta có thể lên đến 29%, đạt 39 tỷ USD. Thị phần thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam: Theo Metric, Việt Nam có 4 sản thương mại điện tử có thị phần lớn nhất bao gồm Shopee, Lazada, Tiki và Sendo. Shopee là sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn nhất với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần tính từ tháng 112021 52022. Lazada xếp thứ hai với 20,9% thị phần, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Các vị trí tiếp theo lần lượt là Tiki và Sendo. 6 1.2. Khái quát về chủ đề Văn hóa là một tổng thể phức hợp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, cũng như mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên xã hội tiếp thu được. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 1 năm liên tục, nhằm đáp ững nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc hết hợp với mục đích hợp pháp khác (Luật Du lịch, 2017) Văn hóa và du lịch có mối quan hệ mật thiết, cộng sinh với nhau. Văn hóa kết hợp với du lịch sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh so sánh đặc biệt cho cả hai. Ta có thể thấy văn hóa là một trong những ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của du khách, văn hóa giúp tạo ra những cái đặc sắc mới lạ, tạo nên tính riêng biệt của điểm đến. Những di sản được khai thác hợp lý sẽ góp phần để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, giúp họ có những cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về giá trị văn hóa bản địa, làm họ cảm thấy thích thú và muốn quay trở lại lần nữa, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa du lịch của một vùng. Ngược lại, du lịch cũng giúp phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa. Các di tích lịch sử, lễ hội, món ăn truyền thống,… sẽ không được biết đến và lan tỏa rộng rãi nếu không có khách du lịch. Du lịch cũng sẽ giúp tạo nguồn doanh thu hỗ trợ bảo tồn các giá trị văn hóa. Vì vậy, ta có thể thấy việc nhận thức được mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch sẽ giúp du lịch của một địa phương hoặc một quốc gia tạo được thương hiệu điểm đến và ghi dấu được trong lòng du khách. Đặc biệt, người làm du lịch hay người dân địa phương ở nơi có điểm du lịch lại càng phải nỗ lực tăng cường mối quan hệ nêu trên. 7 PHẦN II: PHẦN LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. 2.1.1 Khái niệm website Website là một tập hợp các trang web (webpages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash,.... thường chỉ nằm trong một tên miền (domain name) hoặc tên miền phụ (subdomain). Trang web được lưu trữ (web hosting) trên máy chủ web (web server) có thể truy cập thông qua Internet. 2.1.2 Vai trò của website đối với doanh nghiệp Website đóng vai trò là một văn phòng hay một cửa hàng trên mạng Internet – nơi giới thiệu thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp... Có thể coi website chính là bộ mặt của doanh nghiệp, nơi đón tiếp và giao dịch với các khách hàng, đối tác trên Internet. Cung cấp thông tin doanh nghiệp Website giới thiệu doanh nghiệp đến với người dùng khi Internet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin. Đặc biệt, hơn 90% thông tin người dùng biết đến thương hiệu, sản phẩm... thông qua các website. Vì vậy, việc thiết kế website doanh nghiệp chu đáo có thể tăng độ tin tưởng đối với khách hàng và thu hút người dùng. Nếu khách hàng lên công cụ tìm hiểu (Google, Cốc Cốc, ...) gõ tìm kiếm tên công ty bạn mà không có Website hiển thị hoặc trên tấm danh thiếp bạn gửi không có website thì phần lớn tâm lý khách hàng sẽ cho rằng công ty mới thành lập, công ty còn nhỏ, lẻ nên chưa có trang web và thông tin chưa được cập nhật trên công cụ tìm kiếm Google, Cốc cốc, ... Sẽ có sự hoài nghi về uy tín, tính chuyên nghiệp cũng như chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, điều này có quyết định lớn đến quyết định mua hàng, sử dụng dịch vụ cũng như hợp tác kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có website riêng, khách hàng sẽ có nhìn nhận và đánh giá tích cực hơn, tạo cơ hội cho kinh doanh và hợp tác lâu dài. 8 Website hỗ trợ quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sở hữu một website được thiết kế chuyên nghiệp sẽ mang đến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhiều lợi thế to lớn: giúp các đơn vị kinh doanh trong mọi linh vực như thời trang, nhà hàng, ... cung cấp đầy đủ thông tin và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng gần xa một cách nhanh chóng, rộng rãi trên Internet. Website gần như là công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Marketing online, góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh doanh nghiệp, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng nhanh chóng giúp xây dựng thương hiệu, tạo dựng sự uy tín, đồng thời nâng cao cho các đơn vị kinh doanh trên thị trường. Sử dụng website để làm công cụ quảng cáo trên công cụ tìm kiếm (Google, Cốc Cốc, ...) hay mạng xã hội sẽ mang lại hiệu quả bán hàng tốt nhất. Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận khách hàng Một cửa hàng hay doanh nghiệp có thể thu hút được khách hàng ở địa phương và bị hạn chế đối với khách hàng ở khu vực khác thì website lại là một giải pháp tốt để tăng phạm vitiếp cận khách hàng. Doanh nghiệp sẽ mở rộng phạm vi tương tác, tăng khả năng tiếp cận khách hàng mọi lúc mọi nơi. Website hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bán hàng Với lĩnh vực kinh doanh sản phẩm, website được xem như là cửa hàng thứ hai giúp doanh nghiệp bán hàng tự động. Ngoài việc bán sản phẩm trực tiếp tại các cửa hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế của công nghệ để mở một cửa hàng trên Internet mà ở đó khách hàng có thể tìm hiểu thông tin và đặt hàng ngay trên trang web. Như vậy, website sẽ giúp các chủ kinh doanh mở rộng được quy mô hoạt động mà không tốn chi phí thuê nhân công, thuê mặt bằng mà vẫn có thể tăng doanh thu. Với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, website là một công cụ đắc lực để quảng bá hình ảnh công ty, cung cấp thông tin đến khách hàng. Dịch vụ là một sản phẩm vô hình nên không thể dễ dàng tìm kiếm trên thị trường thực tế. Hiện nay, nhu cầu tìm kiếm và sử dụng các loại hình dịch vụ như du lịch, kế toán, bảo vệ, ăn uống, giải trí, ... đều được thực hiện chủ yếu 9 thông qua mạng Internet. Vì vậy website sẽ giúp đông đảo khách hàng đều biết đến doanh nghiệp. 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 2.2.1. Khái niệm SEO SEO (viết tắt của Search Engine Optimization) là một tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của một website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm. Các phương pháp đó bao gồm việc tối ưu hóa website (tác động mã nguồn HTML và nội dung website) và xây dựng các liên kết đến trang để các công cụ tìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm trên Internet ứng với một từ khóa cụ thể được người dùng truy vấn. Khi SEO tốt sẽ cải thiện trải nghiệm cho người dùng, và khả năng sử dụng một trang web. Đặc biệt, SEO on top sẽ làm tăng độ tin cậy cảu website. SEO được coi là phương thức quảng cảo có tính hiệu quả lâu dài, nên chi phí sẽ giảm dần theo thời gian khác hoàn toàn với các loại hình quảng cáo khác. 2.2.2. Các khái niệm cơ bản liên quan Tiêu đề Là một đoạn mô tả ngắn về một trang web và xuất hiện ở đầu trình duyệt, tập trung vào từ khóa trọng tâm. Tiêu đề dao động từ 60 – 65 ký tự và không bị trùng lặp so với đối thủ. Tiêu đề chứa Keyword, trang chủ có chưa brand keyword, chèn số, từ ngữ cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực để gây tò mò, thu hút. Thẻ mô tả Là thẻ mô tả tóm tắt xuất hiện bên dưới trang web trên trang kết quả tìm kiếm (SERP), mô tả ngắn gọn nội dung bài viết, từ đó công cụ tìm kiếm và người đọc có thể hiểu rõ hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA VÀ DU LỊCH MỤC LỤC I Phần mở đầu 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.2 Khái quát chủ đề II Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.2 SEO khái niệm 10 III Phần Thực hành 14 3.1 Tìm Kiếm từ khóa 14 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO 18 3.3 Đăng viết chuẩn SEO 29 3.4 Chạy backlink cho viết 30 IV Kết luận 32 PHẦN I: PHẦN MỞ DẦU 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử (Electronic Commerce) trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet mạng cục (Turban et al., 2010) Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet” Xét theo khía cạnh thương mại điện tử định nghĩa cụ thể sau: - Quátrình kinh doanh: Trên phuơ ng diện kinh doanh, thuơ ng maịđiện tử làviệc kinh ̛̛̛ doanh thông qua mang ̣ luớ ̛ i thiết bi ̣điện tử, thay thếquátrình kinh doanh môi truờ ̛ ng truyền thống bằng môi truờ̛ ng thông tin điện tử - Dicḥ vụ: Trên phuơ ng diện dicḥ vu,̣thuơ ng maịđiện tử làcông cu ̣hữu ích đểđaṭđuơ ̛ c̣ ̛̛̛ mong muốn phủ, doanh nghiệp, khách hàng việc quản lý, giảm giá dịch vu ̣màvẫn đảm bảo đuơ ̛ c ̣ vềchất luơ̛ ng ̣ vàtốc độ giao hàng - Học tập: Trên khía canḥ giáo duc,̣ thưong maịđiện tử cung cấp khóa đào taọ trưc ̣ ̛̛ tuyến cho truờ ̛ ng hoc,̣ tổchức hay công ty - Hợp tác: Trên phuơ ng diện hơp ̣ tác, thuơ ng maịđiện tử làkhuôn khổcho hơp ̣ tác ̛̛̛ tổchức - Cộng đờng: Trên khía canḥ cộng đồng, thưong maịđiện tử taọ điểm tu ḥ op,̣ sân ̛̛ choi cho thành viên trao đổi, hoc ̣ tập vàhơp ̣ tác Phổbiến làcác mang ̣ xãhội: ̛̛ MySpace, Twitter hay Facebook, Thương mại điện tử phân loại dựa chất giao dịch quan hệ thành phần tham gia - Giao dịch doanh nghiệp – doanh nghiệp B2B (business to business): thành phần tham gia thuong maịđiện tư B2B la cac doanh nghiệp tổchưc Mô hinh có tên goị ̛̛ ̛ ̛v ̛w ́ ̛́ khac la ban buôn trưc ̣ tuyến (E-Wholesale) ̛́ w ̛́ - ̛w ̛w Giao dicḥ doanh nghiệp - nguời tiêu dùng B2C (business to customer): thưong maịđiện ̛0̛ tử bán lẻsản phẩm hay dicḥ vu ̣của tổ chức/công ty tới khách hàng cánhân Mơ hình cótên goịkhác làbán lẻđiện tử (e-retailing e-tailing) - Giao dicḥ doanh nghiệp - doanh nghiệp - nguời tiêu dùng B2B2C (business to business ̛0 to customer): giao dicḥ B2B2C, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dicḥ vu ̣ cho khách hàng lớn (công ty tổchức đó) Thuật ngữ B2B bao hàm thuật ngữ B2B2C - Giao dicḥ nguời tiêu dùng - doanh nghiệp C2B (customer to business): giao dicḥ C2B ̛0 mô tả việc cá nhân sử dung ̣ Internet đểbán sản phẩm, dicḥ vu c̣ ho ̣cho doanh nghiệp, tổchức - Giao dicḥ thuong mại điện tửnội bộ doanh nghiệp (intrabusiness EC): thưong maịđiện ̛ ̛0̛ tử nội doanh nghiệp bao gồm tất cảnhững hoaṭđộng bên tổchức nhưtrao đổi dicḥ vu,̣trao đổi hàng hóa, thơng tin đon vi ḥ ay cánhân thuộc tổchức ̛̛ - Giao dicḥ doanh nghiệp - nhân viên B2E (business to employees): Giao dicḥ B2E làmột phần cua thuong maịđiện tư nội doanh nghiệp Doanh nghiệp se cung cấp dịch vu,̣ ̛v ̛̛ ̛ ̛v ̛} thông tin hay sản phẩm tới nhân viên Nhân viên đócóthểlànhân viên luư động nhân viên từ xa - Giao dicḥ nguời tiêu dùng - nguời tiêu dùng C2C (consumer to consumer): Trong giao ̛00 dicḥ C2C, cánhân trưc ̣ tiếp thưc ̣ giao dicḥ với Vídu:̣các cánhân giao bán nhàđất, ô tô trang quảng cáo trưc ̣ tuyến - Giao dicḥ thuong mại hợp tác (C-Commerce): Trong giao dicḥ này, cánhân, tổchức ̛ ̛0 giao tiếp với hơp ̣ tác trưc ̣ tuyến - Học trực tuyến (E-Learning): Các khóa đào taọ đươc ̣ thiết kếđểngười hoc ̣ cóthểhoc ̣ tập trưc ̣ tuyến - Chính phủđiện tử(E-Government): Giao dicḥ mơ tảviệc phủmua cung cấp hàng hóa, dicḥ vu ̣trưc ̣ tuyến Chính phủ cóthểcung cấp thơng tin cho doanh nghiệp, tổchức, cánhân, tìm kiếm thơng tin từ phía ho.̣ 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử giới Trong vài năm qua, thương mại điện tử đã trở thành phần thiếu khn khổ bán lẻ tồn cầu Giống nhiều ngành khác, ngành bán lẻ đã trải qua chuyển đổi đáng kể sau đời Internet Khi việc truy cập sử dụng Internet gia tăng ngày nhanh với gần năm tỷ người dùng Internet tồn cầu số lượng người mua hàng trực tuyến ngày tăng Theo Statista, vào năm 2021, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ đã vượt qua 5,2 nghìn tỷ tồn giới dự kiến đạt đến tầm cao năm tới Theo eMarketer, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 46,3% tổng doanh số bán lẻ thương mại điện tử toàn giới, với tổng doanh số bán hàng trực tuyến đạt 2,8 nghìn tỷ USD vào năm 2022 Trung Quốc có nhiều người mua kỹ thuật số giới với 842,1 triệu người Thị trường thương mại điện tử Hoa Kỳ dự báo đạt 904,9 tỷ đô la vào năm 2022, phần ba so với Trung Quốc Sau Trung Quốc Hoa Kỳ, thị trường thương mại điện tử lớn thứ ba Vương quốc Anh, chiếm 4,8% thị phần doanh số thương mại điện tử bán lẻ Theo sau Vương quốc Anh Nhật Bản (3%) Hàn Quốc (2,5%) Theo dự báo Statista, thị trường thương mại điện tử tăng trưởng mạnh Châu Á, Châu Úc Châu Mỹ Trong đó, Singapore Indonesia dự báo trưởng mạnh với mức tăng doanh số bán hàng trực tuyến 36% 34% Bên cạnh đó, thị trường bán lẻ điện tử Argentina dự báo tăng trưởng 25%, cao Châu Mỹ Hình 1.1 Các quốc gia dẫn đầu tăng trưởng doanh số bán lẻ thương mại điện tử năm 2022 Nguồn: Statista Tập đoàn bán lẻ Alibaba Trung Quốc nhà bán lẻ thương mại điện tử lớn toàn cầu với doanh số bán hàng trực tuyến trị giá 700 tỷ đô vào năm 2022 Tuy nhiên, theo dự báo, gã khổng lồ thương mại điện tử Amazon Mỹ vượt qua Alibaba doanh số bán hàng với 1,2 nghìn tỷ vào năm 2027 1.1.3 Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), năm gần đây, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh dự báo có phát triển vững Dịch bệnh COVID-19 đã khiến thị trường thương mại điện tử trở nên sôi động doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ số dây dựng kênh phân phối để vượt qua khó khăn thời kỳ Hành vi tiêu dùng người dân từ mà có thay đổi, người dân từ quen với mua sắm trực tiếp cửa hàng, chợ, đã trở nên quen thuộc với mơ hình mua sắm trực tuyến coi xu hướng tất yếu Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” We are social & Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 số quốc gia (58,2%), ngang bằng với mức trung bình tồn cầu, cao Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức thấp Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippines, Ấn Độ Anh Hình 1.2 Tỷ lệ người dùng Internet mua sắm hàng tuần Nguồn: We are social, Hootsuite Theo Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022, ngành thương mại điện tử vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định mức 16%, doanh thu bán lẻ đạt 13,7 tỷ USD năm 2021; dự đốn quy mơ thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) Việt Nam năm 2022 tăng trưởng 20% so với năm trước, đạt 16,4 tỷ USD Hình 1.3 Doanh thu Thương mại điện tử Việt Nam 2017 - 2022 Nguồn: Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 So với thực trạng thương mại điện tử giới, Việt Nam có mức tăng trưởng mạnh Theo Statista, tốc độ phát triển thương mại điện tử tồn cầu có tốc độ phát triển 16,24% vào năm 2021 dự báo bứt phá lên 24.5% vào năm 2025 Còn Việt Nam, số năm 2021 20%, với quy mô 16 tỷ USD Đến năm 2025, tốc độ phát triển thương mại điện tử nước ta lên đến 29%, đạt 39 tỷ USD Thị phần thị trường thương mại điện tử Việt Nam: Theo Metric, Việt Nam có sản thương mại điện tử có thị phần lớn bao gồm Shopee, Lazada, Tiki Sendo  Shopee sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần tính từ tháng 11/2021 - 5/2022  Lazada xếp thứ hai với 20,9% thị phần, tương ứng 12.539 tỷ đồng  Các vị trí Tiki Sendo 1.2 Khái quát chủ đề Văn hóa tổng thể phức hợp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, mọi khả thói quen khác mà người thành viên xã hội tiếp thu Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục, nhằm đáp ững nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hết hợp với mục đích hợp pháp khác (Luật Du lịch, 2017) Văn hóa du lịch có mối quan hệ mật thiết, cộng sinh với Văn hóa kết hợp với du lịch tạo lợi cạnh tranh so sánh đặc biệt cho hai Ta thấy văn hóa ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến du khách, văn hóa giúp tạo đặc sắc lạ, tạo nên tính riêng biệt điểm đến Những di sản khai thác hợp lý góp phần để lại ấn tượng tốt đẹp lịng du khách, giúp họ có nhìn rõ nét sâu sắc giá trị văn hóa địa, làm họ cảm thấy thích thú muốn quay trở lại lần nữa, từ góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa du lịch vùng Ngược lại, du lịch giúp phát huy hiệu giá trị văn hóa Các di tích lịch sử, lễ hội, ăn truyền thống,… khơng biết đến lan tỏa rộng rãi khách du lịch Du lịch giúp tạo nguồn doanh thu hỗ trợ bảo tồn giá trị văn hóa Vì vậy, ta thấy việc nhận thức mối quan hệ văn hóa du lịch giúp du lịch địa phương quốc gia tạo thương hiệu điểm đến ghi dấu lòng du khách Đặc biệt, người làm du lịch hay người dân địa phương nơi có điểm du lịch lại phải nỗ lực tăng cường mối quan hệ nêu PHẦN II: PHẦN LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm website Website tập hợp trang web (webpages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash, thường nằm tên miền (domain name) tên miền phụ (subdomain) Trang web lưu trữ (web hosting) máy chủ web (web server) truy cập thơng qua Internet 2.1.2 Vai trò website doanh nghiệp Website đóng vai trị văn phịng hay cửa hàng mạng Internet – nơi giới thiệu thông tin doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Có thể coi website mặt doanh nghiệp, nơi đón tiếp giao dịch với khách hàng, đối tác Internet Cung cấp thông tin doanh nghiệp Website giới thiệu doanh nghiệp đến với người dùng Internet ngày đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin Đặc biệt, 90% thông tin người dùng biết đến thương hiệu, sản phẩm thơng qua website Vì vậy, việc thiết kế website doanh nghiệp chu đáo tăng độ tin tưởng khách hàng thu hút người dùng Nếu khách hàng lên cơng cụ tìm hiểu (Google, Cốc Cốc, ) gõ tìm kiếm tên cơng ty bạn mà khơng có Website hiển thị danh thiếp bạn gửi khơng có website phần lớn tâm lý khách hàng cho rằng công ty thành lập, cơng ty cịn nhỏ, lẻ nên chưa có trang web thông tin chưa cập nhật cơng cụ tìm kiếm Google, Cốc cốc, Sẽ có hồi nghi uy tín, tính chun nghiệp chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, điều có định lớn đến định mua hàng, sử dụng dịch vụ hợp tác kinh doanh Nếu doanh nghiệp có website riêng, khách hàng có nhìn nhận đánh giá tích cực hơn, tạo hội cho kinh doanh hợp tác lâu dài - Cửa sổ Keyword Ideas khác: TỪ KHÓA CỦA BÀI VIẾT SẼ LÀ: Từ khóa 1: Đặc điểm vùng núi Tây Bắc Từ khóa 2: Tiềm phát triển du lịch Tây Bắc 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO  Tên bài: Đặc điểm vùng núi Tây Bắc – Tiềm trở thành số  Thân bài: Tây Bắc nằm đâu Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc, gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Nhắc đến đặc điểm vùng núi Tây Bắc, liên tưởng đến dãy núi non hùng vĩ trùng điệp, khách du lịch sương giăng, đèo mây phủ, ruộng bậc thang kỳ vĩ, cánh rừng hoa khách du lịch - mơ - mai - mận - đào, 18

Ngày đăng: 15/11/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w