MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ 2 NỘI DUNG ................................................................................................................ 4 I. Phần mở đầu .................................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử .............................................................. 4 1.2. Khái quát về Du lịch Văn hoá tại Việt Nam ................................................ 8 II. Phần lý thuyết ................................................................................................ 11 2.1. Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. ............... 11 2.2. SEO và các khái niệm cơ bản .................................................................... 13 III. Phần thực hành .......................................................................................... 17 3.1. Tìm kiếm từ khóa ...................................................................................... 17 3.2. Viết Bài viết chuẩn SEO ........................................................................... 21 3.3. Đăng bài viết chuẩn SEO .......................................................................... 36 3.4. Chạy backlink cho bài viết: ....................................................................... 37 IV. Kết luận. ..................................................................................................... 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 40 NỘI DUNG I.Phần mở đầu 1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử Thương mại điện tử (ecommerce) là phương thức kinh doanh trực tuyến dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và kết nối internet. Cụt thể “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hoặc giao hàng hóa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử” (Theo Tổ chức Thương mại Thế giới WTO). Bối cảnh Thương mại điện tử trên thế giới Do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cộng thêm thế giới trong bối cảnh đại dịch COVID19 hoành hành thì các kênh bán lẻ thương mại điện tử là điểm sáng hiếm hoi, khi người tiêu dùng ngày càng phụ thuộc vào các giao dịch số. Song, tác động tích cực lên chi tiêu bán lẻ thương mại điện tử được báo cáo của eMarketer đánh giá không tương đồng trên toàn thế giới. Theo báo cáo “Digital 2021 global overview report” của We are social Hootsuite, lượng người dùng Internet toàn cầu hơn 4,75 tỉ người; tháng 12022 con số này là 4,9 tỉ người. Báo cáo “Kinh tế khu vực Ðông Nam Á năm 2021” của Google, Temaek và Bain Company, thống kê năm 2021 số người sử dụng Internet khu vực Ðông Nam Á khoảng 440 triệu người. Theo báo cáo “Digital 2022 global overview report” của We are social Hootsuite, có 58,4% người dùng Internet có mua hàng hóa hoặc dịch vụ hằng tuần. Số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến sau đại dịch COVID19 tăng lên đáng kể so với trước dịch. Nguyên do mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng cho rằng điều đó giúp cuộc sống họ trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn và trở thành một phần trong thói quen tiêu dùng. Theo Sách trắng TMÐT Việt Nam năm 2022 (do Cục TMÐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương phát hành) dựa trên kết quả điều tra gần 5.000 người tiêu dùng và khoảng 10.000 doanh nghiệp (DN), các số liệu từ kết quả nghiên cứu của các tổ chức quốc tế đã thống kê, năm 2021 doanh thu bán lẻ TMÐT toàn cầu đạt 4.921 tỉ USD, tăng 16,8% so với năm 2020. Dự báo năm 2022, quy mô thị trường bán lẻ TMÐT (B2C) toàn cầu khoảng 5.545 tỉ USD, tăng 12,7% so với năm 2021. Tốp 10 quốc gia có thị phần TMÐT lớn nhất năm 2021 theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ðức, Pháp, Ấn Ðộ, Canada, Brazil (chiếm 88,6% thị phần toàn cầu; trong đó Trung Quốc chiếm 52,1%). Hình 1.1 Top 10 quốc gia có thị phần TMÐT lớn nhất năm 2021 Nguồn: eMarketer Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 52,1% tổng doanh số của thương mại điện tử so với thế giới. Tổng doanh số bán hàng trực tuyến của Trung Quốc hơn 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2021. Đây cũng là nơi có lượng người mua hàng online nhiều nhất trên thế giới, 824,5 triệu người, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu. Đến năm 2023, doanh số thương mại điện tử bán lẻ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) được dự đoán sẽ cao hơn so với các khu vực khác trên toàn thế giới. Bối cảnh thương mại điện tử ở Việt Nam Năm 2021, Covid19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và dịch vụ của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định. Với mức tăng trưởng 20%, có thể thấy, trong suốt 7 năm qua, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 1630%. Hình 1.2 Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2017 – 2022 Nguồn: Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Cụ thể, nếu như năm 2015, thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam mới chỉ đạt 5 tỷ USD, tăng 23% so với năm trước thì đến năm 2018, con số này đã đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017). Sang năm 2019, thương mại điện tử Việt Nam chính thức vượt mốc 10 tỷ USD, đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, tiếp tục tăng lên 13,7 tỷ USD vào năm 2021. Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu. Giá trị mua sắm trực tuyến của một người dùng sẽ tiếp tục tăng mạnh, dự báo sẽ đạt 260 285 USDngười trong năm nay. Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước sẽ vượt mốc 7% của năm 2021, đạt từ 7,2% 7,8%. Mức tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam được các hãng dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ trong những năm tới và sẽ cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ 2 sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang bằng Singapore. Tổng doanh thu kinh tế Internet Việt Nam đến năm 2025 dự báo đạt mức 57 tỷ USD, chỉ đứng sau Indonesia. Việt Nam cũng có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực, chỉ sau Singapore. Hình 1.3 Dự báo doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025 Nguồn: Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021”, Google, Temased, BainCompany Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” của We are social Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 trong số các quốc gia (58,2%), ngang bằng với mức trung bình toàn cầu, cao hơn Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức nhưng thấp hơn Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Ấn Độ, Indonesia và Anh. Trong toàn khu vực Đông Nam Á, Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” của Google, Temasek và Bain Company dự báo doanh thu thương mại điện tử sẽ tăng từ 120 tỷ USD vào năm 2021 lên mốc 234 tỷ USD vào năm 2025. Dự báo giá trị mua sắm trực tuyến trung bình của người tiêu dùng trực tuyến sẽ tiếp tục tăng mạnh mẽ, từ mức 381 USDngười năm 2021 lên 671 USDngười vào năm 2026. Với tỷ lệ 49%, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam chỉ đứng sau Singapore (53%), cao hơn Indonesia và Malaysia. Không chỉ vậy, theo một nghiên cứu của Nielsen, từ khi đại dịch COVID bùng phát, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử tăng vọt do giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc dẫn đến thay đổi trong thói quen tiêu dùng. Năm 2020, có 70% người dân Việt Nam tiếp cận với Internet, 53% người dùng ví điện tử thanh toán khi mua hàng qua mạng, tăng 28% so với năm 2019. Đến năm 2021, tỷlệ người dân sử dung̣ Internet tại Việt Nam đã tăng lên 73%, và dự kiến đạt 75% khi kết thúc năm 2022. Đặc biệt 2 đô thị lớn của Việt Nam là Hà Nội và TP.HCM chiếm đến 70% tổng lượng giao dịch thương mại điện tử của cả nước. Theo Sách trắng Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022, hai đơn vị dẫn đầu nhóm doanh nghiệp dẫn đầu thi ̣trường cung cấp dicḥ vu ̣TMĐT tại Việt Nam không ngoài ai khác là hai sàn TMĐT nổi tiếng là Shopee là Lazada. Hình 1.4 nhóm doanh nghiệp dẫn đầu thi ̣truờng cung cấp dicḥ vụTMĐT Việt Nam ̛ 2022 Nguồn: Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Theo các chuyên gia, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang diễn ra theo hai xu hướng. Một là, cuộc đua tứ mã ngày càng quyết liệt giữa các ông lớn như Shopee, Lazada, Tiki. Shopee vẫn giữ thống lĩnh về lượt truy cập suốt năm với những khoản đầu tư khổng lồ nhằm tranh giành thị phần. Hai là, sự xuất hiện ngày càng nhiều các ý tưởng khởi nghiệp với công nghệ đột phá. Nhờ làn sóng dịch Covid19 thói quen mua hàng của người tiêu dùng Việt Nam tại thị trường nội địa dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử. Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến năm 2022, Việt Nam dự báo sẽ có 57 60 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến. 1.2. Khái quát về Du lịch Văn hoá tại Việt Nam Có nhiều loại hình du lịch. Theo tiêu chí tài nguyên du lịch và nhu cầu du lịch, có loại hình du lịch sinh thái tự nhiên và loại hình du lịch văn hóa. Trong khi du lịch sinh thái tự nhiên đáp ứng nhu cầu khám phá và hòa mình vào tự nhiên của du khách, được tổ chức dựa trên sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch thiên nhiên, thì du lịch văn hóa được tổ chức dựa trên sự khai thác các giá trị văn hóa của điểm đến, đáp ứng nhu cầu du lịch tìm hiểu đất nước, con người và văn hóa của nơi đến du lịch. Du lịch văn hóa và văn hóa du lịch Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa được tổ chức với mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân; thỏa mãn lòng ham hiểu biết, nâng cao kiến thức về văn hóa thông qua chuyến du lịch đến những nơi khác chỗ ở hàng ngày để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của quốc gia, dân tộc khác. Loại hình du lịch văn hóa thường được chia làm hai nhóm: du lịch văn hóa với mục đích cụ thể thường là những chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu viên, học sinh, sinh viên; và du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp gồm những người ham thích học hỏi, mở mang kiến thức về thế giới và thích trải nghiệm. Việc khai thác các giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch văn hóa mang lại lợi ích kinh tế cho các bên tham gia cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa, góp phần tuyên truyền quảng bá giá trị các văn hóa của điểm đến, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, đồng thời tạo thêm nguồn kinh phí cho giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của địa phương đón khách. Văn hóa du lịch Văn hoá du lịch là sự thể hiện nội dung văn hoá trong lĩnh vực du lịch, được tích lũy và sáng tạo trong hoạt động du lịch bởi bốn chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch: khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, chính quyền các cấp, và cộng đồng dân cư nơi diễn ra hoạt động du lịch. Văn hóa du lịch được hình thành và phát triển cùng với hoạt động du lịch. Đây là một phạm trù lớn, thể hiện những giá trị văn hóa của hoạt động quản lý, nghiên cứu, kinh doanh, trải nghiệm du lịch. Vai trò của du lịch văn hoá trong phát triển du lịch bền vững Ngày nay, Du lịch văn hoá đã trở thành một thành tố mới trong phạm trù văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc, vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế và đóng vai trò rất quan trọng, thể hiện ở 9 vai trò cụ thể: Thứ nhất, tạo phong thái, bản sắc du lịch, giúp phân biệt sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp du lịch và các vùng, miền, quốc gia. Thứ hai, là nguồn lực quan trọng thúc đẩy ngành Du lịch phát triển bền vững. Thứ ba, là công cụ hữu hiệu để xây dựng khối gắn kết cộng đồng làm du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, chủ nhân của các tài nguyên du lịch, góp phần xây dựng con người của quốc gia, dân tộc. Thứ tư, khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo và khả năng cống hiến của nhân lực du lịch vào sự nghiệp phát triển ngành, góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Thứ năm, tạo môi trường làm việc lành mạnh và chuyên nghiệp, giúp những người “làm” du lịch tự tin, hiểu được giá trị của bản thân đối với ngành. Thứ sáu, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh du lịch ở cấp độ quốc gia, ngành, doanh nghiệp và sản phẩm du lịch. Thứ bảy, là thành tố quan trọng xây dựng uy tín và phát triển thương hiệu du lịch. Thứ tám, là công cụ quản lý hiện đại trong hoạt động du lịch. Thứ chín, định hướng cho hoạt động du lịch, thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc, văn hóa bản địa, góp phần quan trọng vào xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững. Do đó, Du lịch Văn hoá ngày càng được quan tâm của tất cả các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương, của các doanh nghiệp và những tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch. Lực lượng cán bộ văn hóa làm du lịch, lực lượng cán bộ du lịch làm văn hóa, nhất là văn hóa trong hoạt động du lịch, cần gia tăng cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, từ đó kéo theo nhu cầu đào tạo văn hóa du lịch cho nhân lực du lịch, nhất là nhân lực du lịch chất lượng cao. Thực trạng Du lịch Văn hóa ở Việt Nam Du lịch Văn hóa là xu hướng của nhiều quốc gia và rất phù hợp với bối cảnh phát triển của Việt Nam. Việt Nam cũng được đánh giá là quốc gia vô cùng tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa. Một số loại hình du lịch văn hóa đã và đang phát triển ở Việt Nam như: du lịch lễ hội, du lịch bảo tàng, du lịch di sản, du lịch ẩm thực,… Với bề dày lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước, nền văn hóa Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc đã phát triển rất nhiều giá trị to lớn. Việt Nam có 54 dân tộc với những phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, tín ngưỡng khác nhau, đây chính là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phong phú. Không những thế, Việt Nam còn có hơn 44.000 danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, trong đó hơn 3000 địa danh là di sản cấp quốc gia, hơn 5000 địa danh di sản cấp tỉnh và 7 di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Việt Nam có 117 bảo tàng là nơi lưu trữ, trưng bày và tái hiện chân thực về lịch sử phát triển của đất nước. Nghệ thuật dân gian mang đặc trưng bản sắc dân tộc Việt Nam luôn hấp dẫn khách du lịch từ khắp mọi miền như những câu quan họ dân ca, làn điệu chèo, cải lương, ca trù, các công cụ âm nhạc truyền thống (đàn bầu, đàn cầm, sáo,…),… trong đó đặc biệt nổi bật là nghệ thuật múa rối nước. Trong đời sống xã hội, Việt Nam có tới 8.000 lễ hội trong đó 90% là lễ hội dân gian và có rất nhiều lễ hội cấp quốc gia. Có thể kể đến một số lễ hội phổ biến như Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với sự kiện chính trị 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (Du lịch Điện Biên Phủ), Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng bằng Nam bộ (Lễ hội Đất Phương Nam), Lễ hội dân gian kết hợp tham quan những di sản văn hóa được UNESCO công nhận (Con đường Di sản miền Trung), Festival Huế,… Về tâm linh, từ lịch sử xa xưa Việt Nam có rất nhiều những vị anh hùng dân tộc có công có dân với nước gắn với tín ngưỡng thờ cúng. Và con người Việt theo khá nhiều tôn giáo khác nhau như Thiên chúa giáo, đạo Tin Lành,… và nhiều nhất là Phật giáo chiếm 90%. Ngành du lịch của Việt Nam trong những năm qua đã đạt được rất nhiều thành công nhất là khi bắt đầu áp dụng những chính sách mở cửa du lịch. Đặc biệt là về du lịch văn hóa, Việt Nam đã không ngừng phát triển tạo ra thương hiệu du lịch cho quốc gia với những sản phẩm du lịch văn hóa khác biệt AI.Phần lý thuyết 2.1. Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. Khái niệm Website Website là một trang web đại diện cho một nhóm các trang web được quản lý tập trung, chứa văn bản, hình ảnh và tất cả các loại tệp đa phương tiện được trình bày cho người dùng Internet truy cập một cách dễ dàng. Tất cả các trang web được kích hoạt thông qua Internet tạo thành World Wide Web (WWW). Các thành phần của Website Hiện nay, để một website có thể vận hành trên môi trường mạng, chúng bắt buộc phải có 3 thành phần chính: Domain name – tên miền: Là địa chỉ chính sách của một website, mà bất kì website nào muốn hoạt động đều phải có. Tên miền này chỉ tồn tại một và duy nhất trên mạng internet. Người dùng phải đóng phí duy trì hàng năm để sở hữu tên miền đó. Hosting: Là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu của trang web, từ thôn tin, email, dữ liệu, hình ảnh,... Nếu không có thành phàn này, website đó vĩnh viễn không được xuất hiện trên internet, đến với người tiêu dùng. Một số loại hosting cơ bản có thể kể đến như: Shared Web Hosting. Reseller Web hosting Cloud Hosting VPS Hosting Dedicated web hosting Colocation web hosting Source code: Bao gồm toàn bộ các tệp tin html, xtml,.. hoặc một bộ codecms). Để website hiển thị và tương tác với người dùng, chúng sẽ được hiển thị trên “Trình duyệt web”. Vai trò của website đối với doanh nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ … … ***……… BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : DU LỊCH VĂN HOÁ TẠI VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tiến Minh ThS Trần Thu Thủy truyền tải, chia sẻ kinh nghiệm, động lực lẫn kiến thức cho bọn em thông qua giảng thiết thực Những kiến thức, kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt tảng không để cá nhân em áp dụng môn học, mà tảng vững cho nghiệp thân em sau này, đặc biệt, lĩnh vực Thương mại điện tử Kiến thức, trình độ lý luận thực tiễn thân em cịn nhiều hạn chế, thiếu sót tiểu luận tránh khỏi khuyết điểm, em mong nhận nhận xét, đóng góp, chỉnh sửa từ thầy cô để không báo cáo mà tư duy, người em hoàn thiện Kính chúc thầy sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NỘI DUNG I Phần mở đầu 1.1 Tổng quan Thương mại điện tử 1.2 Khái quát Du lịch Văn hoá Việt Nam II Phần lý thuyết 11 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 11 2.2 SEO khái niệm 13 III 3.1 3.2 3.3 3.4 Phần thực hành 17 Tìm kiếm từ khóa 17 Viết Bài viết chuẩn SEO 21 Đăng viết chuẩn SEO 36 Chạy backlink cho viết: 37 IV Kết luận 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 NỘI DUNG I Phần mở đầu 1.1 Tổng quan Thương mại điện tử Thương mại điện tử (e-commerce) phương thức kinh doanh trực tuyến dựa tảng công nghệ thông tin kết nối internet Cụt thể “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán giao hàng hóa dịch vụ phương tiện điện tử” (Theo Tổ chức Thương mại Thế giới WTO) Bối cảnh Thương mại điện tử giới Do cách mạng công nghiệp lần thứ cộng thêm giới bối cảnh đại dịch COVID-19 hồnh hành kênh bán lẻ thương mại điện tử điểm sáng hoi, người tiêu dùng ngày phụ thuộc vào giao dịch số Song, tác động tích cực lên chi tiêu bán lẻ thương mại điện tử báo cáo eMarketer đánh giá khơng tương đồng tồn giới Theo báo cáo “Digital 2021 global overview report” We are social & Hootsuite, lượng người dùng Internet toàn cầu 4,75 tỉ người; tháng 1-2022 số 4,9 tỉ người Báo cáo “Kinh tế khu vực Ðông Nam Á năm 2021” Google, Temaek Bain & Company, thống kê năm 2021 số người sử dụng Internet khu vực Ðông Nam Á khoảng 440 triệu người Theo báo cáo “Digital 2022 global overview report” We are social & Hootsuite, có 58,4% người dùng Internet có mua hàng hóa dịch vụ tuần Số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến sau đại dịch COVID-19 tăng lên đáng kể so với trước dịch Nguyên mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng cho điều giúp sống họ trở nên dễ dàng, thuận tiện trở thành phần thói quen tiêu dùng Theo Sách trắng TMÐT Việt Nam năm 2022 (do Cục TMÐT Kinh tế số, Bộ Công Thương phát hành) dựa kết điều tra gần 5.000 người tiêu dùng khoảng 10.000 doanh nghiệp (DN), số liệu từ kết nghiên cứu tổ chức quốc tế thống kê, năm 2021 doanh thu bán lẻ TMÐT toàn cầu đạt 4.921 tỉ USD, tăng 16,8% so với năm 2020 Dự báo năm 2022, quy mô thị trường bán lẻ TMÐT (B2C) toàn cầu khoảng 5.545 tỉ USD, tăng 12,7% so với năm 2021 Tốp 10 quốc gia có thị phần TMÐT lớn năm 2021 theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ðức, Pháp, Ấn Ðộ, Canada, Brazil (chiếm 88,6% thị phần tồn cầu; Trung Quốc chiếm 52,1%) Hình 1.1 Top 10 quốc gia có thị phần TMÐT lớn năm 2021 Nguồn: eMarketer Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu, chiếm 52,1% tổng doanh số thương mại điện tử so với giới Tổng doanh số bán hàng trực tuyến Trung Quốc nghìn tỷ la vào năm 2021 Đây nơi có lượng người mua hàng online nhiều giới, 824,5 triệu người, chiếm 38,5% tổng số toàn cầu Đến năm 2023, doanh số thương mại điện tử bán lẻ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) dự đoán cao so với khu vực khác toàn giới Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam Năm 2021, Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm mức tăng chung khu vực dịch vụ toàn kinh tế Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ổn định Với mức tăng trưởng 20%, thấy, suốt năm qua, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng từ 16-30% Hình 1.2 Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2017 – 2022 Nguồn: Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Cụ thể, năm 2015, thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam đạt tỷ USD, tăng 23% so với năm trước đến năm 2018, số đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017) Sang năm 2019, thương mại điện tử Việt Nam thức vượt mốc 10 tỷ USD, đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, tiếp tục tăng lên 13,7 tỷ USD vào năm 2021 Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam lần chạm mốc 60 triệu Giá trị mua sắm trực tuyến người dùng tiếp tục tăng mạnh, dự báo đạt 260- 285 USD/người năm Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước vượt mốc 7% năm 2021, đạt từ 7,2%- 7,8% Mức tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam hãng dự báo tiếp tục bùng nổ năm tới cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang Singapore Tổng doanh thu kinh tế Internet Việt Nam đến năm 2025 dự báo đạt mức 57 tỷ USD, đứng sau Indonesia Việt Nam có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ khu vực, sau Singapore Hình 1.3 Dự báo doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025 Nguồn: Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021”, Google, Temased, Bain&Company Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” We are social & Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 số quốc gia (58,2%), ngang với mức trung bình tồn cầu, cao Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức thấp Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Ấn Độ, Indonesia Anh Trong tồn khu vực Đơng Nam Á, Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” Google, Temasek Bain & Company dự báo doanh thu thương mại điện tử tăng từ 120 tỷ USD vào năm 2021 lên mốc 234 tỷ USD vào năm 2025 Dự báo giá trị mua sắm trực tuyến trung bình người tiêu dùng trực tuyến tiếp tục tăng mạnh mẽ, từ mức 381 USD/người năm 2021 lên 671 USD/người vào năm 2026 Với tỷ lệ 49%, người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam đứng sau Singapore (53%), cao Indonesia Malaysia Không vậy, theo nghiên cứu Nielsen, từ đại dịch COVID bùng phát, nhu cầu mua sắm sàn thương mại điện tử tăng vọt giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc dẫn đến thay đổi thói quen tiêu dùng Năm 2020, có 70% người dân Việt Nam tiếp cận với Internet, 53% người dùng ví điện tử tốn mua hàng qua mạng, tăng 28% so với năm 2019 Đến năm 2021, tỷlệ ngu ̛ i dân sử dung ̣ Internet Việt Nam tăng lên 73%, dự kiến đạt 75% kết thúc năm 2022 Đặc biệt đô thị lớn Việt Nam Hà Nội TP.HCM chiếm đến 70% tổng lượng giao dịch thương mại điện tử nước Theo Sách trắng Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022, hai đơn vị dẫn đầu nhóm doanh nghiệp dẫn đầu thi ̣tru ̛ờng cung cấp dicḥ vu ̣TMĐT Việt Nam khơng ngồi khác hai sàn TMĐT tiếng Shopee Lazada Hình 1.4 nhóm doanh nghiệp dẫn đầu thi ̣truờng cung cấp dicḥ vụTMĐT Việt Nam ̛M 2022 Nguồn: Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Theo chuyên gia, thị trường thương mại điện tử Việt Nam diễn theo hai xu hướng Một là, "cuộc đua tứ mã" ngày liệt ông lớn Shopee, Lazada, Tiki Shopee giữ thống lĩnh lượt truy cập suốt năm với khoản đầu tư khổng lồ nhằm tranh giành thị phần Hai là, xuất ngày nhiều ý tưởng khởi nghiệp với công nghệ đột phá Nhờ sóng dịch Covid-19 thói quen mua hàng người tiêu dùng Việt Nam thị trường nội địa dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử Kết điều tra, khảo sát Bộ Công Thương cho thấy, tính đến năm 2022, Việt Nam dự báo có 57 - 60 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến 1.2 Khái quát Du lịch Văn hoá Việt Nam Có nhiều loại hình du lịch Theo tiêu chí tài nguyên du lịch nhu cầu du lịch, có loại hình du lịch sinh thái tự nhiên loại hình du lịch văn hóa Trong du lịch sinh thái tự nhiên đáp ứng nhu cầu khám phá hịa vào tự nhiên du khách, tổ chức dựa hấp dẫn tài ngun du lịch thiên nhiên, du lịch văn hóa tổ chức dựa khai thác giá trị văn hóa điểm đến, đáp ứng nhu cầu du lịch tìm hiểu đất nước, người văn hóa nơi đến du lịch Du lịch văn hóa văn hóa du lịch Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa tổ chức với mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân; thỏa mãn lòng ham hiểu biết, nâng cao kiến thức văn hóa thơng qua chuyến du lịch đến nơi khác chỗ hàng ngày để tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, sống phong tục tập quán quốc gia, dân tộc khác Loại hình du lịch văn hóa thường chia làm hai nhóm: du lịch văn hóa với mục đích cụ thể thường chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu viên, học sinh, sinh viên; du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp gồm người ham thích học hỏi, mở mang kiến thức giới thích trải nghiệm Việc khai thác giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch văn hóa mang lại lợi ích kinh tế cho bên tham gia cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa, góp phần tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa điểm đến, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hố, đồng thời tạo thêm nguồn kinh phí cho giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa phương đón khách Văn hóa du lịch Văn hố du lịch thể nội dung văn hoá lĩnh vực du lịch, tích lũy sáng tạo hoạt động du lịch bốn chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch: khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền cấp, cộng đồng dân cư nơi diễn hoạt động du lịch Văn hóa du lịch hình thành phát triển với hoạt động du lịch Đây phạm trù lớn, thể giá trị văn hóa hoạt động quản lý, nghiên cứu, kinh doanh, trải nghiệm du lịch Vai trị du lịch văn hố phát triển du lịch bền vững Ngày nay, Du lịch văn hoá trở thành thành tố phạm trù văn hóa quốc gia, dân tộc, vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế đóng vai trò quan trọng, thể vai trò cụ thể: Thứ nhất, tạo phong thái, sắc du lịch, giúp phân biệt sản phẩm du lịch doanh nghiệp du lịch vùng, miền, quốc gia Thứ hai, nguồn lực quan trọng thúc đẩy ngành Du lịch phát triển bền vững Thứ ba, công cụ hữu hiệu để xây dựng khối gắn kết cộng đồng làm du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, chủ nhân tài nguyên du lịch, góp phần xây dựng người quốc gia, dân tộc Thứ tư, khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo khả cống hiến nhân lực du lịch vào nghiệp phát triển ngành, góp phần ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội Thứ năm, tạo môi trường làm việc lành mạnh chuyên nghiệp, giúp người “làm” du lịch tự tin, hiểu giá trị thân ngành Thứ sáu, góp phần nâng cao khả cạnh tranh du lịch cấp độ quốc gia, ngành, doanh nghiệp sản phẩm du lịch Thứ bảy, thành tố quan trọng xây dựng uy tín phát triển thương hiệu du lịch Thứ tám, công cụ quản lý đại hoạt động du lịch Thứ chín, định hướng cho hoạt động du lịch, thể sắc văn hóa dân tộc, văn hóa địa, góp phần quan trọng vào xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững Do đó, Du lịch Văn hoá ngày quan tâm tất cấp quản lý từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch Lực lượng cán văn hóa làm du lịch, lực lượng cán du lịch làm văn hóa, văn hóa hoạt động du lịch, cần gia tăng số lượng, chất lượng cấu để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, từ kéo theo nhu cầu đào tạo văn hóa du lịch cho nhân lực du lịch, nhân lực du lịch chất lượng cao Thực trạng Du lịch Văn hóa Việt Nam Du lịch Văn hóa xu hướng nhiều quốc gia phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia vô tiềm để phát triển du lịch văn hóa Một số loại hình du lịch văn hóa phát triển Việt Nam như: du lịch lễ hội, du lịch bảo tàng, du lịch di sản, du lịch ẩm thực,… Với bề dày lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam mang đậm sắc dân tộc phát triển nhiều giá trị to lớn Việt Nam có 54 dân tộc với phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, tín ngưỡng khác nhau, nguồn tài ngun du lịch văn hóa phong phú Khơng thế, Việt Nam cịn có 44.000 danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, 3000 địa danh di sản cấp quốc gia, 5000 địa danh di sản cấp tỉnh di sản văn hóa UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Việt Nam có 117 bảo tàng nơi lưu trữ, trưng bày tái chân thực lịch sử phát triển đất nước Nghệ thuật dân gian mang đặc trưng sắc dân tộc Việt Nam hấp dẫn khách du lịch từ khắp miền câu quan họ dân ca, điệu chèo, cải lương, ca trù, công cụ âm nhạc truyền thống (đàn bầu, đàn cầm, sáo, …),… đặc biệt bật nghệ thuật múa rối nước Trong đời sống xã hội, Việt Nam có tới 8.000 lễ hội 90% lễ hội dân gian có nhiều lễ hội cấp quốc gia Có thể kể đến số lễ hội phổ biến Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện trị 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (Du lịch Điện Biên Phủ), Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng Nam (Lễ hội Đất Phương Nam), Lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO