1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA DU LỊCH

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. Phần mở đầu 1 1.1 Khái quát về thương mại điện tử 1 1.2 Khái quát về chủ đề “Du lịch Việt Nam” và “Du lịch Bắc Ninh” 5 II. Phần lý thuyết 7 2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp 7 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 10 III. Phần thực hành 14 3.1 Tìm Kiếm từ khóa 14 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO 18 3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO 32 3.4 Chạy backlink cho bài viết 33 IV. Kết luận 35 I. Phần mở đầu 1.1 Khái quát về thương mại điện tử 1.1.1 Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới TMĐT (ecommerce), là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. TMĐT dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. TMĐT hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”. Trong những năm gần đây, mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của TMĐT. Mô hình kinh tế này đã có những đóng góp lớn cho sự tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Theo dự báo nhanh đến năm 2025, thị trường TMĐT toàn cầu sẽ tăng trưởng 30%, trong đó doanh thu của ngành hàng tiêu dùng chiếm 4,6%, đóng góp tới 36% mức tăng trưởng toàn cầu. Hơn nưa, TMĐT sẽ tiếp tục tăng trưởng vượt trội so với mô hình bán lẻ truyền thống. Dự báo đến năm 2025, thị trường hàng tiêu dùng nhanh thông qua TMĐT sẽ trở thành thị trường trị giá 170 tỷ USD và nắm giữ 10% thị phần. Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thông qua Internet để mua sắm tại các thị trường quốc tế và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đến tay khách hàng quốc tế. 1 Hình 1.1: Thị trường thương mại điện tử toàn cầu Nguồn: Statista Digital Market Outlook Trong bối cảnh đại dịch COVID19, hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa qua kênh thương mại điện tử tăng vọt trên thế giới. Nhiều chuyên gia nhận định, đại dịch COVID19 là cơn ác mộng đối với nhiều lĩnh vực kinh tế trên toàn thế giới, nhưng dường như lại là vận may của thương mại điện tử. 2 Một số chuyên gia cho rằng, thương mại điện tử là cách duy nhất để có được những thứ người tiêu dùng cần trong thời kỳ giãn cách xã hội. Trong năm 2020, châu Á là thị trường có doanh số thương mại cao nhất thế giới với 1.703.2 USD. Dự báo, thương mại điện tử ở thị trường châu Á sẽ tăng 51% trong năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573.3 USD. 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam Năm 2021, Covid19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và dịch vụ của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định. Với mức tăng trưởng 20%, có thể thấy, trong suốt 7 năm qua, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 1630%. Hình 1.2: Doanh thu thương mại điện tử B2C 2017 – 2022 (tỷ USD) Nguồn: vneconomy.vn 3 Cụ thể, nếu như năm 2015, thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam mới chỉ đạt 5 tỷ USD, tăng 23% so với năm trước thì đến năm 2018, con số này đã đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017). Sang năm 2019, thương mại điện tử Việt Nam chính thức vượt mốc 10 tỷ USD, đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, tiếp tục tăng lên 13,7 tỷ USD vào năm 2021. Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu. Giá trị mua sắm trực tuyến của một người dùng sẽ tiếp tục tăng mạnh, dự báo sẽ đạt 260 285 USDngười trong năm nay. Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước sẽ vượt mốc 7% của năm 2021, đạt từ 7,2% 7,8%. Hình 1.3: Loại hàng hóa, dịch vị thường được mua trên mạnh Nguồn: vneconomy.vn Với 75% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có 74,8% người người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến. Quần áo, giày dép, mỹ phẩm; thiết bị đồ dùng gia đình; đồ công nghệ và điện tử; sách, hoa, quà tặng và thực phẩm… là những loại hàng hóa dịch vụ được người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến nhiều nhất. Điện thoại di động tiếp tục là phương tiện chủ yếu thường được người tiêu dùng sử dụng để đặt hàng trực tuyến (chiếm 91%). 4 Mức tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam được các hãng dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ trong những năm tới và sẽ cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ 2 sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang bằng Singapore. Tổng doanh thu kinh tế Internet Việt Nam đến năm 2025 dự báo đạt mức 57 tỷ USD, chỉ đứng sau Indonesia. Việt Nam cũng có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực, chỉ sau Singapore. Hình 1.4: Dự báo doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025 Nguồn: Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” của We are social Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 trong số các quốc gia (58,2%), ngang bằng với mức trung bình toàn cầu, cao hơn Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức nhưng thấp hơn Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Ấn Độ, Indonesia và Anh. 1.2 Khái quát về chủ đề “Du lịch Việt Nam” và “Du lịch Bắc Ninh” (TITC) Dữ liệu từ công cụ theo dõi xu hướng thị trường của Google cho thấy lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam đang tăng trưởng khoảng 50%75%, mức tăng cao thứ 4 thế giới. 5 Đáng chú ý, kể từ sau khi mở cửa hoàn toàn từ 1532022, chỉ số này của Việt Nam đã liên tục duy trì mức tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, cho thấy tốc độ phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch nước nhà. Cụ thể, lượng tìm kiếm quốc tế về hàng không đến Việt Nam từ tháng 32022 đã không ngừng tăng lên, lượng tìm kiếm đầu tháng 4 đạt mức tăng 663% và tới giữa tháng tăng 720% so với cùng kỳ năm ngoái. Tới cuối tháng 42022, lượng tìm kiếm hàng không tới Việt Nam đã chạm mốc 1.114% và tiếp tục tăng cao trong tháng 5, thời điểm cao nhất tăng tới 2.000% so với cùng kỳ năm 2021 Kể từ khi chính thức mở cửa toàn bộ hoạt động du lịch từ ngày 1532022, Chính phủ đã ban hành những chính sách tạo điều kiện thuận lợi nhất cho du khách quốc tế tới du lịch Việt Nam như: khôi phục chính sách miễn thị thực và xuất nhập cảnh như trước khi có dịch, không yêu cầu có chứng nhận tiêm chủng vắc xin ngừa COVID19. Từ ngày 2742022 dừng việc khai báo y tế với COVID19 đối với người nhập cảnh. Từ ngày 1552022, du khách tới Việt Nam không phải thực hiện xét nghiệm COVID19 trước khi nhập cảnh. Công tác truyền thông, quảng bá du lịch Việt Nam cũng được đẩy mạnh, nhất là trên các nền tảng số. Đặc biệt, nhân dịp SEA Games 31 vừa qua, ngành du lịch đã chủ động tận dụng cơ hội quảng bá hình ảnh một Việt Nam an toàn, thân thiện, hấp dẫn tới các đoàn thể thao Đông Nam Á và du khách trên thế giới. Gắn liền với những câu ca quan họ, Bắc Ninh là tọa độ vi vu nổi bật trong các điểm du lịch phía Bắc. Đặc biệt, nơi đây còn được thiên nhiên ưu ái với vô vàn cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp cùng nhiều công trình kiến trúc cổ xưa. Có lẽ vậy mà các địa điểm du lịch Bắc Ninh luôn rất thu hút du khách ghé thăm, đặc biệt là những ai mê khám phá văn hóa lịch sử. Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến hết tháng 112022, Bắc Ninh đón khoảng 1,2 triệu lượt khách, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2021; tổng doanh thu du lịch năm 2022 ước đạt 830 tỷ đồng, tăng 56% so với cùng kỳ năm 2021 và vượt 33% so với kế hoạch năm. 6 Hiện nay, toàn tỉnh có 541 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, trong đó có 38 đơn vị kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách, dịch vụ ăn uống, mua sắm đủ tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch; 503 cơ sở lưu trú du lịch, trong đó có 4 cơ sở đạt tiêu chuẩn 5 sao, 2 cơ sở đạt tiêu chuẩn 3 sao; 3 khách sạn 2 sao. Trong năm, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai nhiều hoạt động kích cầu du lịch như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch; cung cấp và cập nhật thông tin trên Cổng thông tin Du lịch thông minh; xuất bản sách, ảnh du lịch “Vẻ đẹp miền Quan họ”; xuất bản 2.000 cuốn sách cẩm nang du lịch; phát hành bản đồ, tờ rơi, tập gấp tuyên truyền quảng bá du lịch; phối hợp hoàn thiện hệ thống biển chỉ dẫn và hỗ trợ, bổ sung tài liệu, ấn phẩm, bản đồ hướng dẫn, giới thiệu du lịch góp phẩn cải thiện hình ảnh điểm du lịch tạo thuận lợi cho công tác quản lý và phục vụ khách du lịch. Ngành tổ chức gặp mặt, trao đổi và chia sẻ với khó khăn của doanh nghiệp du lịch do ảnh hưởng đại dịch COVID19; thảo luận chuyên đề phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20212025, định hướng đến 2030; xây dựng dự thảo Quy chế Quản lý điểm du lịch... II. Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm website Website là một tập hợp các trang thông tin mạng (web pages), có chứa nội dung dạng văn bản, hình ảnh, chữ số, âm thanh, video,... thường chỉ nằm trong một tên miền (domain name) hoặc tên miền phụ (subdomain). Hiện nay, để một website có thể vận hành trên môi trường mạng, chúng bắt buộc phải có 3 thành phần chính: Domain name – tên miền: Là địa chỉ chính xác của một website 7 Hosting: Là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu của trang web, nơi diễn ra rất cả các hoạt động trao đổi thông tin giữa người dùng và đơn vị cung cấp dịch vụ thông qua mạng internet và các phần mềm hỗ trợ tự động. Source code : Bao gồm toàn bộ các tệp tin html, xtml,.. hoặc một bộ codecms). Để website hiển thị và tương tác với người dùng, chúng sẽ được hiển thị trên một phần mềm gọi là “Trình duyệt web”. Website đóng vai trò là một văn phòng hay một cửa hàng trên mạng Internet – nơi giới thiệu thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, là nơi để đón tiếp và giao dịch với các khách hàng, đối tác trên Internet 2.1.2 Vai trò của website đối với doanh nghiệp Website là bộ mặt thương hiệu của doanh nghiệp, giúp bán hàng và cung cấp thông tin hữu ích, tiếp cận với khách hàng. Nếu bạn sở hữu hoặc điều hành một doanh nghiệp mà chưa có website, đây là những lý do tại sao Doanh nghiệp của bạn cần phải thiết kế website ngay vì lợi ích của website đối với doanh nghiệp là rất lớn. Mở rộng thị trường và kênh bán hàng Lợi ích của website mang lại đầu tiên chính là giúp bạn mở rộng kinh doanh từ offline sang online, bạn có một kênh bán hàng mới và tiếp cận một thị trường mới đầy sôi động với hàng chục triệu khách hàng ưa chuộng mua hàng online. Phát triển kênh bán hàng online: Lợi ích của website mang lại chính là giúp bạn mở rộng kinh doanh từ offline sang online. Trong thời đại 4.0, kinh doanh online là xu thế mà bất kỳ doanh nghiệp nào không nên bỏ qua. Việt Nam đang có khoảng 68 triệu thuê bao internet. Khi có bất cứ nhu cầu gì, họ sẽ dùng Google tìm kiếm, chat hỏi bạn bè, dùng Facebook để tham khảo thông tin,… do đó, doanh nghiệp sẽ tiếp cận được một số lượng khách hàng tiềm năng khổng lồ thông qua việc phát triển website. Thu hút khách hàng tiềm năng: Một website được thiết kế tốt (bao gồm cả giao diện và tương tác), cộng với những phương pháp Online Marketing như SEO, Google Adwords, 8 banner quảng cáo,… sẽ thu hút được một lượng khách hàng tiềm năng đến với doanh nghiệp. Xây dựng thương hiệu và uy tín cho doanh nghiệp Khi khách hàng có nhu cầu tìm kiếm bất kỳ thông tin về sản phẩm, dịch vụ hành động đầu tiên của khách hàng chính là tìm kiếm thông tin trên Internet và Google. Ngay lúc này, website chính là một công cụ chính để bạn cạnh tranh và thu hút khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh. Một lợi ích của website mang lại chính là xây dựng thương hiệu online rất tốt khi hình ảnh của doanh nghiệp, thông tin sản phẩm luôn hiện diện và gây ấn tượng cho khách hàng truy cập, khiến họ luôn nhớ đến thương hiệu của bạn. Bạn nên tận dụng mục blog của website để đăng các hình ảnh về hoạt động nội bộ và bên ngoài của doanh nghiệp, các hoạt động khuyến mãi, bán hàng hoặc PR, từ thiện giúp xây dựng nhận thức của khách hàng công ty và đánh bóng hình ảnh thương hiệu. Công cụ thực hiện các hoạt động Marketing Website là một trong những yếu tố không thể thiếu để doanh nghiệp thực hiện các kế hoạch Marketing của mình. Với website cách quảng bá hiệu quả nhất là quảng cáo Google Adword hoặc Google Shopping, giúp tiếp cận với đúng khách hàng mục tiêu chính xác. Ngoài ra khi có website bạn nên thực hiện SEO để trang web của doanh nghiệp hiện lên đầu kết quả tìm kiếm trên Google, gia tăng cơ hội bán hàng cho cửa hàng. Khi sở hữu cho mình một website chuyên nghiệp, doanh nghiệp có thể thực hiện các kế hoạch phát triển Marketing và định hướng dài hạn Tiết kiệm chi phí nhưng hiệu quả cao Webiste giúp tiết kiệm thời gian cho khách hàng và công ty của bạn. Website giúp cắt giảm chi phí nhân viên bán hàng, tiền thuê mặt bằng,… Qua website, khách hàng tiềm năng có thể tham khảo thông tin sản phẩm của bạn và thực hiện việc mua hàng trên website. Việc phát triển website giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí truyền thông. Chỉ cần sở hữu 9 một website có kế hoạch xây dựng nội dung và SEO hiệu quả, doanh nghiệp đã có khả năng tiếp cận với người dùng toàn cầu với một khoản chi phí thấp. Mặt khác, website cũng là một diễn đàn nội bộ, bạn có thể tương tác với các nhân viên của mình bằng các đăng tin thông báo trên website,… để loại bỏ các cuộc họp bất tận gây lãng phí nguồn lực công ty. 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản SEO là chữ viết tắt của “Search Engine Optimization” nghĩa là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. SEO là quá trình tối ưu hóa website nhằm cạnh tranh thứ hạng từ khóa trên các trang kết quả công cụ tìm kiếm, từ đó tăng traffic website và chất lượng traffic. SEO – là phương thức quảng cáo có hiệu quả lâu dài, nên chi phí sẽ giảm dần theo thờigian khác hoàn toàn với các loại hình quảng cáo khác. Alt là viết tắt của cụm từ Alternative Text. Đây là một thuộc tính quan trọng của thẻ IMG. Alt là một từ hoặc cụm từ dùng để mô tả hình ảnh trên website hoặc thay thế cho hình ảnh khi không thể được hiển thị. Đối với SEO, thuật ngữ này cũng rất quan trọng. Nó cho phép các công cụ tìm kiếm đọc nội dung để xác định hình ảnh đó nói về điều gì. Trong trường hợp hình ảnh là một liên kết, các SE sẽ xem nội dung của thẻ Alt như là các Anchor Text. Internal Link (Liên kết nội bộ) là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình làm SEO, thường được sử dụng để điều hướng trang web. Theo cách hiểu đơn giản thì Internal Link là liên kết từ trang này đến trang khác nằm trong cùng một website. URL (Uniform Resource Locator) được dùng để tham chiếu các tài nguyên trên mạng Internet, nó có thể là một website, trang web hay hình ảnh. URL tạo nên khả năng siêu liên kết giữa các trang web. Mỗi một tài nguyên khác nhau được tham chiếu bằng một địa chỉ chính xác, đó chính là địa chỉ URL. URL có cấu trúc phân cấp giống với folder và file trong máy tính Backlink là những liên kết từ các trang web khác đến trang web của bạn, hay còn gọi là Inbound Link. Backlink hiểu rất đơn giản đó là chẳng hạn bạn mở trang chủ sau đó chọn mục sắc đẹp để đọc, sau đó bạn lại muốn quay trở về vị trí trang chủ. Lúc này Backlink

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA DU LỊCH MỤC LỤC I Phần mở đầu 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.2 Khái quát chủ đề “Du lịch Việt Nam” “Du lịch Bắc Ninh” .5 II Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.2 SEO khái niệm 10 III Phần thực hành 14 3.1 Tìm Kiếm từ khóa 14 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO 18 3.3 Đăng viết chuẩn SEO 32 3.4 Chạy backlink cho viết 33 IV Kết luận 35 I Phần mở đầu 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Bối cảnh thương mại điện tử giới TMĐT (e-commerce), mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính TMĐT dựa số công nghệ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, trình giao dịch trực tuyến, trao đổi liệu điện tử (EDI), hệ thống quản lý hàng tồn kho hệ thống tự động thu thập liệu TMĐT đại thường sử dụng mạng World Wide Web điểm phải có chu trình giao dịch, bao gồm phạm vi lớn mặt công nghệ email, thiết bị di động điện thoại Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet” Trong năm gần đây, mơ hình kinh doanh tồn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với đời phát triển mạnh mẽ TMĐT Mơ hình kinh tế có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Theo dự báo nhanh đến năm 2025, thị trường TMĐT tồn cầu tăng trưởng 30%, doanh thu ngành hàng tiêu dùng chiếm 4,6%, đóng góp tới 36% mức tăng trưởng tồn cầu Hơn nưa, TMĐT tiếp tục tăng trưởng vượt trội so với mơ hình bán lẻ truyền thống Dự báo đến năm 2025, thị trường hàng tiêu dùng nhanh thông qua TMĐT trở thành thị trường trị giá 170 tỷ USD nắm giữ 10% thị phần Thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thông qua Internet để mua sắm thị trường quốc tế trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng giới thiệu giao sản phẩm đến tay khách hàng quốc tế Hình 1.1: Thị trường thương mại điện tử tồn cầu Nguồn: Statista Digital Market Outlook Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa qua kênh thương mại điện tử tăng vọt giới Nhiều chuyên gia nhận định, đại dịch COVID-19 "ác mộng" nhiều lĩnh vực kinh tế toàn giới, dường lại "vận may" thương mại điện tử Một số chuyên gia cho rằng, thương mại điện tử cách để có thứ người tiêu dùng cần thời kỳ giãn cách xã hội Trong năm 2020, châu Á thị trường có doanh số thương mại cao giới với 1.703.2 USD Dự báo, thương mại điện tử thị trường châu Á tăng 51% năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573.3 USD 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam Năm 2021, Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm mức tăng chung khu vực dịch vụ tồn kinh tế Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ổn định Với mức tăng trưởng 20%, thấy, suốt năm qua, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng từ 16-30% Hình 1.2: Doanh thu thương mại điện tử B2C 2017 – 2022 (tỷ USD) Nguồn: vneconomy.vn Cụ thể, năm 2015, thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam đạt tỷ USD, tăng 23% so với năm trước đến năm 2018, số đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017) Sang năm 2019, thương mại điện tử Việt Nam thức vượt mốc 10 tỷ USD, đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, tiếp tục tăng lên 13,7 tỷ USD vào năm 2021 Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Việt Nam lần chạm mốc 60 triệu Giá trị mua sắm trực tuyến người dùng tiếp tục tăng mạnh, dự báo đạt 260- 285 USD/người năm Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước vượt mốc 7% năm 2021, đạt từ 7,2%- 7,8% Hình 1.3: Loại hàng hóa, dịch vị thường mua mạnh Nguồn: vneconomy.vn Với 75% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có 74,8% người người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến Quần áo, giày dép, mỹ phẩm; thiết bị đồ dùng gia đình; đồ cơng nghệ điện tử; sách, hoa, quà tặng thực phẩm… loại hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến nhiều Điện thoại di động tiếp tục phương tiện chủ yếu thường người tiêu dùng sử dụng để đặt hàng trực tuyến (chiếm 91%) Mức tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam hãng dự báo tiếp tục bùng nổ năm tới cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang Singapore Tổng doanh thu kinh tế Internet Việt Nam đến năm 2025 dự báo đạt mức 57 tỷ USD, đứng sau Indonesia Việt Nam có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ khu vực, sau Singapore Hình 1.4: Dự báo doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025 Nguồn: Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” Theo Báo cáo “Digital 2022 global overview report” We are social & Hootsuite, tỷ lệ người dùng internet mua sắm hàng tuần Việt Nam đứng thứ 11 số quốc gia (58,2%), ngang với mức trung bình tồn cầu, cao Mỹ, Australia, Pháp, Nhật Bản, Đức thấp Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Ấn Độ, Indonesia Anh 1.2 Khái quát chủ đề “Du lịch Việt Nam” “Du lịch Bắc Ninh” (TITC) - Dữ liệu từ công cụ theo dõi xu hướng thị trường Google cho thấy lượng tìm kiếm quốc tế du lịch Việt Nam tăng trưởng khoảng 50%-75%, mức tăng cao thứ giới Đáng ý, kể từ sau mở cửa hoàn toàn từ 15/3/2022, số Việt Nam liên tục trì mức tăng trưởng cao hàng đầu giới, cho thấy tốc độ phục hồi mạnh mẽ ngành du lịch nước nhà Cụ thể, lượng tìm kiếm quốc tế hàng khơng đến Việt Nam từ tháng 3/2022 không ngừng tăng lên, lượng tìm kiếm đầu tháng đạt mức tăng 663% tới tháng tăng 720% so với kỳ năm ngối Tới cuối tháng 4/2022, lượng tìm kiếm hàng không tới Việt Nam chạm mốc 1.114% tiếp tục tăng cao tháng 5, thời điểm cao tăng tới 2.000% so với kỳ năm 2021 Kể từ thức mở cửa tồn hoạt động du lịch từ ngày 15/3/2022, Chính phủ ban hành sách tạo điều kiện thuận lợi cho du khách quốc tế tới du lịch Việt Nam như: khơi phục sách miễn thị thực xuất nhập cảnh trước có dịch, khơng u cầu có chứng nhận tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19 Từ ngày 27/4/2022 dừng việc khai báo y tế với COVID-19 người nhập cảnh Từ ngày 15/5/2022, du khách tới Việt Nam thực xét nghiệm COVID-19 trước nhập cảnh Công tác truyền thông, quảng bá du lịch Việt Nam đẩy mạnh, tảng số Đặc biệt, SEA Games 31 vừa qua, ngành du lịch chủ động tận dụng hội quảng bá hình ảnh Việt Nam an toàn, thân thiện, hấp dẫn tới đoàn thể thao Đông Nam Á du khách giới Gắn liền với câu ca quan họ, Bắc Ninh tọa độ vi vu bật điểm du lịch phía Bắc Đặc biệt, nơi cịn thiên nhiên ưu với cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp nhiều cơng trình kiến trúc cổ xưa Có lẽ mà địa điểm du lịch Bắc Ninh thu hút du khách ghé thăm, đặc biệt mê khám phá văn hóa - lịch sử Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, đến hết tháng 11-2022, Bắc Ninh đón khoảng 1,2 triệu lượt khách, tăng 50% so với kỳ năm 2021; tổng doanh thu du lịch năm 2022 ước đạt 830 tỷ đồng, tăng 56% so với kỳ năm 2021 vượt 33% so với kế hoạch năm Hiện nay, tồn tỉnh có 541 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, có 38 đơn vị kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách, dịch vụ ăn uống, mua sắm đủ tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch; 503 sở lưu trú du lịch, có sở đạt tiêu chuẩn sao, sở đạt tiêu chuẩn sao; khách sạn Trong năm, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai nhiều hoạt động kích cầu du lịch như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch; cung cấp cập nhật thông tin Cổng thông tin Du lịch thông minh; xuất sách, ảnh du lịch “Vẻ đẹp miền Quan họ”; xuất 2.000 sách cẩm nang du lịch; phát hành đồ, tờ rơi, tập gấp tuyên truyền quảng bá du lịch; phối hợp hoàn thiện hệ thống biển dẫn hỗ trợ, bổ sung tài liệu, ấn phẩm, đồ hướng dẫn, giới thiệu du lịch góp phẩn cải thiện hình ảnh điểm du lịch tạo thuận lợi cho công tác quản lý phục vụ khách du lịch Ngành tổ chức gặp mặt, trao đổi chia sẻ với khó khăn doanh nghiệp du lịch ảnh hưởng đại dịch COVID-19; thảo luận chuyên đề phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030; xây dựng dự thảo Quy chế Quản lý điểm du lịch II Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm website Website tập hợp trang thơng tin mạng (web pages), có chứa nội dung dạng văn bản, hình ảnh, chữ số, âm thanh, video, thường nằm tên miền (domain name) tên miền phụ (subdomain) Hiện nay, để website vận hành mơi trường mạng, chúng bắt buộc phải có thành phần chính:  Domain name – tên miền: Là địa xác website  Hosting: Là nơi lưu trữ toàn liệu trang web, nơi diễn hoạt động trao đổi thông tin người dùng đơn vị cung cấp dịch vụ thông qua mạng internet phần mềm hỗ trợ tự động  Source code : Bao gồm toàn tệp tin html, xtml, code/cms) Để website hiển thị tương tác với người dùng, chúng hiển thị phần mềm gọi “Trình duyệt web” Website đóng vai trị văn phịng hay cửa hàng mạng Internet – nơi giới thiệu thông tin doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, nơi để đón tiếp giao dịch với khách hàng, đối tác Internet 2.1.2 Vai trò website doanh nghiệp Website mặt thương hiệu doanh nghiệp, giúp bán hàng cung cấp thơng tin hữu ích, tiếp cận với khách hàng Nếu bạn sở hữu điều hành doanh nghiệp mà chưa có website, lý Doanh nghiệp bạn cần phải thiết kế website lợi ích website doanh nghiệp lớn  Mở rộng thị trường kênh bán hàng Lợi ích website mang lại giúp bạn mở rộng kinh doanh từ offline sang online, bạn có kênh bán hàng tiếp cận thị trường đầy sôi động với hàng chục triệu khách hàng ưa chuộng mua hàng online Phát triển kênh bán hàng online: Lợi ích website mang lại giúp bạn mở rộng kinh doanh từ offline sang online Trong thời đại 4.0, kinh doanh online xu mà doanh nghiệp không nên bỏ qua Việt Nam có khoảng 68 triệu thuê bao internet Khi có nhu cầu gì, họ dùng Google tìm kiếm, chat hỏi bạn bè, dùng Facebook để tham khảo thông tin,… đó, doanh nghiệp tiếp cận số lượng khách hàng tiềm khổng lồ thông qua việc phát triển website Thu hút khách hàng tiềm năng: Một website thiết kế tốt (bao gồm giao diện tương tác), cộng với phương pháp Online Marketing SEO, Google Adwords,

Ngày đăng: 10/11/2023, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w